Tiết 66<br />
<br />
KIỂM TRA CHƯƠNG IV<br />
1. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Toán 8(Đại số)<br />
sau khi học xong chương IV, cụ thể:<br />
a. Kiến thức:<br />
- HS nắm chắc các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân; hai quy tắc<br />
biến đổi bất phương trình; định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.<br />
- Nắm vững các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách biểu diễn tập nghiệm<br />
của bất phương trình trên trục số và cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.<br />
b. Kỹ năng:<br />
- Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương đương<br />
để đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất để giải bất phương trình.<br />
- Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.<br />
- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.<br />
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài.<br />
2. Hình thức ra đề kiểm tra:<br />
- Hình thức: TNKQ kết hợp với tự luận.<br />
- Học sinh làm bài trên lớp.<br />
3. Ma trận đề kiểm tra:<br />
Cấp độ<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Chủ đề<br />
1. Liªn hÖ<br />
gi÷a thø tù<br />
vµ<br />
phÐp<br />
céng, nh©n<br />
<br />
TN<br />
TL<br />
Nhận biết bất đẳng<br />
thức đúng, biết cách<br />
so sánh hai số, hai<br />
biểu thức<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
2. BPT một ẩn,<br />
BPT bậc nhất<br />
một ẩn, BPT<br />
đưa được về bất<br />
PT bậc nhất<br />
một ẩn.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
2<br />
0,5(C3,6)<br />
Nhận biết BPT bậc<br />
nhất một ẩn, một giá<br />
trị là nghiệm của<br />
BPT, tập nghiệm của<br />
BPT bậc nhất 1 ẩn<br />
trên trục số<br />
3<br />
1,5(C1,2,4)<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TN<br />
<br />
Giải BPT bậc<br />
nhất một ẩn và<br />
biểu diễn tập<br />
nghiệm trên trục<br />
số<br />
<br />
4. Đề kiểm tra:<br />
<br />
Vận dụng các<br />
phép biến đổi<br />
giải BPT đưa<br />
được về BPT<br />
bậc nhất 1 ẩn.<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
6<br />
6,5<br />
65%<br />
<br />
Hiểu cách giải<br />
phương trình<br />
chứa dấu giá trị<br />
tuyệt đối<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Tìm GTLN<br />
của biểu thức.<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
1<br />
0,5 (C5)<br />
6<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
2<br />
1<br />
10%<br />
<br />
3. Phương trình Nhận biết được giá<br />
chứa dấu GTTĐ trị TĐ của một số<br />
nguyên<br />
Bất đẳng thức<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
T.Số câu<br />
T.Số điểm<br />
<br />
TL<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
3<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
4<br />
2,5<br />
25%<br />
12<br />
10,0<br />
<br />
Họ và tên: ...........................................<br />
Họ:........................<br />
Điểm<br />
<br />
KIỂM TRA MỘT TIẾT<br />
Môn : Đại số 8 chương 4( 45 phút)<br />
Lời phê của thầy cô giáo<br />
<br />
I. Trắc nghiệm khách quan: Học sinh chọn 1 ý đúng nhất và ghi kết quả phần bài làm:<br />
( Không được tẩy xóa - câu nào tẩy xóa sẽ không được tính điểm )<br />
Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:<br />
B. x2 + 1 > 0<br />
<br />
A. 0x + 3 > 0<br />
<br />
C. x + y < 0<br />
<br />
D. 2x –5 > 1<br />
<br />
Câu 2: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?<br />
-5<br />
<br />
A. x - 5 0<br />
<br />
B. x - 5 0<br />
<br />
C. x – 5<br />
<br />
0<br />
<br />
D. x –5<br />
<br />
Câu 3: Cho bất phương trình: - 5x+10 > 0. Phép biến đổi đúng là:<br />
A. 5x > 10<br />
<br />
B. 5x > -10<br />
<br />
C. 5x < 10<br />
<br />
D. x < -10<br />
<br />
Câu 4: : Nghiệm của bất phương trình - 2x > 10 là:<br />
A. x > 5<br />
Câu 5: Cho<br />
<br />
B. x < -5<br />
<br />
C. x > -5<br />
<br />
D. x < 10<br />
<br />
a 3 với a < 0 thì:<br />
<br />
A. a = 3<br />
<br />
B. a = –3<br />
<br />
C. a = 3<br />
<br />
D. 3 hoặc – 3<br />
<br />
Câu 6: Cho a > b. Bất đẳng thức tương đương với nó là:<br />
A. a + 2 > b + 2<br />
<br />
B. – 3a – 4 > - 3b – 4<br />
<br />
C. 3a + 1 < 3b + 1 D. 5a + 3 < 5b + 3<br />
<br />
II. Tự luận: (7đ )<br />
Câu 7: (3,0 đ ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :<br />
a) 3x + 5 < 14<br />
<br />
;<br />
<br />
b) 3x – 3 < x + 9<br />
<br />
Câu 8: (1,0 đ ) Giải bất phương trình sau: 3 x <br />
<br />
x 2 3( x 2)<br />
<br />
5 x<br />
3<br />
2<br />
<br />
Câu 9: (2,0 đ ) Giải phương trình:<br />
a) x 5 = 7<br />
<br />
;<br />
<br />
b) 6 x = 3<br />
<br />
Câu 10: (1,0 đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:<br />
A = – x2 – 3y2 – 2xy +10x +14y – 18 ; Lúc đó giá trị của x , y là bao nhiêu?<br />
<br />
5. Đáp án và biểu điểm:<br />
I. Trắc nghiệm khách quan:<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
D<br />
<br />
2<br />
D<br />
<br />
3<br />
C<br />
<br />
4<br />
B<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
II. Tự luận:<br />
Câu<br />
Nội dung<br />
7<br />
a) 3x < 14 – 5<br />
(3điểm)<br />
3x < 9 x < 3<br />
Biểu diễn nghiệm trên trục số đúng.<br />
b) 3x – x 9 +3<br />
2x 12 x 6<br />
Biểu diễn nghiệm trên trục số đúng.<br />
x 2 3( x 2)<br />
8<br />
3x <br />
<br />
5 x<br />
3<br />
2<br />
(1<br />
18 x 2 x 2 9 x 2 6(5 x)<br />
điểm)<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
(2<br />
điểm)<br />
<br />
10<br />
(1<br />
điểm)<br />
<br />
6<br />
6<br />
18 x 2 x 4 9 x 18 30 6 x<br />
13 x 16<br />
16<br />
x<br />
13<br />
a) - Khi x –5 > 0 x > 5<br />
Thì x–5 = 7 x = 12 (TM )<br />
- Khi x –5 < 0 x < 5<br />
Thì 5 – x = 7 x = – 2 ( TM)<br />
S= 12; 2<br />
<br />
b) - Khi 6 – x > 0 x 6<br />
Thì 6 – x = 3 x = 3 ( TM)<br />
- Khi 6 – x < 0 x > 6<br />
Thì x – 6 = 3 x = 9 ( TM )<br />
S= 3;9<br />
A = 9 – (x2 + y2 + 2xy – 10x – 10y + 52 ) – 2( y2 – 2y +1 )<br />
= 9 – ( x + y – 5 )2 – 2 (y – 1 )2 9<br />
Max A = 9<br />
x=4;y=1<br />
<br />
6<br />
A<br />
<br />
Điểm<br />
0,50<br />
0,50<br />
0,50<br />
0,50<br />
0,50<br />
0,50<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />