ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – KHỐI 12 - NĂM HỌC 2008-2009
lượt xem 5
download
Câu 1: Chọn câu sai dưới đây khi nói về động cơ không đồng bộ. A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều. B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và roto. C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên các lõi thép bố trí trên 1 vành tròn có tác dụng tạo ra từ trường quay. D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – KHỐI 12 - NĂM HỌC 2008-2009
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – KHỐI 12 - NĂM HỌC 2008-2009 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC BAN ( từ câu 1 đến câu 32) Cu 1: Chọn câu sai dưới đây khi nói về động cơ không đồng bộ. A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dòng điện một chiều. B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và roto. C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên các lõi thép bố trí trên 1 vành tròn có tác dụng tạo ra từ trường quay. D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. Cu 2: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là. A. Để máy biến áp ở nơi khô thoáng. B. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc. C. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp. Cu 3: Phát biểu nào sau đây là sai: Cho các chùm sáng : trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. Cu 4: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700nm và trong một chất lỏng trong suốt là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là: A. 1,25 B. 0,8 C. 1,25m/s D. 0,8m/s Cu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Cu 6: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao thoa được hứngtre6n màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 4. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng bậc 4. Câu 7: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, 2 khe I-âng cách nhau 3mm, màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A. 0,40 m. B. 0,50 m. C. 0,55 m. D. 0,60 m. Câu 8: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, màn cách hai khe 3m. Rọi sáng 2 khe bằng ánh sáng trắng có b ước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m . Trên màn quan bề rộng của dải quang phổ liên tục ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,38 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vật có nhiệt độ trên 3000oC pht ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại khơng bị thuỷ tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại cĩ tc dụng nhiệt. Câu 10: Chọn câu đúng. A. Quang phổ lin tục của một vật phụ thuộc vo bản chất của vật nĩng sng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng Cu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? 1
- A. Những nguyn tử hay phn tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ nh sng một cch lin tục m theo từng phn ring biệt, đứt qung. B. Chm sng l dịng hạt, mỗi hạt l một phơtơn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cch tới nguồn sng. Cu 12: Chiếu một chm tia hồng ngoại vo l kẽm tích điện m thì: A. Điện tích m của l kẽm mất đi B. Tấm kẽm sẽ trung hồ về điện C. Điện tích của tấm kẽm khơng thay đổi D. Tấm kẽm tích điện dương Cu 13: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,4µm . Tính lượng tử năng lượng của photon này là A. 4,969. 10-20 J B. 4,969.10-19 J C. 4,969.10-25 J D. 4,969,10-24J Câu 14: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng l1 = 0,62mm vo catot của 1 tế bào quang điện thì hiệu điện thế hm l Uh. Nếu chiếu nh sng cĩ l2 = 1,25l1 thì hiệu điện thế hm giảm đi 0,4 v. Hằng số Plăng được xác định: A. 6,624.10-34J.s B. 6,613.10-34J.s C. 6,634.10-34J.s D. 6,619.10-34J.s Câu 15: Điện áp giữa Anot và Catot của 1 ống tia X là 12KV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống Ronghen phát ra: A. 2,05A0 B. 1,96A0 C. 3,01A0 D. 1,04A0 Cu 16: Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử hydro En 13,26 eV với n = 1,2,3…Khi n electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n =3 về n =1 thì sẽ pht ra bức xạ cĩ tần số: A. 2,9.1014Hz B. 2,9.1015Hz C. 2,9.1016Hz D. 2,9.1017Hz Câu 17: Công thoát electron của kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện là A= 7,23.10-19 J . Nếu chiếu lần lượt vào tế bào quang điện này các bức xạ có những bước sóng sau: 1= 0,18 µm; 2= 0, 21µm; 3= 0,28 µm; 4= 0,32 µm; 5= 0,40 µm. Những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. 1 , 2 B. 1 , 3 , 4 C. 2 , 5 , 3 D. 2 , 3 , 4 Cu 18: Trạng thái dừng là: A. Trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó. C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi đượC. D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại trong một thời gian ngắn mà không bức xạ năng lượng. Cu 19: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng? A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt B. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì thì tính chất hạt cng thể hiện r, tính chất sĩng cng ít thể hiện. C. Khi tính chất hạt thể hiện r nt khi ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng. D. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh. Cu 20: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thi dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng. C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao nguyên tử sẽ phát ra phôtôn. D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của cc nguyn tử cĩ gi trị khc nhau. Cu 21. Các nuclon cấu thành hạt nhân nguyên tử được liên kết với nhau bằng A. Lực hút tĩnh điện B. Lực hấp dẫn C.Lực hạt nhn D. Lực nguyn tử 1 6 Cu 22. Cho phản ứng hạt nhn. 0 n 3 Li T 4 ,8 MeV . Cĩ thể kết luận gì về gi trị 4,8 MeV? A. là năng lượng ion hoá trong phản ứng trên B. Là năng lượng toả ra trong phản ứng C. Là năng lượng trao đổi của phản ứng C. Là năng lượng mà phản ửng phải thu vào Cu 23. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ: D. cả A,B,C A. Cc nuclon B. Cc proton C. Cc notron Cu 24: Điều nào sau đây la SAI khi nói về đặc điểm của hạt nhân nguyên tử? 2
- A. Hạt nhân nguyên tử có kích thước cỡ 10 -15 m. B. Khối lượng hạt nhân nguyên tử gần bằng khối lượng của nguyên tử. C. Hạt nhân mang điện tích d ương . D. Các hạt nhân mà nguyên tử có cùng số khối A nhưng có số proton Z khác nhau gọi là đồng vị của nhau. 23 Cu 25: Tìm phát biểu ĐÚNG về hạt nhân nguyên tử 11 Na A. Hạt nhân Na có 11 nuclon B. Số notron là 11 C. Điện tích của hạt nhân là +11 e D.Số proton là 23 Cu 26: Điều nào sau đây là SAI khi nói về đơn vị khối lượng nguyên tử? A. Đơn vị khối lượng nguyên tử ký hiệu là u 1 khối lượng của nguyên tử 12 C B. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 6 12 2 C. Khối lượng nguyên tử còn được tính theo đơn vị MeV / c D. 1u = 1,66055. 10-27 MeV / c2 Cu 27: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào ĐÚNG với nội dung định luật phóng xạ? 1 A. m = mo.e t B. m = mo.e- t C. mo = m.e- t D. m = mo.e- t 2 131 Cu 28: Iốt phóng xạ dùng trong y tế 53 I có chu kỳ bán rã là T= 8 ngày . Lúc đầu có mo = 200g chất này. Hỏi sau 24 ngày còn lại bao nhiêu? A. 25g B. 20g C. 50g D. 30g Cu 29: Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Nó sẽ giảm b ao nhiêu lần trong 2 năm? A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần Cu 30: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo to àn khối lượng. B. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo to àn điện tích. C. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo to àn động lượng và năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo to àn số khối. Cu 31: Xác định hạt X trong phản ứng hạt nhân sau: 19 16 9 F + p 8O + X 4 9 1 7 A. 3 Li B. 2 He C. 4 Be D. 1 H Cu 32: Xét phản ứng kết hợp hạt nhân: 1 D + 1 D 3T + p 2 2 1 Khối lượng của hạt nhân Đơ tê ri, triti và proton lần lượt là: mD= 2,0136u, mT= 3,0160u, mp= 1,0073u với 1u = 931,5 MeV/c2 . Tìm năng lượng mà một phản ứng toả ra. A. 3,63 MeV B. 6,36 MeV C. 2,6 MeV D. 1,8 MeV PHẦN RING CHO CC BAN PHẦN 1 CHO BAN A (từ câu 33 đến câu 40): Cu 33: Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8eV. Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng = 600nm từ một nguồn sáng có công suất 2mW. Tính cường độ dòng quang điện bão hoà. Biết cứ 1000hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra. A. 1,93.10-6A. B. 0,193.10-6A. C. 19,3mA. D. 1,93mA. Cu 34: Một thấu kính hội tụ gồm hai mặt cầu lồi giống nhau bán kính 30cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng màu đỏ nd = 1,5 và đối với màu tím là n1 = 1,54. Khoảng cách giữa tiểu điểm ảnh đối với tia đỏ và tiêu điểm ảnh đối với tia tím của thấu kính đó là: A. 2,22nm B. 2,22cm C. 1,55cm D. 1,55nm 3
- Cu 35: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, 2 khe cách nhau 3mm và cách màn 3m. ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,410m đến 0,650m. Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3mm: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Cu 36: Cc vạch trong dy Banme thuộc vng no trong cc vng sau? A. Vng hồng ngoại B. Vng nh sng nhìn thấy C. Vng tử ngoại D. Một phần nằm trong vng nh sng nhìn thấy, một phần nằm trong vng tử ngoại. Cu 37: Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 D + 3T 2 He + n 2 4 1 Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt 1 D ; 3T ; 2 He lần lượt là mD= 0,0024u; mT = 0,0087u; 2 4 1 mHe = 0,0305u và u = 931 MeV/c2 .Năng lượng toả ra của phản ứng là: A. 1,086 MeV B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV D. 18,06 Ev Cu 38: Trong quang phổ của hidro các bước sóng của các vạch quang phổ như sau : Vạch thứ nhất của dy Laiman = 0,121568ìm. Vạch H của dy Banme =0,656279ìm . Vạch đầu tiên của dy Pasen 1=1,8751ìm .Bước sóng của vạch thứ ba của dy Laiman l: A. 0,1026ìm B. 0,09725ìm C. 1,125ìm D. 0,1975ìm Cu 39: Nếu thực hiện thí nghiệm lâng với ánh sáng trắng thì: A. Không quan sát được hệ vân B. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc trừ vân sáng trung tâm vẫn còn màu trắng C. Vẫn quan sát hệ vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc. D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào. Cu 40: Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Bước sóng của chùm bức xạ điện từ đó là A. 1,32m. B. 0,132m. C. 2,64m. D. 0,164m. PHẦN 2 CHO BAN CƠ BẢN VÀ BAN C (từ câu 41 đến câu 48): Cu 41: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? B. nh sng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. A. Tia X. Cu 42: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có b ước sóng , với hai khe Iâng cách nhau 3mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vn tăng thêm 0,12mm. Bước sóng bằng: A. 0,4ìm B. 0,6ìm C. 0,75ìm D. 0,55ìm. Cu 43: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo N của nguyên tử Hydro.Số bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là: A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Cu 44: Chọn cc cu đng sau: A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ nh cĩ tính chất sĩng B. Hiện giao thoa chứng tỏ nh sng cĩ tính chất hạt C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại khơng cĩ tính chất hạt D. Hiện tượng quang điện chứng tỏ nh sng cĩ tính chất hạt Cu 45: Năng lượng của nguyên tử hidro ở 2 trạng thái K và M lần lượt là EK = -13,6 eV; EM = - 1,51eV. Tính bước sóng của vạch quang phổ mà nguyên tử hidro phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. A. 0,103 µm B. 0,164 µm C. 1,03 µm D. 1,64 µm 131 Cu 46: Tìm số nguyên tử có trong mo = 200g chất phóng xạ 53 I A. 9,19. 1021 hạt B.9,19. 1023 hạt C.9,19. 1022 hạt D.9,19. 1024 hạt 4
- Cu 47: Khối lượng của hạt nhân 10 Be là 10,0113u, khối lượng của notron la mn= 1,0086u, khối lượng của 4 proton là mp= 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 10 Be là: 4 A. 0,9110u B. 0,0811u C. 0,0691u D. 0,0561u Cu 48: Điều nào sau đây laĐÚNG khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. D. Sự phóng xạ không phải lả phản ứng hạt nhân. HẾT ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A C C A C C B A B B C C B B D B 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A A C C C B A D C D B A C A B A 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 A B A D B B D D C B D D A B B C 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 1
3 p | 788 | 258
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 2
4 p | 560 | 197
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 3
3 p | 488 | 179
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 4
3 p | 409 | 161
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 5
3 p | 445 | 144
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 6
3 p | 375 | 128
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 7
3 p | 348 | 123
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 8
4 p | 356 | 117
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 708 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
12 p | 189 | 32
-
6 đề ôn tập học kì 2: Môn Toán lớp 10 - Trường THPT Trần Quang Khải (Năm học 2014 - 2015)
5 p | 171 | 28
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 189 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 11 - Trường THPT TP Cao Lãnh
5 p | 94 | 12
-
Đề ôn tập học kỳ 2 năm 2011 - 2012 môn Toán 11
11 p | 69 | 6
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 103: Ôn tập học kỳ 2
11 p | 9 | 5
-
Tuyển tập 25 đề ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 12 năm học 2020-2021 - Đặng Việt Đông
495 p | 18 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn