Đề tài: Ngân sách nhà nước
lượt xem 317
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: ngân sách nhà nước', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Ngân sách nhà nước
- Đề án môn học Đề tài: Ngân sách nhà nước 1 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 1, Khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước 2 2,Hoạt động của ngân sách nhà nước 3 2.1 Thu NSNN 3 2.2 Chi NSNN 4 2.3 Lý luận về cân bằng ngân sách 5 2.4 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách 6 CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I, Khái quát về đầu tư 1, Đầu tư 9 2, Vốn đầu tư 12 3, Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội 17 II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 17 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. 17 2, Nguyên tắc quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN 20 3, Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 21 4, .Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 24 III, Quản lý cấp phát vốn 25 1, Nguồn hình thành và đối tượng sử dụng của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ N SN N 25 2, Những nguyên tắc quản lý cấp phát vốn 26 3, Cơ chế quản lý cấp phát vốn 27 2 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học VI,Cơ chế quản lý tín dụng ưu đãi của Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 29 V,Cơ chế quản lý cấp phát vốn từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp Nhà nước 31 1. Quy chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước 31 2. Đối tượng được cấp phát vốn bao gồm 31 3. Điều kiện xét hỗ trợ vốn 32 CHƯƠNGIII:TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I, Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn NSNN 33 1, Những thành tựu về đầu tư từ nguồn vốn NSNN 33 2, Những yếu kém trong đầu tư 34 3.Một số vấn đề cấp bách cần giải quyết trong quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN hiện nay. 34 II, Hệ thống các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 35 1, Đổi mới cơ chế quản lý nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn N SN N 35 2. Đổi mới công tác kế hoạch đầu tư, đảm bảo nguồn NSNN được đầu tưu đúng, phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước 36 3. Hoàn thiện cơ chế quản lý công tác giải ngân, xử lý nợ tồn đọng trong đầu tư từ nguồn vốn NSNN 36 4. Hoàn thiện cơ chế giám sát, thanh tra kiểm toán đối với hoạt động giải đầu tư từ nguồn vốn NSNN 36 5. Cải cách thủ tục hành chính, cơ chế đầu thầu, công tác cán bộ trong quản lý đầu tư và vốn đầu tư từ NSNN 37 3 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hàng năm Nhà nước dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đất nước. Việc quản lý , sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả, chống lảng phí, tiêu cực, tham nhũng.... đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước cũng như mọi công dân rất qua n tâm. Nước ta đang chuyển mình , những bước chuyễn mình kỳ diệu, một trong những thành công lớn của nước ta đó là trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO và đang tổ chức thành công hội nghị APEC. Những thành công đó đã và đang chứng tỏ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng nổ lực không ngưng của tất các công dân Việt Nam đang sống trong và ngoài nước. Đứng trước tình hình đó nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư từ Nguồn vốn ngân sách nhà nước và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi bức xúc trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị, đặc biệt là trong thờ i kỳ đất nước đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư, cải cách tài chính công hiện nay. Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước là vấn đề lớn và rất nhạy cảm trong chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong quá trình nghiên cứu do trình độ hiểu biết cũng như là thời gian có hạn nên không thế tránh được những sai sót. Em rất mong sự đóng góp của Thầy để lần sau em hoàn thiện hơn về phương pháp luận cũng như nội dung Em xin chân thành cảm ơn! 4 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 1,KHÁI NIỆM Khi nhà nước xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện các khoản chi tiêu về quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng, nhằ m duy trì quyền lực chính trị của Nhà nước và những khoản chi tiêu này được tài trợ từ nguồn lực đóng góp của xã hội như: Thuế, công trái.... Từ đây phạm trù ngân sách ra đời gắn liền với chủ thể Nhà nước. - Ngân sách nhà nước (NSNN): Cho đến nay, thuật ngữ “ Ngân sách Nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế , xã hội ở mọi quốc gia. Song, quan niệm về Ngân sách Nhà nước thì lại chưa thống nhất. Các nhà kinh tế Nga cho rằng: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của đất nước. - Luật ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20-3- 1996 có ghi: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một nă m để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. - Hoạt động ngân sách: mọi hoạt động ngân sách nhà nước đều là hoạt động phân phối các nguồn tài nguyên quốc gia (phân phối lần đầu và tái phân phối). VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vai trò tất yếu của ngân sách Nhà nước ở mọi thời đại và trong mọi mô hình kinh tế, là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội là vai trò quan trọng của ngâ n sách Nhà nước trong cơ chế thị trường. Vai trò này, có thể đề cập đến ở một số nộ i dung s a u: Vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước sử dụng ngân sách để điều chỉnh các hoạt động kinh tế, sử dụng hiệu quả các khoản thu, chi ngân sách. Thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ, Nhà nước sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế mới phù hợp với tình hình phát triển của đát nước, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội: Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, lực lượng quân đội, công anm sự phát triển của hoạt động có tính chất xã hội, y tế, văn hoá có ý nghĩa quyết định. Việc thực hiện các nhiệ m vụ này về cơ bản là thuộc về Nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác các khoản chi ngân sách cho việc thực 5 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học hiện các vấn đề xã hội, thuế cũng được sử dụng để thực hiện tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. Vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường: Chính phủ sử dụng ngân sách để điều chỉnh sự bất bình ổn giá giá cả nhằ m bình ổn giá cả và khốn chế đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA NSNN 2.1 Thu NSNN 2.1.1 Khái niệ m và đặc điểm Thu NSNN được đặc trưng một số đặc điểm sau: Thứ nhất, trong bất kỳ một xã nào, cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của nhà nước. Trên cơ sở quyền lực của mình nhà nước định ra các chính sách thu NSNN. Ngược lại các khoản thu NSNN là tiền đề để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Thứ hai, thu NSNN luôn luôn gắn liền với các quá trình kinh tế và các phạ m trù chính trị. Kết quả của quá trình hoạt động kinh tế và hình thức, phạ m vi, mức độ vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất hiện hệ thống thu ngâ n sách. 2.1.2 Nguồn thu NSNN Quỹ NSNN được huy động từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn và được thực hiện dưới các hình thưc cụ thể khác nhau: Thứ nhất, căn cứ vào phạm vi phát sinh, các khoản thu NSNN chia thành hai loạ i lớn là thu trong nước và thu ngoài nước. Một là, thu trong nước bao gồ m: + Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. + Thu từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ bao gồm cả thu sự nghiệp và thu từ các dịch vụ tài chính. + Thu từ các hoạt động khác như thu về bán, cho thuê tài sản quốc gia, các nguồn tài nguyên, vay nợ trong nước dưới các hình thức ... Hai là, thu ngoài nước bao gồm: + Thu từ hoạt động ngoại thương, trong đó có cả thu từ xuất khẩu lao động và hợp tác chuyên gia với nước ngoài. + Thu từ viện trợ của nước ngoài gồ m vả viện trợn của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ. 6 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học + Thu vay nợ nước ngoài kể cả vay các nước và vay các tổ chức tài chính quốc tế. Thứ hai, căn cứ vào tính chất phát sinh có hai loại: - Khoản thu thường xuyên: thuế,, phí, lệ phí... - Khoản thu không thường xuyên:thu nhận viện trợ từ nước ngoài, đi vay trong và ngoài nước, thu tiền phạt... 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN Thứ nhất, mức độ phát triển của nền kinh tế: đánh giá bằng tốc độ tăng trưởng và giá trị tổng sản phẩ m quốc nội giữa các thời kỳ. Một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc, ổn định có số thu tương đối ổn định. Thứ hai, hiệu quả kinh tế của từng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế: hiệu quả hoạt động đầu tư cao thúc đẩy việc tiết kiệm tiêu dùn của khu vực tư nhân tạo điề u kiện cho nhà nước tăng được số thu từ việc vay trong nước. Thứ ba, quan hệ đối ngoại của nhà nước: liên quan đến việc vay nợ và nhận viện trợ từ nước ngoài. Thứ tư, mức độ các khoản chi tiêu của nhà nước. Thứ nă m, bộ máy tổ chức các cán bộ thu NSNN. 2.2 Chi NSNN 2.2.1 khái niệ m và đặc điểm Chi của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước. Thực chất chi NSNN là việc cung cấp các phưong tiện tài chính cho các nhiệm vụ của nhà nước. Chi ngân sách có một số đặc trưng riêng: Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà chính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia. Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách đều là khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp mang tính bao cấp. Vì vậy các nhà quản lý cần có sự phân tích tính toán cẩn thận khi đưa ra các quyết định chi tiêu để tránh được những lãng phí không cần thiết. 2.2.2 Phân loại chi NSNN Theo chức năng và nhiệ m vụ của nhà nước, nội dung chi tiêu bao gồ m: - Chi kiến thiết kinh tế 7 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học - Chi văn hoá xã hội - Chi quản lý hành chính - Chi an ninh, quốc phòng - Các khoản chi khác Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia ra các nội dung sau: - Chi thường xuyên: là khoản chi không có trong khu vực đầu tư có tính chát thường xuyên để tài trợ hoạt động của cơ quan nhà nước. Chi thường xuyên gồ m c ó: + Chi về chủ quyền quốc gia + Chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt đông của cơ quan nhà nước. + Chi phí do sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội. - Chi đầu tư: là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, bao gồm: + Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ + Chi xây dụng và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị. +Chi thành lập doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các công ty, đơn vị sản xuất kinh doanh. + Chi phí chuyển nhượng đầu tư + Chi phí liên quan đến sự tài trợn của nhà nước - Các khoản chi khác 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN, trong đó có một số yếu tố: - Hoạt động tiêu dùng của xã hội - Mục đích đảm bảo an ninh an toàn xã hội - Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước - Đảm bảo mục tiêu tăng truởng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. 2.3. Lý luận về cân bằng ngân sách Theo lý thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách, “ mỗi năm số thu phải ngang với số chi”. Nội dung của lý thuyết được thể hiện ở các khía cạnh : - Sự thăng bằng giữa thu và chi phải có thật. - Không được dùng đến tín dụng của Chính phủ, trừ trường hợp đặc biệt 8 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học - Tất cả các khoản chi thường xuyên và chi điều hành phải do thuế và các khoản thu tài trợ Theo lý thuyết này, Nhà nước phải tìm mọi cách khai thác nguồn thu từ thuế để đáp ứng các nhu cầu chi thường xuyên. Đây là biện pháp hữu hiệu để hạn chế lạ m phát. 2.4 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách là tình trạng số chi vượt quá số thu. Để phản ánh mức độ thâ m hụt, người ta sử dụng so với GDP hoặc so với tổng số thu trong NSNN. Thâ m hụt ngân sách do một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội, sự kém hiệu quả của các mối quan hệ kinh tế với bên ngoài. - Cơ cấu không hợp lý của các khoản chi ngân sách. - Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả. Thâm hụt NSNN đang là một vấn đề bức xúc mà Chính phủ Việt Nam phải đố i mặt. Thực trạng thâ m hụt ngân sách Việt Nam những năm gần đây: Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Đơn vị :tỷ đồng Nguồn :Bộ Tài chính stt Chỉ tiêu Ướ c Ướ c Dự 2000 2001 2002 đoá n 2003 2004 2005 Tổng thu 1 90749 103888 123860 142210 166900 183000 NSNN Tổng chi 2 108961 129773 148208 176602 206050 229750 NSNN Bội chi 3 -22000 -23553 -25297 -29950 -34750 -40750 NSNN Theo công bố dự toán NSNN năm 2005: Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng vừa ký ban hành quyết định công bố dự toán ngân sách nhà nước năm nay với tổng các nguồn thu ước đạt 183.000 tỷ đồng, 9 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B
- Đề án môn học trong đó tổng thu ngân sách đạt 181.000 tỷ đồng, viện trợ không hoàn lại khoảng 2.000 tỷ đồng. Trong tổng số thu ngân sách nă m 2005, thuế vẫn là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước, đạt 145.300 tỷ đồng. Thu thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp đạt lớn nhất, ước đạt 47.210 tỷ và 41.622 tỷ đồng, cao hơn con số thực thu 41.060 tỷ và 37.329 tỷ tương ứng trong năm 2004. Thuế xuất nhập khẩu trong nă m nay cũng ước đạt con số 21.260 tỷ so với 20.420 tỷ đồng trong năm ngoái. Thu thuế tiêu thụ đặc biệt đạt 14.674 tỷ đồng, thuế tài nguyên 12.463 tỷ đồng trong nă m nay. Bên cạnh các khoản thu chính từ thuế, các khoản thu phí, lệ phí và thu ngoài thuế dự kiến đạt 35.243 tỷ đồng trong năm 2005. Việt Nam cũng sẽ nhận được một khoảng viện trợ nước ngoài không hoàn lại, ước đạt 2.000 tỷ đồng, tương đương năm 2004. Nếu kể cả khoản ngân sách từ năm ngoái, tổng thu năm nay sẽ đạt con số 189.000 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách năm nay là 201.800 tỷ đồng. Năm 2004, dự toán thu ngân sách là 152.920 tỷ đồng, với tổng chi là 164.833 tỷ đồng (ước tính thâ m hụt ngân sách là 11.913 tỷ đồng). Kết quả cuối năm, tổng thu đạt 171.300 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 182.875 tỷ đồng, bội chi ngân sách là 11.575 tỷ đồng. 3. Tổ chức hệ thống Ngân sách và phân cấp NSNN. 3.1Tổ chức hệ thống ngân sách Hệ thống NSNN là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực phân phối giữa các thành viên trong xã hội. Trên thế giới, hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính theo luật cơ bản quy định. Có hai mô hình tổ chức hành chính tương đương với nó là hai mô hình tổ chức hệ thống NSNN là : - Mô hình tổ chức hành chính liên bang (Mỹ, Canada, Đức...), hệ thống NSNN được tổ chức thành ba cấp: NS liên bang, NS bang và NS địa phương - Mô hình tổ chức hành chính thống nhất (Anh, Pháp, Nhật...), hệ thống NSNN của các nước này và cũng là của nước ta bao gồ m: NS trung ương và Ns của các cấp chính quyền địa phương. 3.2 Phân cấp NSNN Về thực chất phân cấp NSNN là việc giải quyết các mối quan hệ sau: Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 10
- Đề án môn học - Giải quyết các mối quan hệ về chế độ, chính sách( kể cả chế độ kế toán và quyết toán ngân sách) nhằm khắc phục tình trạng rối loạn trong quản lý và điều hành NSNN. - Giải quyết các quan hệ về vật chất, tức là quan hệ trong việc phân chia nhiệ m vụ thu chi và nguồn thu cũng như trong cân đối ngân sách các cấp chính quyền Nhà nước. Đây là nội dung quan trọng nhất trong phân cấp NSNN: theo các điều khoản trong chương III của Luật NSNN: +về thu: mỗi cấp ngân sách đều có các khoản thi được hưởng trọn vẹn 100% và các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ % nhất định. Riêng ngân sách địa phương còn được khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên. + Về chi tiêu: mỗi cấp ngân sách đều có các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư Giải quyết quan hệ chu trình ngân sách, tức là quan hệ về quản lý trong chu trình vận động của NSNN, từ khâu lập ngân sách đến chấp hành và quyết toán NSNN Thực hiện quyết toán NSNN cấn đảm bảo các nguyên tắc sau: Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ, từ đó đảm bảo tính thống nhất của nền tài chính quốc gia. Dựa trên sự thống nhất này tạo điều kiện cho các địa phương phát huy tính sáng tạo trong quản lý và điều hành ngân sách, thực hiện tốt các nhiệ m vụ, các chức năng theo luật định. Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 11
- Đề án môn học CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I, Khái quát về đầu tư 1, Đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng có thể hiểu là quá trình bỏ vốn (bao gồm cả tiền, nguồn lực và công nghệ) để đạt được một mục đích (hay mục tiêu) nhất định. Đó có thể là mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hộiv.v.... Trong hoạt động kinh tế, đầu tư là quá trình bỏ vốn (tiền, nhân lực, nguyên liệu công nghệ....) vào các hoạt động sãn xuất kinh doanh và dịch vụ nhằ m mục đíc h thu lợi nhuận trong tương lai. Đây được xem như là bản chất cơ bản của hoạt động đầu tư. Cần nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh khác nhau của hoạt động đầu tư để có được những chính sách thích hợp với các đối tác đầu tư khác nhau. Thứ nhất, có thể hiểu đầu tư là việc đưa một lượng vốn nhất định vào quá trình hoạt động kinh tế nhăm thu lại một lượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gia n nhất định. Điều này sẻ giúp chúng ta phân biệt được hoạt động đầu tư và các hoạt động mua sắm (cũng là hành động bỏ tiền tích luỹ được), tiêu dùng cũng như các hoạt động nhân đạo khác Thứ hai, có thể hiểu khái niệm đầu tư theo quan điể m tái sản xuất mở rộng. Đầu tư thực tế là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra năng lực sản xuất, tạo ra những yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quá trình phát triển sản xuất. Đây là hoạt động mang tính chất thường xuyên của mọi nền kinh tế và là cơ sở của sự phát triển tăng trưởng kinh tế. Đầu tư vào hoạt động kinh tế luôn được biểu hiện dưới mục tiêu kinh tế cụ thể. Chính vì vậy, các hoạt động đầu tư luôn phải vạch ra được các mục tiêu cụ thể. Xác định cụ thể mục tiêu, là nhân tố đảm bảo cho hoạt động đầu tư đem lại hiệu quả cao. Thứ ba, hoạt động đầu tư được tiến hành dưới 2 hình thức: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Một là, đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằ m đe m lạ i hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng họ không trực tiếp tha m gia quản lý hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư gián tiếp được biểu hiện dướ i nhiều hình thức khác nhau như: mua cổ phiếu, tín phiếu, tín dụng.... Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 12
- Đề án môn học sĐầu tư gián tiếp là hinh thức đầu tư khá phát triển hiện nay. Những người có vố n hoặc họ không biết kinh doanh hoặc họ không thích nghề này và không có điều kiện để tha m gia hoạt động đầu tư trực tiếp đã lựa chọn hình thức đầu tư gián tiếp. Mặt khác, hình thức đầu tư này, Chính phủ của một số nước trên thế giới đã thông qua các chương trình tài chính cho Chính phủ của một số nước vay với một tỷ lệ lãi suất ưu đãi cũng là một hình thức đầu tư gián tiếp. Hai là, đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào hoạt động và quản lý hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư này có thể có nhiều hình thức khác nhau như: hợp đồng, liên doanh, các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn.... Đầu tư trực tiếp có thể chia thành hai nhóm: Đầu tư chuyển dịch có nghĩa là sự chuyển dịch vốn đầu tư từ một người này sang người khác theo cơ chế thị trường. Đó chính là việc mua lại cổ phần trong một doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty. Việc chuyển dịch sở hữu các công ty cổ phần trong các doanh nghiệp không làm thay đổi vốn của doanh nghiệp, nhưng có khả năng tạo ra năng lực quản lý mới, năng lực xã hội mới. Tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay là một hình thức đầu từ chuyển dịch. Quyền sở hữu nhà nước toàn bộ tái sản của doanh nghiệp sẻ từng bước chuyển sang các thành phần kinh tế khác. Sự chuyển dịch quyền sở hữu như vậy có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng phương pháp quản lý mới. Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư quan trọng và chủ yếu. Người có vốn đầu tư (cá nhân, tập thể hay nhà nước) gắn liền với hoạt động kinh tế của đầu tư. Hoạt động đầu tư trong trường hợp này nhằ m nâng cao năng lực của các cơ sở sản xuất hiện có cảc về số lượng và chất lượng, tạo ra năng lực sản xuất mới. Đây là hình thái tái sản xuất mở rộng. Hình thức đầu tư này tạo ra việc là m mới và thúc đẩy phát triển kinh tế, sản phẩm mới và thuc đẩy phát triển kinh tế. Hiện nay, Chính phủ không áp dụng một hình thức đầu tư nào bắt buộc với mọ i thành phần kinh tế. Nhà nước thực hiện những biện pháp can thiệp nhất định để đảm bảo cho thị trường vốn đầu tư phát triển phù hợp với tăng trưởng kinh tế, sử dụng các chính sách nhằ m khuyến khích đầu tư phát triển phù hợp với tăng trưởng kinh tế, sử dụng các chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau nhằ m là m cho thị trường vốn phát triển ổn định. Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 13
- Đề án môn học Đầu tư cũng có thể được phân làm nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo thời gian có thể có đầu tư ngắn hạn , dài hạn, trung ngạn; theo mục đích sản xuất có thể phân loại theo sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ. Theo chủ thể bỏ vốn đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước, đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào phát triển xã hội. Đó là phần đầu tư từ nguồ n vốn ngân sách nhà nước. Phần đầu tư này chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: - Đây là nguồn đầu tư chủ yếu, quyết định sự phát triển cơ sơ hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội. Là nền tảng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà nước của bất kỳ quốc gia nào cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề đầu tư này. - Trong tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tạo nên thành phần kinh tế nhà nước. Thành phần này đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Điều đó phản ánh vai trò của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như nước ta là yếu tố vật chất có ý nghĩa quyết định để thực hiện tốt chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. ở Việt Nam đây là điều kiện vật chất kỹ thuật để ổn định và củng cố chế độ chính trị, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước cũng như không ngừng cải thiện đời sống nhân dân. Mọi hoạt động đầu tư chứa đựng trong nó các nội dung cơ bản: + Mục tiêu của hoạt động đầu tư. + Vốn đầu tư từ đâu và các điều kiện khác nhau của việc sử dụng vốn nay. + Phương thức tiến hành đầu tư (đầu tư trực tiếp, hay gián tiếp..) +Thời gian đầu tư bao nhiêu lâu và tính như thế nào. + Hiệu quả của hoạt động đầu tư. Mọi hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đều được thực hiện qua dự án đầu tư. Những nội dung trên thể hiện cụ thể, chi tiết trong dự án đầu tư. Quản lý hoạt động đầu tư trước hết và quan trọng nhất là quản lý dự án đầu tư. Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 14
- Đề án môn học Khái niệ m về quản lý dự án: “có thể hiểu quản lý dự án là tổng thể những tác động có hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện và hoạt động của dự án nhằm đặt tới mục tiêu dự án trong những điều kiện và môi trường biến động” 1 Một cách cụ thể hơn, quản lý dự án là quá trình chủ thể quản lý thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra dự án nhằm đảm bảo các phương diện thời gian, nguồn lực (chi phí ) và độ hoàn thiện (chất lượng) dự án . Quản lý dự án được thực hiện trong tất cả các giai đoạn khác nhau của chu trình dự án. Bao gồ m cả quản lý vĩ mô và quản lý vi mô 2, Vốn đầu tư Vốn đầu tư là loại vốn tích luỹ được của các cá nhân, tập thể và nhà nước nhằ m thực hiện đầu tư phát triển sản xuất. Nếu chỉ dừng lại ở phạ m vi là vốn tích luỹ theo khái nệm thông thường thì ít có quốc gia nào trên thế giới hiện nay có khả năng đầu tư lớn. Vốn đầu tư có thể hiểu rộng hơn bao gồ m vốn tích luỹ tự có và vốn đi vay. Đa số các quốc gia đang gặp phải khó khăn trong việc tìm vốn cho các hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội. Họ trông chờ vào các nguồn đi vay. Vốn vay từ các tổ chức quốc tế trở thành một nhân tố hết sức quan trọng trong nguồn vốn đầu tư phát triển. Trong điều kiện ở Việt Nam, theo Nghị định 20/CP ngày 15/3/1994, “vốn ODA (quỹ hỗ trợ phát triển chính thức- officia l Development Assistance) là một trong những nguồn ngân sách quan trọng của Nhà nước được sử dụng vào các mục tiêu ưu tiên trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội”. Hiện nay vốn ODA được hiểu theo nhiều cách khác nhau. - Theo tính chất, vốn ODA bao gồm các vốn viện trợ không hoàn lại, các khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp và các ưu đãi khác. - Theo mục đích là vốn hỗ trợ cho sự phát triển các cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội và môi trường. Đó thường là các khoản vay ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật là vốn dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, nghiên cứu cơ bản và các thiết chế pháp luật. Thông thường vốn này là vốn không hoàn lại. Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 15
- Đề án môn học - Theo điều kiện, là vốn vay có điều kiện nhất định. Ví dụ, các loại vốn ODA có điều kiện về việc mua sắm trang thiết bị, hoặc chỉ sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định( như giáo dục, y tế,v.v...). - Theo các hình thức sử dụng, vốn ODA có thể cấp cho các dự án (kỹ thuật, hay cơ bản...); cũng có thể cấp cho các hoạt động không dưới dạng dự án như cân bằng cán cân thanh toán, trả nợ nứơc ngoài để đạt được một số mục tiêu khác, hỗ trợ theo chương trình thông qua Chính phủ và Chính phủ có thể sử dụng nó để cho vay lại Trong nền kinh tế thị trường vốn luôn luôn là vấn đề quan tâ m của các nhà đầ u tư, kinh doanh. Sự vận động của thị trường vốn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng và sự ổn định kinh tế, các chủ doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng hoặc có thể qua quỹ hộ trợ phát triển quốc gia (một hình thức nội bộ của quỹ hỗ trợ phát triển). Đồng thời dựa vào việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Ví dụ, Nhật bản ban đầu các công ty thường tìm kiế m vốn từ các ngân hàng, chứ không phải từ thị trường vốn, nhưng cùng với sự phát triển kinh tế người ta tìm kiếm nhiều hơn từ thị trường chứng khoán. Vốn đầu tư cho phát triển có thể chia ra nhiều nhó m khác nhau vì mục đích sử dụng chúng. Theo Nghị định 177/CP, vốn đầu tư bao gồ m các nhóm sau: +Vốn ngân sách nhà nước sử dụng để đầu tư theo kế hoạch của Nhà nước... không có khả năng thanh toán. +Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách nhà nước có khả năng thu hồi được xác định trong chỉ tiêu kế hoạch hàng nă m. + Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA + Vốn tín dụng thương mại... được áp dụng theo cơ chế tự vay, tự trả và thực hiện đầy đủ các thủ tục đầu tư và điều kiện vay vốn. +Vốn huy động các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. +Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài theo luật đầu tư nước ngoài. +Vốn huy động trong dân theo nhiều hình thức . +Vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam. +Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nhà nước không hạn chế khuyến khích mọi hoạt động đầu tư theo đúng pháp luật quy Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 16
- Đề án môn học định. Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động đầu tư và đảm bảo cho sự an toàn của các hoạt động đó. Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quản lý bằng mệnh lệnh hành chính sang quản lý bằng các chính sách kinh tế vĩ mô, hoạt động cấp phát vố n cho đầu tư của nước ta có nhiều bước chuyển quan trọng. Hình thức đầu tư bằng nguồn vốn với lãi suất ưu đãi được mở rộng. Những công trình đầu tư sản xuất, kinh doanh có khả năng thu hồi chuyển sang hình thức cho vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi. Hình thức đầu tư trực tiếp bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước thu hẹp lại. Cấp phát vốn ngân sách nhà nước chỉ cho các công trình văn hóa, xã hội, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, các hoạt động nghiên cứu cơ bản không có khả năng thu hồi vốn; vốn vay ưu đãi cũng được quản lý theo kế hoạch hàng nă m của Nhà nước, cấp vốn xây dựng cơ bản và vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhà nước. Mọi khoản vay sẻ được thông qua quỹ hộ trợ phát triển quốc gia. Vốn ngân sách đầu tư hiện nay chia làm 2 loại: - Vốn ngân sách Trung ương dùng để đầu tư xây dựng các dự án, ví dụ như trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, các công trình chủ yếu ủa nền kinh tế quốc dân ( thuỷ điện, giao thông ...). - Vốn ngân sách nhà nước hổ trợ cho các địa phương đầu tư vào vấn đề quan trọng của địa phương. Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước được hình thành từ các nguồn vốn của Nhà nước và chuyển sang cho các thành phần kinh tế khác vay với sự ưu đãi về tỷ lệ lãi suất. Vốn này Nhà nước thành lập trên cơ sở các khoản viện trợ, ODA ưu đãi hoặc Nhà nước huy động các nguồn vốn khác. Vốn đầu tư tín dụng của Ngân hàng cũng là một dạng của loại vốn tín dụng đầu tư mà nhà nước cấp cho ngân hàng làm chức năng tín dụng. Vốn huy động của nhân dân là những loại vốn huy động từ nhân dân tha m gia các dự án có lợi ích thiết thực cho nhân dân. vốn này có thể là tiền, sức người ha y nguyên vật liệu. Nhiều dự án như cải tạo giao thông nông thôn, thuỷ lợi, các công trình phúc lợi là các loại kết hợp vốn nhà nước và nhân dân. Đây là một hình thức đã áp dụng thành công khi mà người dân nhận thức được lợi ích kinh tế của họ gắn liền với các dự án đó. Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 17
- Đề án môn học Có các chính sách hợp lý điều chỉnh sự vận động thị trường vốn theo hướng kíc h thích đầu tư là yêu cầu bức bách đối với tất cả các nước muốn tăng trưởng và phát triển nhanh nền kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa. 3, Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội. a.đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu. b. Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế c.Đầu tư với việc tăng cương khả năng khoa học và công nghệ của đất nươc d.Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế e. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tác động này của Đầu tư được thể hiện qua bảng sau Bảng 2:Tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng bình quan đầu người của một số nước phát triển Tăng trưởng Đầu tư/GDP (%) Các nước (lần) 1965 1989 1965-1989 Mỹ 12 15 1. 6 A nh 13 21 2. 0 Tây Đức 24 19 2. 4 Pháp 21 21 2. 3 Nhật 28 33 4. 3 Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 1991. II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Với vai trò và chức năng kinh tế nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư vào phát triển kinh tế xã hội đất nước. Khi đó nhà nước với tư cách là chủ sở hữu dùng nguồn vốn từ NSNN đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội. Phần chi này được gọi là chi đầu tư từ phát triển. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,phần chi nà y có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong đời sống kinh tế, tạo cơ sở để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu của ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đầu tư phát triển sãn xuất và để Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 18
- Đề án môn học dữ trữ vật tư hàng hoá nhà nước nhằ m đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế. Các khoản chi đầu tư phát triển tạo ra những cơ sở vật chất k ỹ thuật của nền kinh tế, nâng cao tri thức con người tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Các khoản chi này có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng( tăng trưởng GDP). Trên ý nghĩa đó người ta còn gọi các khoản chi này là chi cho tích luỹ. Vì vậy, ở bất cứ một quốc gia nào, nhà nước đều phải hết sức coi trọng và có những chính sách đúng đắn để thực hiện đầu tư phát triển cũng như có giải pháp quản lý có hiệu quả. Thực chất của chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là những khoản chi để đầu tư xây dựng cơ bản (đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, các công trình thuộc cơ sở vật chất của các doanh nghiệp nhà nước...) thông qua phương thức cấp phát hoặc tín dụng của Nhà nước, cấp phát, bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhà nước, dự trữ những vật tư, thiết bị hàng hoá chiế n lược của Nhà nước phòng khi nền kinh tế gặp những biến cố bất ngờ về thiên tai địch họa đảm bảo cho nền sãn xuất phát triển ổn định và đời sống nhân dân được bình thường. Trong các khoản chi trên chi đầu tư xây dựng cơ bản là khoản chi lớn nhất, chủ yếu nhất và có cơ nội dung quản lý phức tạp nhất trong chi đâu tư phát triển. Chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN là việc sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tập trung vào NSNN nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn, và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, từng bước tăng cường và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế xã hội. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, nội dung chi đầu tư xây dựng cơ bản được phân chia theo những tiêu thức khác nhau. Một là, theo hình thái tái sản xuất cố địng chi đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm: chi xây dựng mới, cải tạo, mở rộng trang bị lại kỹ thuật . - Chi xây dựng mới bao gồ m các khoản chi để xây dựng mới công trình, dự án. Kết quả là tăng thê m tài sản cố định, năng lực sản xuất mới của nền kinh tế quốc dân. Đầu tư xây dựng mới là việc đầu tư theo chiều rộng, cho phép ứng dụng thuận lợi kỹ thuật tiên tiến và thay đổi sự phân bố sản xuất. Nhưng xây dựng mới đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài. - Chi đầu tư cải tạo mở rộng, trang bị lại kỹ thuật bao gồm các khoản chi mở rộng đào tạo lại những năng lực và tài sản cố định hiện có nhằm tăng thê m Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 19
- Đề án môn học công suất năng lực và hiện đại hoá tài sản cố định. Cải tạo, trang bị kỹ thuật là yếu tố để phát triển sản xuất theo chiều sâu. Hài là, theo cơ cấu công nghệ (hay cơ cấu kỹ thuật) của vốn đầu tư, chi đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm: chi cho xây lắp, chi cho mua sắm máy móc thiết bị, chi cho công tac xây dựng cơ bản khác. - Chi cho xây lắp là các khoản chi để xây dựng, lắp ghép các kết cấu kiến trúc và lắp đặt máy móc thiết bị vào đúng vị trí, theo đúng thiết kế kỹ thuật đã được duyệt. - Chi cho mua sắm máy móc thiết bị là những khoản chi hợp thành giá trị máy móc thiết bị đầu tư mua sắm nó bao gồ m: chi phí về vận chuyển, bôc xếp, chi phí về bảo quản, chi phí về gia công tinh chế thiết bị kể từ khi mua sắm đến khi thiết bị được lắp đặt hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng. - Chi phí về xây dựng cơ bản khác là những khoản chi phí nhằ m bảo đả m điều kiện cho quá trình xây dựng, lắp đặt và đưa công trình vào sản xuất, sử dụng. Nó bao gồ m: chi phí chuẩn bị đầu tư (chi phí xác định sự cần thiết phải xây dựng công trình, thăm dò thị trường, điều tra, khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi), chi phí khảo sát, lập thiết kế dự toán công trình, chi phí cho ban quản lý công trình, chi phí chuyên gia hướng dẫn thi công, chi phí tháo dở vật kiến trúc, chi phí dùng đất xây dựng, chi phí đền bù hoa màu đất đai, di chuyển nhà cửa mồ mả, chi phí khánh thành nghiệm thu bàn giao công trình... - Chi phí công tác quy hoạch xây dựng (dự án quy hoạch xây dựng) bao gồm: + Chi phí lập nhiệm vụ quy hoạch bao gồm: chi phí điều tra thu thập tài liệu, số liệu trong bản dự báo liên quan đến dự án quy hoạch xây dựng, chi phí xây dựng nhiệ m vụ dự án quy hoạch. + Chi phí thực hiện dự án quy hoạch bao gồ m: chi phí khảo sát kỹ thuật, điều tra thu thập tài liệu, thiết kế quy hoạch làm mô hình(nếu có) + Chi phí thẩm định và phê duyệt dự án quy hoạch. +Chi phí dự phòng Ba là, để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhà nước, chi mua mới, cả i tiến nâng cấp tài sản cố định phục vụ cho công tac chuyên môn (ô tô, môtô, xe chuyên dùng, máy tính, máy fax... công trình văn hóa xã hội, đường điện, cấp thoát nước....), chi mua tài sản vô hình (quyền khai thác khoáng sản tự nhiên, Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận đề tài : Ngân sách nhà nước
19 p | 506 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước huyện Nghi Lộc - Nghệ An
126 p | 12 | 4
-
ID: 2833652 Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước tại các huyện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
108 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thanh Khê
98 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi - Phạm Hồng Chuyên
120 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
107 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước Cẩm Lệ
104 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng
121 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi - Nguyễn Phước Hải
98 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Kiên Giang
112 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước tại các huyện trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang
108 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Tăng cường công tác kiểm soát cho Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa
105 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kế toán Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Hòa Vang
87 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
105 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
92 p | 7 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi
98 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp Công lập tại Kho bạc Nhà nước huyện An Biên - tỉnh Kiên Giang
130 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn