intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế vi mô I (Microeconomics 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

47
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Kinh tế vi mô I (Microeconomics 1) trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các khái niệm như cầu, cung, giá thị trường, độ co giãn…, các nguyên tắc lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng đúng các thuật ngữ chuyên môn. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế vi mô I (Microeconomics 1)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐOÀN THỊ MAI          NGUYỄN THỊ YẾN  HỒ LƯƠNG XINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KINH TẾ VI MÔ I (Microeconomics 1) Số tín chỉ: 02 Mã số: MIE 221
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kinh tế vi mô I ­ Mã số học phần: MIE 221 ­ Số tín chỉ: 02 ­ Tính chất của học phần: Bắt buộc  ­ Học phần thay thế, tương đương: Không ­ Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế nông nghiệp, phát triển nông  thôn 2. Phân bổ thời gian học tập ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp:                 24 tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp:   12 tiết ­ Số tiết thí nghiệm, thực hành:                 0  tiết ­ Số tiết sinh viên tự học:                          60  tiết 3. Đánh giá học phần ­ Điểm chuyên cần:                 trọng số 0,2 ­ Điểm kiểm tra giữa kỳ:         trọng số 0,3 ­ Điểm thi kết thúc học phần:  trọng số 0,5 4. Điều kiện học ­ Học phần học trước: Lịch sử các học thuyết kinh tế ­ Học phần song hành: Nguyên lý thống kê kinh tế, Kinh tế vĩ mô I.... 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Mục tiêu môn học  Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các  khái niệm như  cầu, cung, giá thị  trường, độ  co giãn…, các nguyên tắc lựa   chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng  đúng các thuật ngữ chuyên môn. Sau khi học môn này sinh viên phải : ­ Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị  trường của các loại   hàng hoá, hiểu và biết cách phân tích các chính sách can thiệp vào thị trường  của chính phủ. ­ Biết cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng và cách ra  quyết định về  giá, sản lượng và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp  hoạt động trên các thị trường có cơ cấu khác nhau.
  3. ­ Hiểu và lý giải được những diễn biến trên thị trường và các chính sách  can thiệp vào thị  trường của chính phủ  được bàn luận trên các phương tiện  truyền thông đại chúng. 5.2. Kỹ năng  Hiểu và vận dụng các kiến thức kinh tế vi mô vào cuộc sống và công  tác của mỗi cá nhân sau này. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp  giảng dạy Chương 1: Tổng quan kinh tế học  5 Thuyết trình  1.1 Tổng quan về kinh tế học Thảo luận 1.1.1 Kinh tế học  Phát vấn 1.1.2 Các bộ phận của kinh tế học 1.2 Ba vấn đề cơ bản của một nền kinh tế 1.3 Các hệ thống kinh tế 1.4 Các phương pháp phân tích kinh tế 1.5 Lý thuyết lựa chọn kinh tế 1.5.1 Quy luật khan hiếm 1.5.2 Chi phí cơ hội 1.5.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất và Quy  luật chi phí cơ hội tăng dần 1.5.4 Hiệu quả kinh tế 1.5.5 Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu ( đọc  thêm) Thảo luận và bài tập 2 Chương 2 : Cung câu hang hoa va gia ca thi  ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ 3 Thuyết trình trương̀ Thảo luận 2.1 Lý thuyết cầu  Phát vấn 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Luật cầu  2.1.3 Các công cụ biểu diễn cầu 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu 2.1.5 Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của  đường cầu 2.2 Lý thuyết cung 2.2.1 Các khái niệm 2.2.2 Luật cung  2.2.3 Các công cụ biểu diễn cung 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung 2.2.5 Phân biệt sự vận động và dịch chuyển của 
  4. đường cung 2.3 Cân bằng thị trường 2.3.1 Trạng thái cân bằng 2.3.2 Trạng thái không cân bằng 2.4 Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng 2.5 Kiểm soát giá Thảo luận và bài tập 2 Chương 3 : Độ co giãn 3 Thuyết trình 3.1 Độ co giãn của cầu Thảo luận 3.1.1 Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa Phát vấn 3.1.2 Độ co giãn của cầu theo giá chéo 3.1.3 Độ co giãn của cầu theo thu nhập 3.2 Độ co giãn của cung theo giá Thảo luận và bài tập 2 Chương 4: Lý thuyết hành vi của người  3 Thuyết trình tiêu dùng Thảo luận 4.1 Hanh vi tiêu dung ̀ ̀ Phát vấn 4.1.1 ̣ Muc tiêu tiêu dung ̀ 4.1.2 ́̉ Cac nhân tô anh h ́ ưởng ( đọc thêm) 4.1.3 Tác động thay thế và tác động thu nhập ( đọc  thêm) 4.2 Lý thuyết lợi ích 4.2.1 Một số khái niệm về lợi ích 4.2.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 4.2.3 Lợi ich cân biên va đ ́ ̣ ̀ ường câu ( đ ̀ ọc thêm) 4.2.4 Thặng dư tiêu dùng 4.3  Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý  thuyết lợi ích 4.4 Lý thuyết đường bàng quan và ngân sách 4.4.1 Các giả thiết cơ bản 4.4.2 Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích 4.4.3 Đường ngân sách 4.4.4 ́ ợp đường bang quan va đ Kêt h ̀ ̀ ường ngân sach ́ Thảo luận và bài tập 2 Chương 4 : Lý thuyết hành vi người sản  5 Thuyết trình xuất Thảo luận 5.1 Lý thuyết về sản xuất Phát vấn 5.1.1 Các khái niệm 5.1.2 Sản xuất sản phẩm với một yếu tố sản xuất biến đổi 
  5. 5.2 Lý thuyết về chi phí sản xuất 5.2.1 Phân loại chi phí 5.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chi phí 5.2.3 Các chỉ tiêu về chi phí bình quân 5.2.4 Chi phí cận biên 5.3 Lý thuyết về  doanh thu và lợi nhuận 5.3.1 Doanh thu  5.3.2 Các nhân tố tác động tới lợi nhuận (đọc thêm) 5.3.3 Lợi nhuận kinh tế & lợi nhuận kế toán 5.3.4 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận 5.3.5 Tối đa hóa doanh thu Thảo luận và bài tập 2 Chương 6: Cấu trúc thị trường  5 6.1 Các loại thị trường 6.1.1 Khái niệm  6.1.2 Phân loại thị trường  6.2 Cạnh tranh hoàn hảo 6.2.1 Những đặc điểm của thị trường cạnh tranh  hoàn hảo 6.2.2 ́ ̣ ̉ ́ ̣ Quyêt đinh san xuât trong ngăn han (P1) ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ Quyêt đinh san xuât trong ngăn han (P2) ́ 6.2.3 Đường cung ngắn hạn của hãng và của thị  trường 6.3 Độc quyền thuần tuý  6.3.1. Độc quyền bán  6.3.2. Độc quyền mua(đọc thêm) 6.4 Cạnh tranh có tính độc quyền 6.4.1.  Khái niệm, đặc điểm cuả thị trường và doanh  nghiệp 6.4.2.  Đường cầu và đường doanh thu cận biên 6.4.3 Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp 6.5 Độc quyền tập đoàn ( đọc thêm) Thảo luận và bài tập 2 7. Tài liệu học tập : 1. Vũ Kim Dũng – Nguyễn Văn Công, 2012, Giáo trình kinh tế học, Trường Đại  học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Kim Dũng – Nguyễn Văn Công, 2013, Giáo trình kinh tế học, Trường Đại học  Kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
  6. 2. Ngô Đình Giao. Kinh tế học vi mô ­ Hà Nội : Giáo dục, 1997. NXB Bộ giáo dục  và đào tạo 3. Ngô Đình Giao, Phạm Văn Minh, Cao Thúy Xiêm. (1997)101 bài tập kinh tế vĩ mô   chọn lọc ­ NXB Thống Kê Hà Nội ̣ 4. Nguyên Văn Ngoc, 2007,  ̃ ̀ ̉ Bai giang nguyên ly kinh tê vi mô ́ ́ , Trương ̣ ̣ ̀  Đai hoc Kinh  ̣ ̣ tê quôc dân, NXB Đai hoc kinh tê quôc dân ́ ́ ́ ́ 5 Kinh tế học vi mô / Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld, Nguyễn Ngọc Bích  (dịch). ­ Hà Nội : Khoa học kỹ thuật. ­ 843 tr. ; 24cm. 6. Cao Thuý Xiêm(1998)  Kinh tế vi mô : Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập /. NXB  Thống Kê Hà Nội 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản  Học vị, học hàm lý 1 Đoan Thi Mai ̀ ̣ Khoa KT & PTNT ThS 2 Nguyễn Thị Yến Khoa KT & PTNT TS 3 Hồ Lương Xinh Khoa KT & PTNT ThS                                                         Trưởng khoa                  Trưởng Bộ môn Giảng viên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2