intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP) trình bày các nội dung giảng dạy của học phần Sinh học phân tử. Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng và mối tương tác của các đại phân tử sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC- CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP) Số tín chỉ: 2 Mã số: MBI121 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH- CNTP BỘ MÔN CNSH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Sinh học phân tử - Mã số học phần: MBI121 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Công nghệ Sinh học 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 25 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 5 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: không - Số tiết sinh viên tự học: 15 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Di truyền đại cương, Hóa sinh đại cương - Học phần song hành: không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng và mối tương tác của các đại phân tử sinh học. 5.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ có khả năng suy luận, tư duy và áp dụng hiệu quả những kiến thức đã học về sinh học phân tử trong việc sử dụng các kỹ thuật di truyền hiện đại để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công nghệ sinh học. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy 6.1. Giảng dạy lý thuyết Số tiết Phương TT Nội dung kiến thức pháp giảng dạy Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH HOC 2 tiết PHÂN TỬ 1.1 Lịch sử phát triển 0.5 tiết - Thuyết 1.2 Các thuật ngữ 0.5 tiết trình, sử 2
  3. 1.3 Quan niệm về gene 0,5 tiết dụng trình chiếu 1.4 Luận thuyết Trung tâm về Sinh học phân tử 0,5 tiết PowerPoint Chương 2. CẤU TRÚC CỦA NUCLEIC ACID 5 tiết . 2.1. Thí nghiệm chứng minh DNA là vật chất di truyền 1 tiết 2.1.1. Chứng minh gián tiếp 0.25 tiết 2.1.2. Thí nghiệm của Frederick Grifith và Oswald 0.25 tiết Avery - Mô phỏng 2.1.3. Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase 0.5 tiết (Simulation 2.2. Cấu trúc của phân tử DNA 1.5 tiết s) : Xây dựng mô 2.2.1. Định nghĩa 0.25 tiết hình mô 2.2.2. Thành phần cấu tạo của DNA 0.25 tiết phỏng, video clips 2.2.3. Liên kết phosphodiester - Cấu trúc bậc I của DNA 0.25 tiết minh họa 2.2.4. Liên kết hydro - Cấu trúc không gian của DNA 0.25 tiết cho bài giảng, đặc 2.2.5. Các dạng cấu trúc của DNA 0.5 tiết biệt là các 1 tiết kỹ thuật 2.3. Tính chất của DNA sinh học 2.3.1. Sự biến tính (denaturation) 0,5 tiết phân tử hiện đại 2.3.2. Sự hồi tính (renaturation) 0,5 tiết được dùng 2.4 Cấu trúc của các phân tử RNA 1 tiết trong chẩn đoán bệnh 2.4.1. mRNA (messenger RNA – RNA thông tin) 0,5 tiết cây, trong 2.4.2. tRNA (transfer RNA – RNA vận chuyển 0,5 tiết sản xuất chế phẩm 2.4.3. rRNA (ribosome RNA) sinh học 2.5. Sự khác biệt giữa DNA và RNA 1 bảo vệ thực vật. Chương 3. SỰ SAO CHÉP DNA 4 tiết 3.1. Thí nghiệm chứng minh 1 3.1.1. Thí nghiệm chứng minh của Meselson – Stahn 0.5 (1958) 3.1.2. Thí nghiệm chứng minh của Arthur và Korn Berg 0.5 tiết 3.2. Cơ chế sao chép bán bảo tồn 0.5 tiết - Động não 3.2.1. Nguyên tắc bảo đảm quá trình sao chép DNA 0,25 tiết (Brainstor ming) : thành công Giảng viên 3.2.2. Các enzyme và protein đặc hiệu tham gia quá trình 0,25 tiết nêu vấn đề, 3
  4. sao chép sinh viên liệt kê ý 3.3. Quá trình sao chép DNA 1 tiết tưởng cá 3.3.1. Nhận biết điểm khởi đầu và tháo xoắn DNA 0.25 tiết nhân. 3..3.2. Tổng hợp mồi 0.25 tiết 3.3.3. Sự tổng hợp mạch DNA mới xảy ra liên tục trên 0.5 tiết sợi khuôn có chiều 3’→5’ và gián đoạn trên mạch khuôn có chiều 5’→3’. 3.4. Đặc điểm của sự nhân đôi DNA ở tế bào 1 tiết prokaryote và eukaryote - Chia sẻ 3.4.1. Sự nhân đôi DNA ở tế bào prokaryote 0.5 tiết theo cặp 3.4.2. Sự nhân đôi DNA ở tế bào eukaryote 0.5 tiết (Thinks- pair- 3.5. Các cơ chế sửa chữa DNA 0.5 share) : Chương 4. MÃ DI TRUYỀN 3 tiết Sinh viên thảo luận 4.1. Thuật ngữ 0,5 tiết theo cặp câu hỏi của 4.2. Mã bộ ba 0,5 tiết giảng viên. 4.3. Sự giải mã di truyền 1 tiết 4.4. Các đặc tính của mã di truyền 1tiết Chương 5. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ 4 tiết 5.1. Định nghĩa 1 tiết 5.2. Đặc điểm chung của quá trình phiên mã 1 tiết - Nghiên 5.3. Sự phiên mã ở prokaryote 1 tiết cứu tình 5.4. Sự phiên mã ở eukaryote 1 tiết huống (case- Chương 6. SỰ DỊCH MÃ 5 tiết study) : 6.1. Định nghĩa 0.5 tiết Giảng viên đưa ra các 6.2. Các thành phần cơ bản tham gia tổng hợp protein 2 tiết tình huống, 6.2.1. Phân tử mRNA 0.5 tiết sinh viên thảo luận 6.2.2. Phân tử tRNA 0.5 tiết nhóm và 6.2.3. Ribosome 1 tiết nêu lên các ý tưởng 6.3. Hoạt hoá amino acid 0.5 tiết chung của 1 tiết nhóm. 6.4. Các giai đoạn của quá trình dịch mã 6.4.1. Giai đoạn khởi đầu 0.5 tiết 4
  5. 6.4.2. Giai đoạn kéo dài 0.5 tiết 6.4.3. Giai đoạn kết thúc 0.5 tiết 6.5. Polyribosome 0.5 tiết 6.6. Các biến đổi sau quá trình dịch mã 0.5 tiết Chương 7. SỰ ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN CỦA 2 tiết GENE 7.1. Kiểm soát phiên mã trên operon cảm ứng – 0.5 tiết Operon Lac theo cơ chế tiêu cực 7.2. Kiểm soát phiên mã trên operon kìm hãm – operon 0.5 tiết tryptophan theo cơ chế tiêu cực 7.3. Kiểm soát phiên mã trên operon Ara theo cơ chế 1 tiết tích cực Chương 8. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ BIẾN 5 tiết ĐỔI VẬT CHẤT DI TRUYỀN 8.1. Đột biến 3 tiết 8.1.1. Các tác nhân đột biến 1 tiết 8.1.2. Đột biến gene 1 tiết 8.1.3. Đột biến nhiễm sắc thể 1 tiết 8.1.3.1 Đột biên cấu trúc nhiễm sắc thể 0.5 tiết 8.1.3.2 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 0.5 tiết 8.2. Trao đổi chéo 1 tiết 8.3. Các yếu tố di truyền vận động 1 tiết Lưu ý : Mô tả các chương, đề mục (tối đa đến 4 chữ số tự nhiên) trong nội dung kiến thức của học phần 7. Tài liệu học tập : Ngô Xuân Bình, Lương Thị Thu Hường (2009) Giáo trình Sinh học Phân tử. NXB Nông Nghiệp. 8. Tài liệu tham khảo: Tài liệu tiếng Việt 1. Võ Thị Thương Lan, 2005. Sinh học phân tử. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 2. Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thị Lệ, Hà Thị Minh Thi, 2007. Giáo trình sinh học phân tử. NXB Đại học Huế. 5
  6. Tài liệu tiếng Anh 3. Lodish H., Berk A., Kaiser C.A., Krieger M., Scott M.P., Bretscher A., Ploegh H., Matsudaira P., 2009. Molecular Cell Biology, 6th edition, W.H.Freeman Publisher. 4. Reece J. B., Urry L. A., Cain M. L., Wasserman S. A., Minorsky P. V., Jackson R. B., Campbell N. A., 2009. Biology, ninth edition. Benjamin Cummings 5. Sreekrishma V., 2005. Comprehensive Biotechnology I: Cell Biology and Genetics. New Age International Publishers. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Lương Thị Thu Hường Khoa CNSH-CNTP Thạc sĩ 2 Nguyễn Văn Duy Khoa CNSH-CNTP Tiến sĩ 3 Dương Văn Cường Khoa CNSH-CNTP Tiến sĩ 4 Phạm Bằng Phương Khoa CNSH-CNTP Tiến sĩ 5 Vi Đại Lâm Khoa CNSH-CNTP Thạc sĩ 6 Nguyễn Xuân Vũ Khoa CNSH-CNTP Nghiên cứu sinh 7 Bùi Tri Thức Khoa CNSH-CNTP Nghiên cứu sinh 8 Nguyễn Tiến Dũng Khoa CNSH-CNTP Nghiên cứu sinh Thái Nguyên, ngày 2 tháng 6 năm 2014 P. Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên Lương Thị Thu Hường Phòng Đào tạo 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1