intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chia sẻ: Luu Anh Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

270
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Day la de cuong on KT VI MO cho cac ban hoc DHKinh Te TpHCM (van Bang 2)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ HỌC VI MÔ

  1. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG II: CẦU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG I. CẦU THỊ TRƯỜNG : II. CUNG THỊ TRƯỜNG : 1. Cầu về hàng hóa: 1. Cung ứng a. Định nghĩa: a. Định nghĩa: “Cầu là những số lượng khác nhau của một Cung là những số lượng khác nhau của một mặt hàng mà người mua muốn và có khả năng mặt hàng mà người bán sẵn sàng và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng cung cấp ra thị trường tại các mức giá khác nhau thời gian nhất định” trong một thời gian nhất định” * Nhu cầu cầu * Cầu (cung) lượng cầu (cung) Nhu cầu mỗi người có rất nhiều. Lượng cầu (cung) là 1 con số cụ thể và chỉ có ỷ nghĩa trong mối Cầu: Tuy nhu cầu nhiều nhưng mỗi ng có khả năng chi trả khác qhệ với 1 mức giá cụ thể nhau (khả năng có hạn) Cầu (cung) không phả là 1 con số cụ thể, chỉ là 1 khái niệm mô tả hành vi của NTD (NSX) b. Các yếu tố ảnh hưởng: b. Các yếu tố ảnh hưởng: - Giá bản thân mặt hàng - Giá của bản thân mặt hàng - Thu nhập của người tiêu dùng (I) - Chi phí sản xuất (do các ytố sx giảm) - Giá cả các hàng hóa có liên quan (Py) - Giá hàng hóa có liên quan - Sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng - Dự kiến về P hàng hóa trong tương lai (Tas) - Các yếu tố khách quan - Dự kiến về giá cả hàng hóa trong tương lai - Quy mô của thị trường (N) P: Giá sản phẩm Q: Cung (hàng mà NSX cc) P: Giá sản phẩm Q: Cầu (sự tiêu thụ) (P và Q đồng biến) - Khi P tăng => lợi nhuận cao => sx nhiều (P và Q nghịch biến) - Khi P tăng => Tác động thay thế - Khi P tăng => lợi nhuận cao => nhiều cty mới - Khi Q tăng => Tác động thu nhập c. Các dạng biểu diễn: c. Các dạng biểu diễn: - Bảng biểu: Giá ($/kg) Lượng cung - Bảng biểu: Giá ($/kg) Lượng cầu 3,5 9 3,0 7,5 3,5 2 … … 3,0 4 … … - Đồ thị : - Đồ thị : - Hàm số: QX = g(PX) - Hàm số: QX = f(PX) QX – lượng cung hàng X QX – lượng cầu hàng X PX – giá hàng X PX – giá hàng X Điều kiện: các yếu tố khác không đổi Điều kiện: các yếu tố khác không đổi -1-
  2. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG: 1. Thị trường cân bằng: Giá cân bằng được xác định ở giao điểm của đường cầu và đường cung PE: Giá thị trường (cb) QE: Sản lượng (cb) (QE = QD = QS) Khi: - P1 > PE => lượng cung > lượng cầu => Dư (thặng dư) - P2 < PE => lượng cung < lượng cầu => Thiếu (khan hiếm) 2. Sự thay đổi giá cân bằng: a. Dịch chuyển đường cầu (cung không đổi): b. Dịch chuyển của đường cung (cầu không - Khi cầu 1 mặt hàng tăng lên => P tăng đổi) - Khi cầu 1 mặt hàng giảm => P giảm - Khi cung 1 mặt hàng tăng lên => P giảm (Vì ở mức giá cân bằng củ hàng sẽ bị thặng dư => giả giảm) Hình: Ở mức giá P1 đường cung không và đường cầu dịch chuyển sang phải => làm giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng => Điểm cân bằng mới là E2 Hình: Ở mức giả P1 đường không đổi và đường cung dịch chuyển sang phải => làm lượng cân bằng tăng => Giá cân bằng giảm => Điểm cân bằng là E2 c. Khi cung cầu cùng thay đổi - Khi cả cung lẫn cầu 1 mặt hàng thay đổi thì giá và lượng cân bằng sẽ thay đổi thế nào tùy thuộc cung cầu thay đổi cùng chiều hay nghịch chiều VD: Khi cả cung của cầu mặt hàng tăng thì lượng cân bằng mặt hàng đó sẽ ở mức cao hơn nhưng giá cân bằng thì chưa chắc (hình bên) -2-
  3. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ - Cầu tăng nhiều hơn cung => Q ,P - Cung tăng nhiều hơn cầu => Q ,P - Cầu cung tăng cùng tỉ lệ => Q , P không đổi IV. CÁC CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG 1. Can thiệp trực tiếp: Giá tối đa, giá tối thiểu a. Giá tối đa (Giá trần) b. Giá tối thiểu (giá sàn) (thường áp dụng cho nhu yếu phẩm) (áp dụng cho mức lương) - Được quy định thấp hơn giá cân bằng - Được quy định cao hơn giá cân bằng - Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng - Áp dụng trong trường hợp giá cân bằng hình thành quá cao hình thành quá thấp - Người tiêu dùng có lợi? - Người sản xuất có lợi? VD: Giữ giá thuê nhà ở mức thấp sẽ đảm bảo VD: Viêc chinh phủ đăt ra mức lương tôi thiêu ̣ ́ ̣ ́ ̉ có “nhiều” nhà rẽ cho người thuê??? cao hơn mức lương do TT tự do sẽ bao vệ ̉ (với đk: các căn hộ cùng vị trí và ch.lg) quyên lợi cho tât cả moi người lao đông? ̀ ́ ̣ ̣ => Sai… => Sai…. Hậu quả: Gây ra sự thiếu hụt hàng hóa, làm cho Hâu qua: Gây dư thừa hang hoa ̣ ̉ ̀ ́ lượng cầu > lượng cung Qthừa = Ls – LD Dung ap dung cho KẾ HOACH HOA TÂP ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ TRUNG như thời BAO CÂP ́  Giải pháp khi gặp tình trạng thiếu hụt:  Giải pháp khi dư thừa: + Nhập khấu + Thu mua sf dư thừa => tổn thất cho xh + Giảm thuế + Trợ cấp cho n sx -3-
  4. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ Sự bât lợi cua giá trân và giá sà là nó không thể ngăn ngừa cac thi ̣ trường di chuyên đên ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ điêm cân băng, nó có thể gây ra sự thăng dư hay khan hiêm trâm trong và keo dai hơn so với ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ tinh trang thị trường tự do. ̀ ̣ -4-
  5. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ 2. Can thiêp gian tiêp: thuế và trợ câp ̣ ́ ́ ́ a. Tac đông cua 1 khoan thuế ́ ̣ ̉ ̉ b. Trợ câṕ P0 : Trc Thuế * Trợ câp cho NSX: ́ P1 : Ptd P0 : Giá thị trường trc trợ câp ́ P2: Psx P1 : Ptd trả P2: Psx nhân ̣ ∆CS = - ( A+B) => NTD chiu ̣ ∆PS = - (D+C) => NSX chiu ̣ (P0,P1) Phân trợ câp ntd hưởng ̀ ́ ∆G = A+D => Chinh phủ ́ (P2,P0) Phân trợ câp nsx hưởng ̀ ́ ∆WL= -(B + C)=> thât thoat ́ ́ (P0,P1) + (P2,P0) Trợ câp of C.P ́ Q1 < Q0 P1 > P0 P1 – P2 = Thuế ̀ ̣ ́ Bai tâp: (thuê) QD = 150 – 50P (1) QS = 60 + 40P (2) a. Xac đinh P thị trường ́ ̣ b. P sau thuế T = 0,5$/ giá xăng c. Xac đinh thu nhâp cua chinh phủ từ thuế ́ ̣ ̣ ̉ ́ d. Xac đinh số thay đôi trong thăng dư cua người sx, người tiêu dung và phuc lợi XH khi có thuê. ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ Giai: a. Thị trường cân băng ̀ => QS = QD  150 – 50P = 60 + 40P => P0 = 1 => Q0 = 100 b. Từ (2) QSb − 60 => P= 1 + 0,5 => QSb = 40 P + 40 (*) 1 40 Từ (*) vao (1), khi giá thị trường cân băng ta có ̀ ̀ QSb = QD => 40P1 + 40 = 150 – 50P1 => 90P1 = 110 => P1 = 1,22 $ QSb = QD = 150 – 50 x 1,22 = 89 tỉ c. Thu nhâp cua chinh phủ từ thuế : 0,5 X 89 = 44,5 tỉ $ ̣ ̉ ́ d. Số thay đôi trong thăng dư cua người tiêu dung là: (P1,P0) = 0,22 ̉ ̣ ̉ ̀ (P0,P2) = 0,28 (Q1,Q0)=11 Daylon + daybe Q + Q1 ∆CS = −( A + B ) = − cao = – 0 ( P − P0 ) = – 20,79 tỉ $ 1 2 2 • Số thay đôi trong thăng dư cua nhà san xuât là ̉ ̣ ̉ ̉ ́ Daylon + daybe Q + Q1 ∆PS = −( D + C ) = − cao = – 0 ( P0 − P2 ) = – 26,46 tỉ $ 2 2 •Phuc lợi cho xã hôi la: ́ ̣ ̀ ∆G = A + D = Dai x rông = 89 x 0,5 = 44,5 tỉ $ ̀ ̣ • ̉ ́ ́ Tôn thât vô ich: 1 đay x cao = 1 0,5 x 11 =2,75 tỉ $ ∆WL = −( B + C ) = ́ 2 2 -5-
  6. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. -6-
  7. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ V. SỰ CO GIAN CUA CÂU - CUNG ̃ ̉ ̀ SỰ CO GIAN CUA CÂU ̃ ̉ ̀ SỰ CO GIAN CUA CUNG ̃ ̉ 1. Độ co gian cua câu theo giá ̉ ̉ ̀ 2. Độ co giản của cầu theo thu nhập 3. Độ co giãn chéo của cầu 4. Độ co giãn của cung theo giá (ED) (EI) (Exy) (ES) ̣ a. Đinh nghia:̃ ̣ ̃ a. Đinh nghia: ̣ ̃ a. Đinh nghia: ̣ ̃ a. Đinh nghia: % biên đôi trong lượng câu ́ ̉ ̀ % biên đôi trong lượng câu ́ ̉ ̀ Đánh giá biến đổi của cầu Đánh giá biến đổi của cung phat sinh trong 1% biên đôi về P phat sinh do 1% biên đôi thu theo biến đổi của giá hàng thay theo biến đổi của giá. ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ với đk cac yêu tố khac không đôi. nhập ́ ́ ́ ̉ thế hay bổ sung ∆Q ∆Q %∆ x Q ∆ x Py Q ∆Q %∆ Q Q %∆ Q Q E xy = = . %∆ Q Q ED = = EI = = %∆ y P ∆ y Qx P ES = = %∆ P ∆P %∆ I ∆ I %∆ I ∆P (Số sau trừ số trc) P I P ∆Q P ∆Q I ∆Q P ED = . 0 ES = . >0 ∆ Q P ∆ Q I ∆ Q P ́ ́ * Tinh chât ED - Luôn luôn âm - Ko có đơn vị MỘT SỐ TH ĐẶC BIỆT (ED,ES) - Độ doc đường câu ́ ̀ ∆P tgα = ∆Q 1 P => ED = tgα . Q b. Kết luận b. Kết luận b. Kết luận Cgiản n` nghịch biến -7-
  8. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ 1. Độ co giãn của cầu theo giá (tt) b. Phương pháp tính ED Phương pháp đoạn đường Phương pháp điểm cầu Phương pháp hình học cầu c. Ý nghĩa kinh tế của ED ED > 1 %∆Q > %∆P => Cầu co giãn nhiều Người tiêu dung tương đối nhạy cảm với P ED < 1 %∆Q < %∆P => Cầu co giản ít (hoặc không co giãn) ED = 1 %∆Q = %∆P => Cầu co giãn đơn vị * Độ co giãn theo giá của cầu và tổng doanh thu hay tổng chi tiêu TR TR = P x Q d. Các yếu tố ảnh hưởng đến ED - Số lượng và sự sẳn có của hàng hóa thay thế - Tỷ trọng trong thu nhập của người tiêu dung chi tiêu trong các hàng hóa - Thời gian. -8-
  9. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH: 1. Khái niệm lợi ích: Lợi ích (hữu dụng) là 1 khái niệm trìu tượng dùng trong KTH đ ể ch ỉ sự thích thú ch ủ quan, tính hữu ích, hoặc sự thỏa mãn do tiêu dung hàng hóa mà có. • Hai khái niệm cơ bản: Tổng lợi ích (TU) Lợi ích biên Tổng lợi ích TU là tổng thể lợi ích đạt được Là lợi ích tăng thêm thu được nhờ tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm nào đó, với 1 số thêm một đơn vị sản phẩm lượng nhất định, trong 1 khoản thời gian xác định ∆TU MU = (đạo hàm của TU) ∆Q Q = 1 thì (mức sử dụng sp là liên tục): MU n +1 = TU n +1 − TU n Quy luật: Lợi ích biên của những sản phẩm tiêu dùng càng về sau càng giảm. 2. Đường cầu cá nhân: - Nguyên tắc tiêu dùng tối ưu MU = Pa - Một sản phẩm sẽ được tiêu dùng cho đến khi MU = Pa. - Đường cầu cá nhân được suy ra từ lợi ích biên MU, nó thể hiện sự sẵn sàng chi tr ả c ủa NTD cho 1 sản phẩm. (Đường cầu của cá nhân của người tiêu dùng) 3. Đường cầu của thị trường: - Đường cầu của TT được xây dựng bằng cách tổng hợp theo chi ều ngang các đ ường c ầu của các cá nhân. 4. Thặng dư tiêu dùng: Thặng dư tiêu dùng của cá nhân Thặng dư tiêu dùng của thị trường Thặng dư tiêu dùng của cá nhân là sự - Thặng dư tiêu dùng của thị trường: là chênh lệch giữa giá mà NTD sẵn sàng trả tổng số lợi “ròng” mà tất cả những NTD cho 1 mặt hàng với giá mà ta thực tế đã trả đang mua 1 mặt hàng nhất định được hưởng khi mua mặt hàng này (CS) II. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC: -9-
  10. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ 1. Một số vấn đề cơ bản a. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng: - Tính bắc cầu của sở thích (Tập hợp nhiều hàng hóa khác nhau, tùy lợi ích nó mang lại) A >>B; B>>C => A>>C - Nhiều được thích hơn ít (Hàng đều tốt nên NTD luôn muốn có nhiều hàng) - Người tiêu dùng luôn luôn muốn tối đa hóa lợi ích trong giới hạn thu nhập. b. Đường bàng quan và đường ngân sách Đường bàng quan (đường đảng ích) Đường ngân sách • Định nghĩa: Giả định: NTD có 1 khoản tiền cố định M và Đường bàng quan là 1 đường cong cho thấy toàn bộ M dùng để mua X và Y. tất cả những tập hợp TD có cùng 1 mức lợi ích. Px.X + Py.Y = M • Tỷ lệ thay thế biên: Hoặc :  Tyû leä thaytheábieângiöõa2 saûnphaåmX Y =− Px X+ M vaøY laø soálöôïng saûnphaåmY maøngöôøi Py Py tieâuduøngsaünsaøngtöø boûñeåcoù theâm1 ñôn vò X. => Là đường thẳng dóc xuống (Y có dạng Y= aX+b , a hsố góc, B tung độ góc) ∆Y Px MRS = − • Độ dóc đường ngân sách (− P ) ∆X y • Đặc điểm: - Dốc xuống về phía bên phải (thể hiện sự đánh đổi) - Lồi về phía gốc trục tọa độ. (thể hiện MRS giảm dần) Px Y − = Py X Độ dóc = MUx ∆Y - Không cắt nhau. Độ dóc = - MRS = − = MUy ∆X • Quan hệ giữa MRS và lợi ích biên: ĐNS cho biết số lượng hàng Y bắt buộc ∆TU = MU .∆X + MU .∆Y = 0 X Y phải từ bỏ khi mua X MUX/MUY= - ∆Y/∆X = MRS • Đường ngân sách dịch chuyển MỘT SỐ DẠNG ĐẶT BIỆT - Hàng hóa hoàn toàn thay thế: thấy k khác biệt Px,Py không đổi M không đổi - Hàng hóa hoàn toàn bổ sung: tăng 1 thứ này phải tăng 1 thứ kia (Vd: Bình ga + bếp) - 10 -
  11. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ 2. Phối hợp tiêu dùng tối ưu U3: Không thể đạt được U1: Không tối ưu được U2: Đường tối ưu nhất • Tính chất điểm cân bằng tiêu dùng - Tại E: Độc dóc ĐBQ = độ dóc ĐNS ∆Y P =− x ∆X Py Px ∆Y MU X => =− = MRS= Py ∆X MU Y Px MU X MU X MU y MU n = = MRS hay = = .... = Py MU Y Px Py Pn Và XPx + YPy = M 3. Suy ra đường cầu cá nhân từ đồ thị cân bằng tiêu dùng - 11 -
  12. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT: 1. Hàm số sản xuất: Hàm số sản xuất là qhệ có tính kỹ thuật giữa khối lượng tối đa của đầu ra có thể tạo ra được từ những loạt đầu vào cụ thể. Hàm số sx được xác định một trình độ kỹ thuật xác định • Các khái niệm - Đầu vào cố định: là những đầu vào mà mức sử dụng chúng ko thể thay đổi một cách dễ dàng Vd: Nhà máy, máy móc… - Đầu vào biến đổi: là những đầu vào mà mức sử dụng chúng có thể thay đổi một cách dễ dàng để thích ứng với những thay đổi mong muốn trong sản xuất. Vd: Nguyên liệu, lao động… - Ngắn hạn: được tính từ 1 khoản thời gian trong đó mức sử dụng đầu vào được coi là k đổi. - Dài hạn: được tính từ 1 khoản thời gian trong đó tất cả đầu vào đều biến đổi 2. Các hàm sản xuất Giả định: Sản xuất chỉ có 2 đầu vào là vốn K và lao động L a. Sản xuất ngắn hạn (hàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi): Q=f(K,L) K là hằng số Q: Tổng sản lượng L: Yếu tố biến đổi về số lượng sử dụng • Các chỉ tiêu: - Năng suất trung bình: Q APL = L - Năng suất biên: + Năng suất biên của lao động là sản lượng tăng thêm thu đ ược nh ờ s ử d ụng thêm 1 đ ơn vị lao động. ∆Q MPL = (đạo hàm Q theo L) ∆L Nếu L = 1 => MPL = Qn – Qn-1 - 12 -
  13. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ - Nhận xét • Giai đoạn 1 (O,L1) : MPL > APL => APL  , Q  (Tốc độ nhanh do giảm thời gian chết khi làm 1 công việc do chuyên môn hóa và phân công hóa) • Giai đoạn 2 (L1,L2) : MPL < APL => APL  , Q  (Tốc độ chậm dần) • Giai đoạn 3 (>L2): MPL > APL => APL, Q  (MP luôn đi qua điểm cực đại AP) • QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN (Thomas Malthus) Khi chúng ta giữ cố định 1 đầu vào và tăng 1 đầu vào biến đổi thì NSB của đầu vào biến đổi sẽ giảm ít nhất là sau 1 điểm b. Sản xuất dài hạn (sản xuất với hai đầi vào biến đổi) Q=f(K,L) • Nguyên tắc lựa chọn phối họp tối ưu MPK MPL = PK PL (TC: tổng chi phí) KPK + LPL = TC • ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG: • Định nghĩa: Đường đẳng lượng là đường cong chỉ rõ sự kết hợp khác nhau giữa vốn và lao động để sản xuất cùng 1 lượng sản phẩm nhất định. • Đặc điểm: - Dốc xuống về bên phải (thể hiện sự thay thế) - Lồi về phía gốc trục tọa độ (thể hiện MRTS (tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên) giảm dần) - Không cắt nhau. • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật: MRTS: là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho một đầu vào khác để gi ữ cho mức sản lượng không đổi. (Dọc theo đường đẳng lượng, tỷ lệ thay thế biên giảm dần) ∆K MRTSLK = − ∆L • Mối quan hệ giữa MRTS và năng suất biên: ∆Q = MPL .∆L + MPK .∆K = 0 MPL ∆K Với : MPK(MPL): năng suất biên đối với vốn (lđ) =− = MRTS MPK ∆L - 13 -
  14. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ • ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ: Cho biết số đơn vị vốn mà DN bắt buộc phải bỏ bớt đi n ếu thuê m ướn thêm 1 đ ơn v ị lao động LPL + KPK = TC + Hoặc PL TC K =− L+ PK PK + Độ dóc đường đẳng phí là: ∆K dK P tgα = = =− L ∆L dL PK Nếu rất nhỏ • PHỐI HỢP TỐI ƯU CÁC ĐẦU VÀO: SX một SL cho trước với CP tối thiểu SX một SL tối đa với CP cho trước - Với mục tiêu là tối thiểu hóa các chi phí sx thì chọn E - (K1,L1) tổ hợp đầu vào tối ưu. • Tính chất điểm tổ hợp tối ưu hóa đầu vào: - Tại E: Đ.dóc đ.đẳng lượng = Đ.dóc đ.đẳng - Tại E: Đ.dóc đ.đẳng lượng = Đ.dóc đ.đẳng phí phí ∆K P =− L ∆K P ∆L PK =− L P ∆K MPL ∆L PK => L = − = MRTS = P ∆K MPL PK ∆L MPK => L = − = MRTS = PK ∆L MPK MPL MPK MPn Hay = = ..... = MPL MPK MPn PL PK Pn Hay = = ..... = PL PK Pn • ĐƯỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT HAY ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN - Định nghĩa : tập hợp các điểm kết hợp tối ưu các đầu vào, nó chỉ ra phương pháp ít tốn kém nhất để sản xuất ra mỗi 1 mức sản lượng. - 14 -
  15. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ • NĂNG SUẤT THEO QUY MÔ: Kết hợp (K0, L0) → Q0 Khi tăng gấp đôi các đầu vào: K1=2K0, L1=2L0 → Q1  Nếu Q1 > 2Q0 → năng suất tăng theo qui mô  Nếu Q1 < 2Q0 → năng suất giảm theo qui mô  Nếu Q1 = 2Q0 → năng suất không đổi theo qui mô ĐỊNH LUẬT COBB – DOUGLAS Q = aLα K β α + β > 1 : Năng xuất tăng theo quy mô α + β < 1 : Năng xuất giảm theo quy mô α + β = 1 : Năng xuất không đổi theo quy mô ∆Q% α= hệ số co giãn của Q theo K (khi K tăng 1% thì Q tăng α ) ∆K % ∆Q% β= hệ số co giãn của Q theo L (khi K tăng 1% thì Q tăng β ) ∆L% Ví dụ: 1. Q = K α K 1−α => Không đổi 2. 3K + 2 L Ta có: Q = 3K + 2L => 2Q = 6K + 4L = Q1 => Q1 giảm. - 15 -
  16. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ II. LÝ THUYẾT CHI PHÍ: 1. Khái niệm chi phí: - Chi phí kế toán (chi phí hiện) - Chi phí ẩn và chi phí hiện Chi phí cơ hội : là chi phí đầy đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, còn được gọi là chi phí kinh tế. Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế toán Pr k toán = TR – TC kế toán Chi phí kinh tế = TC kế toán + chi phí ẩn (chi phí cơ hội) Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế Pr k tế = TR – TC kinh tế Lợi nhuận kinh tế = Lợi nhuận kế toán – chi phí ẩn Pr k tế = Pr kế toán – CP ẩn 2. Chi Phí ngắn hạn Tổng cp TC; cp cố định Các hàm chi phí trung bình Chi phí biên ngắn hạn MC (T)FC cp thay đổi (T)VC ngắn hạn (AFC, AVC, AC) • Định nghĩa: Là chi phí Q FC VC TC MC tăng thêm để sản xuất thêm Q AFC AVC AC MC 0 30 0 30 một đơn vị sản phẩm 0 - - - 1 30 22 52 22 1 30 22 52 22 2 30 38 68 16 ∆TC ∆VC 2 15 19 34 16 MC = = 3 30 48 78 10 ∆Q ∆Q 3 10 16 26 10 n MCi = VCn • Chi phí cố định TB (AFC) i Khi ∆Q = 1 FC • Tổng chi phí cố định MCn +1 = TCn +1 − TCn = VCn +1 − VC AFC = Q (FC) không thay đổi khi sản • Chi phí biến đổi TB (AVC) lượng thay đổi VC AVC = Q • Tổng chi phí biến đổi • Tổng chi phí TB (AC) (VC) thay đổi theo sản lượng TC AC = = AFC + AVC (chi trả cho các YTSX NL, ld) Q TVC có mặt lồi hướng lên trên sau đó hướng xuống trục sản llượng • Tổng chi phí biến đổi TC cùng dạng với VC Luôn xuất phát từ 1 điểm Ghi chú: Các đường MC, AC, AVC có trên trục tung hình dạng gần giống nhau và hơi giống (Q=0 => CP =TFC) hình chữ U do ảnh hưởng của QL năng suất biên giảm dần - 16 -
  17. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ • QUAN HỆ GIỮA CÁC CHI PHÍ: Quan hệ giữa MC và AC Quan hệ giữa MC và AVC MC và MPL & AVC và APL ∆VC PL ∆L 1 MC = = = PL MC < AC  AC  MC < AVC  AVC  ∆Q ∆Q ∆Q ∆L MC > AC  AC  MC > AVC  AVC  PL MC = AC  AC min MC = AVC  AVC min  MC = MPL Tương tự: PL AVC = APL Hay: APmax  AVCmin MCmax  MPmin Để sản lượng tối ưu MC = AC Or AC’ = 0 - 17 -
  18. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - 18 -
  19. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG V + VI: TT CTHH – TT ĐQHT TT CẠNH TRANH HOÀN HẢO (CTHH) TT ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN (ĐQHT) I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM Cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) là một Độc quyền hoàn toàn (ĐQHT) là một hình thái thị trường trong đó có một số hình thái thị trường trong đó có một doanh lượng lớn người mua và người bán một nghiệp duy nhất sản xuất 1 hàng hóa mặt hàng giống hệt nhau, quy mô của hay dịch vụ đặc biệt mỗi doanh nghiệp là rất nhỏ, vì vậy không một cá nhân nào có khả năng tác động đến giá cả sản phẩm trên thị trường. 1. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền: 1. Đặc điểm của TT CTHH + Nguyên nhân Ktế: nguồn lực phân • Có một số lượng lớn các doanh nghiệp bổ không đều giữa các vùng, giảm phí sản rất nhỏ trong ngành xuất theo quy mô. • Sản phẩm trên thị trường là hoàn toàn + Nguyên nhân kỹ thuật: Độc quyền đồng nhất sở hữu nguồn NLiệu, phát minh, sáng chế. • Người mua có thông tin đầy đủ + Nguyên nhân pháp lý • Các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập • Độc quyền tự nhiên: là các DN ĐQ hoặc rời bỏ thị trường trong dài hạn. có đường LAC giảm trên 1 khoảng sản • Các khái niệm cơ bản: lượng rất lớn - Đường tổng doanh thu (TR): TR=P.Q (P=cnt => Đ.th đi qua O) - Tổng lợi nhuận (TPr) - Đường doanh thu biên (MR) - Đường doanh thu Trung bình (AR) TR P.Q AR = = =P Q Q 2. Đường cầu và doanh thu biên của doanh nghiệp Độc quyền: 2. Đường cầu và doanh thu biên của • 0 < Q < QM;MR>0 doanh nghiệp CTHH  P  Q  ED >1 • QM< Q < QA;MR
  20. Thu Luu KINH TẾ VI MÔ • MỐI QUAN HỆ GIỮA MR, P và ED 1 MR = P (1 + ) với ED < 0 Định nghĩa: Doanh thu biên là doanh thu thêm ED trong tổng doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sp. Hay ∆TR 1 MRQ = TRQ – TRQ-1= MR = P (1 − ) ∆Q ED Trong TT.CTHH. MR = P = AR => MR luôn luôn < P II. PHÂN TÍCH NGẮN HẠN II. CB NGẮN HẠN CỦA DN CTHH 1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận: 1. Xác định mức sản lượng tối ưu • Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: - Trong ngắn hạn doanh nghiệp cần giải MR = MC (với MC) quyết 2 vấn đề: + Sản xuất tiếp hay đóng cửa. a. Xác định mức sản lượng tối ưu: + Sản xuất bao nhiêu sản phẩm. • Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC = P (với MC ) Pr = (P – AC) Q • Doanh nghiệp sx q0, bán với giá P0 và thu được lợi nhuận kinh tế: TP = (P0- AC0).q0 • Cách vẽ biểu đồ: (Giá cả phải xác định bằng đường cầu) - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2