intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 - Chẩn đoán xét nghiệm (VSV, GPB)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

37
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về học phần "Thực tập nghề nghiệp 1 - Chẩn đoán xét nghiệm (VSV, GPB)". Học phần này trang bị cho sinh viên hiểu nguyên nhân, điều kiện hình thành và các bước nuôi cấy phân lập vi khuẩn; nắm được các thao tác nuôi cấy, phân lập, thử phản ứng sinh hóa với các giống vi khuẩn; trang bị cho sinh viên nắm được các thao tác và quy trình làm tiêu bản đại thể, vi thể, nhận diện được những biến đổi của tổ chức lành và tổ chức bệnh lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 - Chẩn đoán xét nghiệm (VSV, GPB)

  1. 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ MAI LAN, NGUYỄN THU TRANG, NGUYÊN MẠNH CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 Chẩn đoán xét nghiệm (VSV, GPB) Chuyên ngành: Thú y Số TC: 02 Mã số học phần: VME 421 Thái Nguyên, 2017
  2. 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thực tập nghề nghiệp I (Chẩn đoán xét nghiệm: VSV-GPB) - Mã số học phần: VME 421 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 10 ngày - Số tiết sinh viên tự học: 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Giải phẫu động vật, Vi sinh vật thú y, Bệnh lý học thú y… - Học phần song hành: Rèn nghề PTN 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: + Trang bị cho sinh viên hiểu nguyên nhân, điều kiện hình thành và các bước nuôi cấy phân lập vi khuẩn. + Nắm được các thao tác nuôi cấy, phân lập, thử phản ứng sinh hóa với các giống vi khuẩn. + Trang bị cho sinh viên nắm được các thao tác và quy trình làm tiêu bản đại thể, vi thể, nhận diện được những biến đổi của tổ chức lành và tổ chức bệnh lý. + Nắm được các thao tác làm tiêu bản. 5.2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện các thao tác nuôi cấy, phân lập và làm tiêu bản đại thể, vi thể.
  3. 3 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy Phương Số TT Nội dung kiến thức pháp tiết giảng dạy Phần 1: NÔI DUNG VI SINH VẬT Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1.1 Trang thiết bị cần thiết Thuyết trình 1.1.1 Máy móc 3 1.1.2 Các dụng cụ và thiết bị trong phòng thí nghiệm 1.1.3 Kính hiển vi 1.2 Các thao tác vận hành máy móc, thiết bị Bài 2: NUÔI CẤY VI SINH VẬT 2.1 Chuẩn bị dụng cụ và nuôi cấy vi sinh vật 2.1.1 Chuẩn bị dụng cụ 2.1.1.1 Xử lý dụng cụ Thuyết trình 2.1.1.2 Bao gói dụng cụ 3 2.1.1.3 Khử trùng dụng cụ 2.1.2 Các thao tác chuẩn bị dụng cụ Bài 3: NUÔI CẤY VÀ PHÂN LẬP VI KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA VÀ ĐƯỜNG HÔ HẤP 3.1 Thao tác pha chế môi trường dinh dưỡng 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phương pháp làm môi trường Thuyết trình 3.2 Cách pha chế một số môi trường nuôi cấy phân 3 lập vi khuẩn 3.2.1 Môi trường tự pha chế 3.2.2 Môi trường bột khô đóng hộp Bài 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VI SINH VẬT 4.1 Khái niệm 4.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn cần thiết 4.2.1 Tạo ra các khuẩn lạc riêng rẽ từ quần thể vi sinh vật trên các môi trường phân lập Thuyết trình 4.2.2 Phân lập các VSV trên môi trường đặc ở đĩa petri 3 4.2.3 Kiểm tra độ tinh khiết của giống mới phân lập 4.3 Phương pháp nuôi cấy và bảo quản vi sinh vật 4.3.1 Các phương pháp cấy truyền 4.3.2 Các phương pháp nuôi vi sinh vật
  4. 4 4.3.3 Một số phản ứng sinh hóa định danh vi sinh vật 4.3.4 Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM VÀ GIỮ GIỐNG VI KHUẨN 5.1 Phương pháp nhuộm Gram và quan sát hình thái vi khuẩn 5.1.1 Nguyên lý 5.1.2 Dụng cụ, thiết bị 5.1.3 Vật liệu, hóa chất 5.1.4 Các bước tiến hành 3 Thuyết trình 5.1.5 Những sai lầm có thể gặp trong phương pháp nhuộm Gram 5.2 Phương pháp bảo quản giống vi sinh vật 5.2.1 Phương pháp cấy truyền định kỳ lên môi trường mới 5.2.2 Phương pháp giữ giống trên môi trường thạch có lớp dầu khoáng Phần II: NỘI DUNG GIẢI PHẪU BỆNH Bài 6: MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ, HÓA CHẤT DÙNG LÀM TIÊU BẢN ĐẠI THỂ, VI THỂ 6.1 Một số loại hóa chất dùng làm tiêu bản đại thể và 3 Thuyết trình vi thể 6.1.1 Hóa chất dùng làm tiêu bản đại thể 6.1.2 Hóa chất dùng làm tiêu bản vi thể 6.2 Cách sử dụng một số loại máy, trang thiết bị và hóa chất để làm tiêu bản đại thể và vi thể 6.2.1 Cách sử dụng một số loại máy móc, trang thiết bị 6.2.2 Cách sử dụng một số loại hóa chất Bài 7 + 8 + 9 + 10: CÁCH LÀM VÀ ĐỌC TIÊU BẢN VI THỂ, ĐẠI THỂ 7.1 Phương pháp làm tiêu bản vi thể 7.2 Bệnh tích vi thể trên hệ hô hấp, hệ tiêu hóa và 12 Thuyết trình một số hệ cơ quan 7.2.1 Bệnh tích vi thể trên hệ hô hấp 7.2.2 Bệnh tích vi thể trên hệ tiêu hóa 7.2.3 Bệnh tích vi thể trên hệ thần kinh 7.2.4 Bệnh tích vi thể trên hệ tiết niệu 7.2.5 Bệnh tích vi thể trên hệ sinh dục Tổng số: 30
  5. 5 7. Tài liệu học tập: 1. Bài giảng “Thực tập nghề nghiệp I” 8. Tài liệu tham khảo: 1. Hoàng Toàn Thắng (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi. Nxb Nông nghiệp. 2. Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2009), Giáo trình tổ chức phôi thai động vật, Nxb Nông nghiệp 3. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp 4. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y. Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 5. Bộ y tế (2010), Giải phẫu bệnh học, Nxb Giáo dục 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đặng Thị Mai Lan Khoa CNTY Thạc sĩ 2 Nguyễn Thu Trang Khoa CNTY Thạc sĩ 3 Nguyễn Mạnh Cường Khoa CNTY Thạc sĩ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Nguyễn Văn Sửu Ths. Đặng Thị Mai Lan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2