intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Quản lý đánh giá thành tích (Performance management)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương chi tiết học phần Quản lý đánh giá thành tích (Performance management)" sẽ thông tin đến các bạn thông tin chung về môn học; mục tiêu môn học; tóm tắt nội dung chương trình học; một số yêu cầu của môn học, nhiệm vụ của sinh viên và cách thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Quản lý đánh giá thành tích (Performance management)

  1. BM01.QT02/ĐNT­ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ________ ___________ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  1. Thông tin chung về học phần ­ Tên học phần: Quản lý ­ Đánh giá Thành tích ­ Performance Management ­ Mã số học phần: 1424113 ­ Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ  ­ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại học, ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành   Nhân Sự ­ Số tiết học phần:   Nghe giảng lý thuyết : 25 tiết  Làm bài tập trên lớp : 5 tiết  Thảo luận : 30 tiết  Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, phòng Lab,...): 00 tiết  Hoạt động theo nhóm : 10 tiết  Thực tế: : 2 tiết  Tự học : 60 giờ ­  Đơn vị phụ trách  học phần: Bộ môn / Khoa Bộ môn Quản trị Nhân Sự, Khoa QTKD  QT 2. Học phần trước: Quản trị học, Quản trị Nhân sự 3. Mục tiêu của học phần: Đánh giá thành tích công việc là một trong những nhiệm vụ trọng  tâm mà một người quản lý DN giỏi cần phải thực hiện tốt. Bất cứ một hệ thống đánh giá nào   cũng nhằm cải thiện hiệu quả  hoạt động của DN thông qua việc đảm bảo rằng mọi cá nhân  trong DN đều cố gắng tối đa khả năng của mình. Cụ thể đánh giá thành tích công việc nhằm ba  mục đích sau:  4. Chuân đâu ra:  ̉ ̀ 1
  2. Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1.1.  Nắm được các lý thuyết về  phương pháp  và kỹ năng đánh giá thành tích cuả cá nhân và tập  K1 thể trong tổ chức 4.1.2. Trình bày được các phương pháp đánh giá  K2 thành tích công tác cuả cá nhân và doanh nghiệp Kiến thức 4.1.3. Phân biệt được thế  nào là làm việc hiệu  K3 quả và làm việc không hiệu quả 4.1.4. Vận dụng được các kiến thức đã học vào  việc  đánh   giá   xem   các   cá   nhân   có   xứng   đáng  K4 được thưởng hoặc tăng lương hay không (khen  thưởng) 4.1.5. Soát xét lại công việc đã thực hiện nhằm  xác   định   những   tồn   tại,   điểm   yếu   cần   khắc  phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa sử  K5 dụng đến của các cá nhân, và xây dựng những  chương   trình   đào   tạo,   tập   huấn   phù   hợp,   cần  thiết 4.2.1. Có khả năng đề xuất, nêu ý kiến, trình bày  quan điểm khi thảo luận các vấn đề dựa trên cơ  S1 sở lý thuyết cuả học phần 4.2.2.  Có   khả   năng  xác   định   những   khả   năng  tiềm tàng của từng cá nhân, làm nền tảng để mỗi  S2 cá nhân có thể phát triển sự nghiệp của mình sau  này Kỹ năng 4.2.3.  Có kỹ  năng rà soát lại công việc đã thực  hiện   nhằm   xác   định   những   tồn   tại,   điểm   yếu  cần khắc phục, xác định những khả  năng tiềm  S3 ẩn chưa sử  dụng đến của các cá nhân, và xây  dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù  hợp, cần thiết 4.2.4. Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm. S4 Thái độ 4.3.1.  Tham gia đầy đủ  tất cả  các buổi học và  A1 2
  3. các giờ thực hành nhóm. 4.3.2.  Có thái độ  tích cực và chủ  động tham gia   thảo luận, tích cực đóng góp ý kiến 1 cách hiệu  A2 quả   khi   tham   gia   các   hoạt   động   tại   lớp,   hoạt  động nhóm. 4.3.3. Tự tin trong quá trình xử lý các tình huống,  đánh giá và đưa ra quyết định đúng đắn trong môi  A3 trường kinh doanh và trong đời sống hàng ngày. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:  Học phần Đánh giá Thành Tích Công Tác bao gồm 10 chương. Các bài giảng bao gồm các  kiến thức chuyên môn và các bài tập thực tế  liên quan đến chủ  đề; các bài tập thực hành theo   cặp, nhóm; các tình huống được đặt ra để SV tư duy, thảo luận và trình bày. Ngoài ra, học phần   cũng cung cấp thêm nhiều kiến thức bổ ích cho SV thông qua videos, các mẫu hội thoại trích từ  tài liệu tham khảo và các tình huống thực tế. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: ­ Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. ­ Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành và có báo cáo kết quả. ­ Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. ­ Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. ­ Tham dự thi kết thúc học phần. ­ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: Trọng  TT Điểm thành phần Quy định Mục tiêu số 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3.1 3
  4. 2 Số bài tập đã làm/số bài tập được  5% 4.2.1; 4.2.4; Điểm bài tập giao 4.3 3 ­ Báo cáo/thuyết minh/... 5% 4.2.2; 4.2.5; Điểm bài tập nhóm ­ Được nhóm xác nhận có tham  4.2.6; 4.3. gia  4 Điểm thực hành/ thí  0 0 4.2.7 đến  nghiệm/ thực tập 4.2.10 5 ­ Thi viết (60 phút) 20% 4.1.1 đến  Điểm kiểm tra giữa kỳ 4.1.4; 4.2.1 6 ­ Thi viết báo cáo theo nhóm 3  60% 4.1; 4.2;4.3; SV/1 nhóm (3 ­ 5 chương, font  Times New Roman, Size 12, line  spacing 1,5 cm; canh lề 2 cm; APA  Điểm thi kết thúc học phần 6th References) ­ Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết  và 100% giờ thực tế ­ Bắt buộc dự thi 7.2. Cách tính điểm ­ Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ  0 đến 10), làm tròn đến 0.5.  ­ Điểm học phần là tổng điểm của tất cả  các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân  với trọng số tương  ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ  số  thập   phân.  8. Tài liệu học tập:  8.1. Giáo trình chính:  [1] Performance Management, 3rd Edition, 2014, Herman Aguinis, Pearson. 8.2. Tài liệu tham khảo: [2]  Performance management: finding the missing pieces (to close the intellience gap) – Gary Cokins –    Hoboken, New Jersey: John Wiley & Son, 2004. Plus  Does pay­for­performance enhance perceived       distributive justice for collectivistic employees ? Personnel Review,     35, 397­412.     4
  5. [3] 101 tough conversations to have with employees: a manager’s guide to addressing performance,  conduct, and discipline challenges – Paul Falcone – New York: American Management Association, 2009.  Plus Reward practices and performance Management System Effectiveness. Organizational Dynamics, 32,  396­404. [4] Rynes, S. L., Gerhart, B., & Parks, L. 2005. Personal Psychology: Performance Evaluation and Pay for  Performance. Annual Review of Psychology, 56, 571­600.  [5] Ts. Trần, K. D. 2006, Giáo Trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực, NXB Thống Kê. [6] Ts. Nguyễn, N. Q. & ThS. Nguyễn, V. Đ, 2007. Giáo Trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực, NXB   Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân. [7]  Basic   business   communication:   skills   for   empowering   the   internet   generation,   9th   ed,   by  Raymond V. Lesokar, Marie E. Flatley 2002 , McGraw­Hill/Irwin, Boston  [8] Essentials of Business Communication 9ed. by Mary Ellen Guffey & Dana Loewy 2012, South­ Western, Cengage Learning. Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) HUFLIT, ngày     tháng 06 năm 2015  Ban giám hiệu ** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2