MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 . ĐẠI SỐ 8 . Năm học 2017-2018<br />
Cấp độ<br />
Chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Chủ đề 1<br />
Liên hệ giữa thứ<br />
Nhận biết<br />
Bất đẳng thức<br />
tự và phép cộng;<br />
phép nhân<br />
Số câu<br />
2<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
0,5<br />
Chủ đề 2<br />
BPT bậc nhất<br />
một ẩn; BPT<br />
tương đương<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
TNKQ<br />
TL<br />
TNKQ<br />
TL<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Biết áp dụng tính<br />
chất cơ bản của<br />
BPT để chứng<br />
minh một BĐT<br />
(đơn giản )<br />
<br />
Biết áp dụng tính chất<br />
cơ bản của BPT để so<br />
sánh 2 số<br />
<br />
1<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
5 câu<br />
2,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Hiểu được các quy tắc<br />
: Biến đổi BPT để<br />
được BPT tương<br />
đương<br />
<br />
Vận dụng được các quy<br />
tắc : Biến đổi BPT để<br />
được BPT tương đương<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
25%<br />
<br />
Tìm ĐK tham số<br />
m để được BPT<br />
tương đương với<br />
BPT đã cho (có<br />
tập nghiệm x > a )<br />
<br />
1<br />
<br />
5 câu<br />
3,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
Chủ đề 3<br />
Giải BPT bậc<br />
nhất một ẩn<br />
<br />
Giải thành thạo BPT<br />
bậc nhất 1 ẩn<br />
<br />
Biểu diễn tập hợp<br />
nghiệm của một BPT<br />
trên trục số<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Chủ đề 4<br />
Phương trình<br />
chứa dấu giá trị<br />
tuyệt đối<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1,0 30%<br />
<br />
Sử dụng các phép biến<br />
đổi tương đương để<br />
đưa BPT đã cho về<br />
dạng ax + b < 0 ;<br />
hoặc ax+b > 0 ; …<br />
<br />
1<br />
<br />
4 câu<br />
2,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Định nghĩa giá trị tuyệt<br />
<br />
Giải phương trình<br />
<br />
đối a<br />
<br />
25%<br />
Biết cách giải<br />
phương trình<br />
<br />
ax b<br />
<br />
ax b cx d<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
3 câu<br />
2,0<br />
<br />
0,5<br />
3 câu<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
0,5<br />
<br />
8 câu<br />
<br />
1,0<br />
6 câu<br />
<br />
4,5điểm<br />
25%<br />
<br />
4,5 điểm<br />
65%<br />
<br />
20%<br />
17 câu<br />
10,0 điểm<br />
100%<br />
<br />
Trường THCS Lê Lợi<br />
Họ và tên:…………………………………<br />
Lớp 8A….<br />
Điểm<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Môn: Đại số<br />
Lời phê của giáo viên<br />
<br />
ĐỀ :<br />
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)<br />
Câu 1: (1 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp.<br />
Câu<br />
Nội dung<br />
Đúng<br />
Sai<br />
1<br />
Trong tam giác ABC , ta có : BC + AC > AB > BC – AC<br />
2<br />
Với mọi giá trị của x , ta có x2 + 1 > 1<br />
3<br />
Nếu a – 3 < b – 3 thì – a < – b<br />
x<br />
Bất phương trình x 1 , có tập nghiệm S x / x 2<br />
4<br />
2<br />
Câu 2: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất :<br />
1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :<br />
A. x + y > 2<br />
B. 0.x – 1 0<br />
C. x2 + 2x –5 > x2 + 1<br />
D. (x – 1)2 2x<br />
2. Nghiệm của phương trình : 2 x 2 0 là:<br />
A. x = 1<br />
B. x = 1 và x = – 1<br />
C. x = – 1<br />
D. Tất cả đều sai<br />
3. Cho a < b . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?<br />
a<br />
b<br />
<br />
A. a – 2 < b – 2<br />
B. 4 – 2a > 4 – 2b<br />
C. 2010 a < 2010 b<br />
D.<br />
2011 2011<br />
4. Cho a 3 thì :<br />
A. a = 3<br />
B. a = - 3<br />
C. a = 3<br />
D.Một đáp án khác<br />
5. Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình 3 – x < 7<br />
A. 6 – x < 10<br />
B. x – 3 < 7<br />
C. 6 – 2x < 14<br />
D. x > – 4<br />
6. Nếu -2a > -2b thì :<br />
<br />
A. a < b<br />
<br />
B. a = b<br />
<br />
C.<br />
<br />
a>b<br />
<br />
D. a ≤ b<br />
<br />
7. Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là :<br />
A. x > 5<br />
B. x < -5<br />
C. x > -5<br />
8. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình :<br />
<br />
D. x < 10<br />
-5<br />
<br />
A. x > 0<br />
B. x > -5<br />
II-TỰ LUẬN : (5 điểm)<br />
Bài 1: (2điểm) Giải các bất phương trình sau<br />
a/ 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6);<br />
x 2 3( x 2)<br />
<br />
5 x.<br />
b/ 3 x <br />
3<br />
2<br />
Bài 2: (1điểm)<br />
Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức<br />
<br />
C.<br />
<br />
x -5<br />
<br />
0<br />
<br />
D. x -5<br />
<br />
5 - 2x<br />
3+x<br />
nhỏ hơn giá trị của biểu thức<br />
.<br />
6<br />
2<br />
<br />
Bài 3: (1điểm)<br />
Giải phương trình x 2 2x 10<br />
Bài 4: (1điểm)<br />
Chứng minh bất đẳng thức a2 + b2 + 2 2(a + b ) .<br />
Bài làm:<br />
……………………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV- ĐẠI SỐ 8<br />
A-TRẮC NGHIỆM (5 điểm)<br />
Câu 1: (1 điểm)<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Đ<br />
S<br />
S<br />
Đ<br />
Câu 2: (4 điểm)<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
C<br />
B<br />
D<br />
C<br />
B<br />
A<br />
B<br />
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)<br />
Bài 1: (2điểm)<br />
<br />
a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6) 3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24<br />
11<br />
4<br />
9 x 2 6(5 x)<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
3x – 2x – 5x – 4x > - 24 + 2 - 8x > - 22 x <<br />
b) 3x <br />
<br />
18x 2 x 2 <br />
x 2 3(x 2)<br />
<br />
5x <br />
<br />
3<br />
2<br />
6<br />
<br />
18x 2x 4 9x 18 30 6x 13x 16 x <br />
<br />
6<br />
16<br />
13<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
0,5đ <br />
0,5đ <br />
<br />
Bài 2: (1điểm)<br />
5 - 2x<br />
3+x<br />
<<br />
6<br />
2<br />
4<br />
Giải BPT được x > và trả lời.<br />
5<br />
Bài 3: (1điểm)<br />
+ Khi x +2 0 x – 2<br />
Thì x 2 2x 10 x + 2 = 2x – 10 <br />
<br />
Đưa về giải BPT:<br />
<br />
(0,5đ)<br />
(0,5đ)<br />
<br />
x = 12<br />
<br />
(thoả mãn)<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
+ Khi x + 2 < 0 x < – 2<br />
8<br />
(không thoả mãn)<br />
3<br />
Kết luận : Tập nghiệm của phương trình đã cho S = 12<br />
(0,5đ)<br />
Bài 4: (1điểm)<br />
- Sử dụng BĐT :<br />
(a – 1)2 = a2 – 2a + 1 0 với mọi giá trị của a<br />
Tương tự :<br />
(b – 1)2 = b2 – 2b + 1 0 với mọi giá trị của b<br />
(0,5đ)<br />
- Do đó (cộng theo từng vế) , ta có :<br />
(a2 + b2 ) – 2(a+b) + 2 0<br />
- Suy ra điều chứng minh : a2 + b2 + 2 2(a + b ) .<br />
(0,5đ)<br />
<br />
Thì x 2 2x 10 – (x + 2) = 2x – 10 <br />
<br />
x =<br />
<br />
8<br />
D<br />
<br />