intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Kỹ thuật đo lường (Mã số môn học: EENG155)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Kỹ thuật đo lường" giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về đo lường trong công nghiệp; các chuẩn đo trong công nghiệp; cảm biến; cơ cấu chấp hành; chỉ thị;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Kỹ thuật đo lường (Mã số môn học: EENG155)

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO LƢỜNG Measurement and Instrumentation Principles 1- Tên môn học: Kỹ thuật đo lƣờng 2- Phân loại môn học: Bắt buộc 3- Mã số môn học: EENG155 4- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (LT: 3; TH/BT/TL: 0) 5- Mô tả môn học: - Các khái niệm cơ bản về đo lường, đơn vị đo, chuẩn và mẫu. Sai số của phép đo và gia công kết quả đo. Dụng cụ đo, cơ cấu chỉ thị, mạch đo. - Đo lường các đại lượng điện (dòng điện, điện áp, công suất, cos phi…) và không điện (nhiệt độ, độ ẩm, lực, vị trí…) 6- Mục đích: - Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về đo lường trong công nghiệp; các chuẩn đo trong công nghiệp; cảm biến; cơ cấu chấp hành; chỉ thị - Sinh viên có thể hiểu được nguyên lý, cách thức của phép đo; đo đại lượng điện và đại lượng không điện (áp suất, mức, pH,…) 7- Yêu cầu: Đối với sinh viên: - Dự lớp đầy đủ, làm bài tập - Dự kiểm tra và thi 8- Phân bổ thời gian: Tổng số: 45 tiết - Lý thuyết: 45 tiết; - Bài tập: 0 tiết. 9- Logic môn học: - Môn học tiên quyết: Lý thuyết mạch I - Môn học trước: 10- Giảng viên tham gia: TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 Th.s. Nguyễn Duy Long Khoa năng lượng Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
  2. 2 Th.s. Nguyễn Thanh Bình Khoa năng lượng Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 11- Định hƣớng bài tập: - Bài tập nhỏ từng chương 12- Tƣ vấn và hƣớng dẫn học viên: - Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp - Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 13- Tài liệu học tập: A. Tài liệu học tập 1. Kĩ thuật đo lường các đại lượng vật lý 1,2, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trong Quế, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Vấn, Nhà xuất bản Giáo Dục. B. Tài liệu tham khảo 1. Measurement and Instrumentation Principles, Alan S. Morris, Butterworth-Heinemann, 2001 2. Handbook of Modern Sensors Physics, Designs, and Applications, Jacob Fraden, 2004 3. http://phrontistery.info/unit.html 14- Nội dung chi tiết môn học: A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian. Số tiết TT Tên chƣơng Tiểu Tổng Lý Thảo luận, số thuyết luận, BT KTra 1 Các khái niệm cơ bản về kĩ thuật đo 6 4 2 2 Tổng quan thiết bị đo 3 2 1 3 Mạch đo lường và gia công kết quả đo 5 4 1 4 Đo dòng điện, điện áp và thông số mạch điện 8 6 2 5 Đo công suất và năng lượng 6 4 2 6 Đo góc lệch pha, khoảng thời gian và tần số 3 2 2 7 Cảm biến và phương pháp đo đại lượng 12 8 4
  3. không điện (lực áp, áp suất, vận tốc...) 8 Kiểm tra 1 1 Tổng 45 30 14 1 B- Nội dung chi tiết: Chƣơng 1 - Các khái niệm cơ bản về kĩ thuật đo 1.1. Định nghĩa và phân loại phép đo 1.2. Các đặc trưng của kĩ thuật đo và tín hiệu đo lường 1.3. Phương pháp đo 1.4. Đơn vị đo, chuẩn và mẫu 1.5. Sai số phép đo và gia công kết quả đo Chƣơng 2 - Tổng quan thiết bị đo 2.1. Phân loại phương tiện đo lường 2.2. Cấu trúc thiết bị đo 2.3. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị đo 2.4. Kiểm định phương tiện đo lường Chƣơng 3 - Mạch đo lƣờng và gia công kết quả đo 3.1. Các cơ cấu chỉ thị 3.2. Các đặc tính cơ bản của mạch đo 3.3. Mạch khuếch đại trong đo lường 3.4. Mạch tính toán, so sánh, tạo tín hiệu mẫu 3.5. Các bố chuyển đổi A/D và D/A Chƣơng 4 - Đo dòng điện, điện áp và thông số mạch điện 4.1. Các dụng cụ do dòng điện 4.2. Do dòng điện nhỏ và lớn 4.3. Các dụng cụ đô điện áp, voltmeter 4.4. Đo điện áp một chiều 4.5. Đo điện áp xoay chiều 4.6. Đo điện trở 4.7. Đo điện dung, điện cảm 4.8. Cầu vạn năng đo thông số mạch Chƣơng 5 - Đo công suất và năng lƣợng 5.1. Công suất và năng lượng 5.2. Đo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha theo phương pháp cơ điện 5.3. Đo công suất theo phương pháp điện 5.4. Đo năng lượng trong mạch xoay chiều một pha bằng công tơ một pha 5.5. Đo công suất trong mạch ba pha 5.6. Đo năng lượng trong mạch ba pha
  4. Chƣơng 6 - Đo góc lệch pha, khoảng thời gian và tần số 6.1. Đo góc lệch pha 6.2. Đo tần số 6.3. Đo thời gian Chƣơng 7 - Cảm biến và phƣơng pháp đo đại lƣợng không điện (lực áp, áp suất, vận tốc...) 7.1. Tổng quan về cảm biến 7.2. Chuyển đổi biến trở (điện trở) 7.3. Chuyển đổi điện trở lực căng (điện trở) 7.4. Chuyển đổi điện cảm và hỗ cảm (điện từ) 7.5. Chuyển đổi áp từ (điện từ) 7.6. Chuyển đổi áp điện (tĩnh điện) 7.7. Chuyển đổi điện dung (tĩnh điện) 7.8. Chuyển đổi cặp nhiệt điện và cặp nhiệt (nhiệt điện) 7.9. Chuyển đổi hoá điện 7.10. Cảm biến quang 15- Phƣơng pháp giảng dạy và học tập: - Thuyết trình, có minh họa. - Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp. - Sinh viên tự nghiên cứu, làm bài tập. 16- Tổ chức đánh giá môn học: TT Các hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra (KT), BT, CC 0.3 2 Thi hết môn hoặc tiểu luận (THM) 0.7 Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3 + THM x 0.7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2