Đề tài: Quản lý giao dịch các nghiệp vị tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân
lượt xem 52
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: quản lý giao dịch các nghiệp vị tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Quản lý giao dịch các nghiệp vị tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân
- Đề tài: Quản lý giao dịch các nghiệp vị tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 Lời cám ơn TN Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã gặp không ít khó khăn về kiến thức liên quan đến các nghiệp vụ ngân hàng cũng như các khó khăn trong phân tích, H thiết kế, và cả phần kỹ thuật. Ngày hôm nay, có thể hoàn thành tốt luận văn của K mình, trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn đến Cô Đồng Thị Bích Thủy và Thầy Đinh Hùng. Cô và Thầy đã tận tình chỉ dạy cho chúng em từ những bước đầu H khi chúng em nhận đề tài, còn ngỡ ngàng khi phải tiếp nhận và thực hiện một đề tài thực tế. Kế đến, chúng em cũng chân thành cảm ơn các anh chị ở phòng tin học của Đ quý ngân hàng. Các anh chị đã giúp chúng em hiểu rõ các nghiệp vụ cũng như phân – tích được hiện trạng thực tế của ngân hàng, để từ đó đưa ra định hướng để phát triển đề tài. Và để có thể cài đặt theo giải pháp đã chọn, chúng em cũng xin gửi lời cảm TT ơn đến anh Hồ Thanh Tùng, người đã hỗ trợ kỹ thuật cho chúng em trong quá trình cài đặt. N C A O H K Trang 1/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 – MỤC LỤC — CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU..............................................................................5 Ý nghĩa và mục tiêu của đề tài:............................................................... 5 1.1. Nội dung của luận văn:............................................................................ 5 1.2. TN CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG .................................................7 Giới thiệu về địa điểm khảo sát: ............................................................. 7 2.1. Hiện trạng về tổ chức tại Sở giao dịch khảo sát:.................................... 7 H 2.2. Phòng kế toán: ................................................................................... 7 2.2.1. K Phòng tín dụng 1:............................................................................... 8 2.2.2. Phòng tín dụng 2:............................................................................... 8 2.2.3. H Phòng thanh toán quốc tế:.................................................................. 8 2.2.4. Đ Phòng kho quỹ: .................................................................................. 8 2.2.5. 2.2.6. Phòng hành chính: ............................................................................. 9 – Hiện trạng về nghiệp vụ: ......................................................................... 9 2.3. TT Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm cá nhân: ................................................. 9 2.3.1. Nghiệp vụ tín dụng cá nhân:............................................................. 17 2.3.2. Hiện trạng về mặt tin học:..................................................................... 22 2.4. N CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU...........................23 C Về mặt Nghiệp vụ: ................................................................................. 23 3.1. Một số nhược điểm của mô hình nghiệp vụ hiện tại:......................... 23 3.1.1. A Giải pháp cho mô hình nghiệp vụ:.................................................... 23 3.1.2. O Về mặt Tin học: ..................................................................................... 24 3.2. Một số hạn chế của mô hình Tin học hiện tại: .................................. 24 3.2.1. H Giải pháp cho mô hình tin học: ........................................................ 25 3.2.2. K Xác định yêu cầu: .................................................................................. 27 3.3. Yêu cầu chức năng: .......................................................................... 27 3.3.1. Yêu cầu phi chức năng: .................................................................... 29 3.3.2. CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH.......................................................................30 Trang 2/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 Phân tích yêu cầu: ................................................................................. 30 4.1. Xác định tác nhân (Actor): ............................................................... 30 4.1.1. Xác định các tình huống sử dụng (Use case): ................................... 32 4.1.2. Sơ đồ tình huống sử dụng (Use case diagram): ................................ 34 4.1.3. Các lớp đối tượng trong hệ thống:........................................................ 46 4.2. TN Sơ đồ lớp đối tượng:......................................................................... 46 4.2.1. Danh sách các lớp đối tượng:........................................................... 54 4.2.2. Danh sách các quan hệ trên sơ đồ:................................................... 60 4.2.3. H Sơ đồ trình tự thực hiện và sơ đồ cộng tác:.......................................... 64 4.3. K Sơ đồ trình tự thực hiện của nghiệp vụ tiết kiệm:.............................. 66 4.3.1. Sơ đồ trình tự thực hiện của nghiệp vụ tín dụng: .............................. 74 4.3.2. H CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ ..........................................................................84 Thiết kế hệ thống:.................................................................................. 84 Đ 5.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu: ........................................................................... 85 5.2. – Thiết kế bảng dữ liệu:....................................................................... 85 5.2.1. Lý do đưa thêm các bảng dữ liệu:..................................................... 89 5.2.2. TT Thiết kế các store procedure và các view: ........................................ 89 5.2.3. Thiết kế lớp xử lý:.................................................................................. 94 5.3. N Thiết kế giao diện: ............................................................................... 100 5.4. CHƯƠNG 6 : CÀI ĐẶT..........................................................................106 C Cách tiếp cận: ...................................................................................... 106 6.1. A Cài đặt.................................................................................................. 107 6.2. Trang Đăng Nhập: (Index.aspx) ..................................................... 107 O 6.2.1. Trang chủ: (TrangChu.aspx) .......................................................... 108 6.2.2. H Trang giao dịch mở sổ gửi vốn: (frmMoSoGuiVon.aspx)................ 109 6.2.3. K Trang giao dịch gửi vốn không kỳ hạn: (frmGuiVonThem.aspx)..... 110 6.2.4. Trang thực hiện giao dịch rút tiền tiết kiệm: (frmRutVonlai.aspx) .. 111 6.2.5. Trang thực hiện nghiệp vụ giải ngân: (GiaiNgan.aspx) .................. 112 6.2.6. Trang thực hiện nghiệp vụ thu nợ: (ThuNo.aspx)........................... 113 6.2.7. Trang 3/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 CHƯƠNG 7 : Đánh giá ...........................................................................114 Đối với ngân hàng:............................................................................... 114 7.1. Đối với bản thân: ................................................................................. 114 7.2. Kết quả đạt được:................................................................................ 114 7.3. TN H K H Đ – TT N C A O H K Trang 4/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU Ý nghĩa và mục tiêu của đề tài: 1.1. Hơn bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động Ngân hàng thương mại luôn luôn phải đặt trong môi trường cạnh tranh, môi trường mà trong đó mỗi Ngân hàng phải TN thường xuyên điều chỉnh hoạt động của mình, phải tìm cách phát triển để đạt được mục tiêu tạo vốn cho xã hội và lợi nhuận cao nhất có thể cho chính mình. Vì thế, mỗi Ngân hàng không ngừng thay đổi từ chính sách đến cơ chế hoạt động. Một H trong những thay đổi thiết thực và cấp bách là công tác Tin học hoá các nghiệp vụ K Ngân hàng. Trong hơn 10 năm qua (từ đầu những năm 1989-1990), hệ thống các Ngân H hàng Việt Nam đã tiến hành ứng dụng Công nghệ thông tin vào hầu hết các nghiệp vụ Ngân hàng, hỗ trợ hầu hết trong việc xử lý tự động các nghiệp vụ Ngân hàng và Đ hỗ trợ phần nào công tác quản lý. Tuy nhiên, mức độ ứng dụng Công nghệ thông tin ở nước ta còn lạc hậu so với các nước trong khu vực. Điều này dẫn đến các vấn đề – khó khăn trong công tác hội nhập và trong việc mở rộng các dịch vụ Ngân hàng TT hiện đại như: máy rút tiền tự động (ATM), thanh toán bằng thẻ tín dụng, giao dịch qua điện thoại (phone banking), ngân hàng điện tử (e-banking),… N Đứng trước nhu cầu hội nhập và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng hiện đại nêu trên, đề tài “Xây dựng chương trình quản lý nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và C tín dụng cá nhân” ra đời. Đề tài nhằm tìm hiểu và xây dựng thử nghiệm chương A trình quản lý nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm và cho vay cá nhân trên nền công nghệ mới làm tiền đề cho quá trình hội nhập và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng hiện đại. O Nội dung của luận văn: 1.2. H Luận văn gồm 7 chương: K Chương 1: Mở đầu Giới thiệu tổng quan đề tài Chương 2: Khảo sát hiện trạng Trang 5/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 Tìm hiểu hiện trạng nghiệp vụ và hiện trạng tin học tại một Ngân hàng cụ thể: Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 3: Giải pháp và xác định yêu cầu Dựa vào hiện trạng của Ngân hàng đã khảo sát đưa ra giải pháp khắc phục các vấn đề tồn tại và xác định yêu cầu của phía Ngân hàng đối với chương trình ứng TN dụng. Chương 4: Phân tích Ứng dụng phương pháp phân tích hướng đối tượng bằng UML để phân tích H bài toán Ngân hàng gửi tiền tiết kiệm và tín dụng cá nhân theo giải pháp đã đề ra. K Chương 5: Thiết kế Dựa vào các phân tích ở chương 4 đưa ra các mô hình thiết kế cho hệ thống H mới. Chương 6: Cài đặt Đ Chương này trình bày về ứng dụng đã cài đặt dựa vào các kết quả phân tích – thiết kế trên. Chương 7: Đánh giá TT Phần này đánh giá các kết quả đạt được và những hạn chế trong suốt quá trình thực hiện đề tài. N C A O H K Trang 6/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Giới thiệu về địa điểm khảo sát: 2.1. Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long là ngân hàng thương mại quốc doanh, mạng lưới trải dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau với hơn 20 sở giao TN dịch. Trong đề tài này, các qui trình nghiệp vụ, số liệu, qui định đều được khảo sát và tham khảo tại Sở giao dịch chính (số 2-4-6 Đồng Khởi thành phố Hồ Chí H Minh). Sở giao dịch được thành lập ngày 24 tháng 12 năm 1999 theo quyết định số K 70/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long, chính thức khai trương hoạt động từ ngày 1/1/2000. H Từ khi đi vào hoạt động đến nay đã phát triển hệ thống mạng lưới gồm: 4 Đ phòng giao dịch (Chợ Lớn, Tân Bình, Quận 7, Bình Thạnh), 1 bàn tiết kiệm (số 17 Bến Chương Dương) và trong năm 2004 phấn đấu thành lập 5 phòng giao dịch, – trong đó: 3 phòng giao dịch tại các quận nội thành, 2 phòng giao dịch ở các huyện ngoại thành. TT Tuy là một ngân hàng non trẻ, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long đã và đang thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng theo hướng tự động N hóa, phù hợp với lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng. C Hiện trạng về tổ chức tại Sở giao dịch khảo sát: 2.2. A 2.2.1. Phòng kế toán: O Hạch toán kế toán và thanh toán toàn bộ hoạt động kinh doanh, quản lý tài chính, tài sản và vốn quỹ, điều hành, hạch toán các nghiệp vụ kế toán, thanh toán, H quyết toán một cách kịp thời nhanh chóng chính xác và trung thực. Lập kế hoạch tài K chính và tham mưu cho Ban Giám Đốc kế họach tài chính, tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, cân đối vốn, thu/ chi tài chính của Ngân hàng. Trang 7/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 2.2.2. Phòng tín dụng 1: Thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế hoạt đông sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật Việt Nam hiện hành. Bao gồm: - Doanh Nghiệp Nhà Nước - Công ty trách nhiệm hữu hạn TN - Công ty Cổ phần - Doanh nghiệp tư nhân - Các công ty, Xí nghiệp liên doanh với nước ngoài H - Hợp tác xã K - Cá thể và hộ sản xuất H 2.2.3. Phòng tín dụng 2: Cho vay tiêu dùng cho khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn để mua, xây Đ dựng mới sửa chữa nhà ở nhằm cải thiện điều kiện sinh hoạt gia đình. Các đối tượng – cho vay bao gồm: Giá trị 1 căn nhà hoàn chỉnh (bao gồm đất ở), khung nhà lắp ghép hoặc vật tư, vật liệu xây dựng, chi phí sửa chữa, xây dựng nhà ở và các chi phí khác TT có liên quan. 2.2.4. Phòng thanh toán quốc tế: N Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng trong lĩnh vực Thanh toán Quốc tế, đảm C bảo về khâu kỹ thuật trong Thanh toán Quốc tế, thực hiện các dịch vụ Ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng. A O 2.2.5. Phòng kho quỹ: Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi Nhánh: tiền mặt VNĐ, ngân hàng phiếu H thanh toán, các loại ngoại tệ, séc du lịch, thẻ tín dụng, vàng bạc đá quí, chứng từ có K giá, hồ sơ giá trị tài sản thế chấp. Thanh toán phục vụ cho hoạt động kinh doanh và phục vụ dich vụ của Chi nhánh đối với khách hàng. Trang 8/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 2.2.6. Phòng hành chính: Quản lý toàn bộ tài sản, bất động sản, trang thiết bị, phương tiện vận tải và các tài sản khác thuộc sở hữu của Chi nhánh. Điều hành công việc hành chính phục vụ cho mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, mua sắm tài sản cố định, công cụ lao động, sửa chữa, thanh lý tài sản hết hạn sử dụng. TN Hiện trạng về nghiệp vụ: 2.3. Ngân hàng sử dụng cơ chế nhiều cửa nghĩa là các nghiệp vụ khác nhau được H giao dịch tại các quầy khác nhau, và mỗi giao dịch viên có một nhiệm vụ riêng biệt như: đăng ký khách hàng, thực hiện giao dịch, thu tiền,… Khách hàng đến giao dịch K phải thực hiện theo đúng qui trình định sẵn tùy theo loại giao dịch được trình bày dưới đây. H 2.3.1. Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm cá nhân: Đ 2.3.1.1. Qui trình gửi tiết kiệm: – TT N C A O H K Qui trình nghiệp vụ gửi tiền Trang 9/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 - Khách hàng xuất trình Chứng minh nhân dân (CMND) (hoặc hộ chiếu) và thông báo số tiền gửi cho kế toán Ngân hàng. - Khách hàng điền đầy đủ các thông tin trên Giấy gửi tiết kiệm: thông tin người gửi (họ tên, số CMND, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ), thông tin gửi tiết kiệm (số tiền gửi, loại tiền gửi, loại tiết kiệm). TN - Kế toán căn cứ vào CMND và yêu cầu của khách hàng , nhập các thông tin ( họ tên, điạ chỉ, số CMND, nơi cấp, ngày cấp, số tiền gửi, kỳ hạn gửi…) vào máy, in ra Giấy gửi tiền và Sổ Lưu (còn gọi là Phiếu lưu) (trường hợp gửi lần H đầu) chuyển cho khách hàng. K - Khách hàng : o Kiểm tra các yếu tố trên Giấy gửi tiền, nếu đúng ký tên (ghi rõ họ tên), H đăng ký chữ ký mẫu lên Sổ lưu (trường hợp gửi lần đầu) và chuyển trả lại cho Kế toán Ngân hàng. Đ o Đồng thời lập bảng kê các loại tiền nộp (ký tên) và nộp tiền tại bộ phận – ngân quỹ. - Kế toán Ngân hàng in các yếu tố vào Sổ Tiết Kiệm, Sổ lưu và ký tên lên toàn TT bộ chứng từ (giấy gửi tiền, sổ tiết kiệm, sổ lưu) chuyển sang cho thủ quỹ Ngân hàng. N - Thủ quỹ đối chiếu các yếu tố trên Sổ tiết kiệm, Sổ lưu với số tiền nộp ghi trên Bảng kê các loại tiền nộp, nếu đúng thủ quỹ ký tên lên tất cả các chứng từ C và chuyển lại sổ tiết kiệm, sổ lưu cho Trưởng bàn. A - Trưởng bàn kiểm soát lại các yếu tố ghi trên Sổ tiết kiệm, sổ lưu và đối chiếu số liệu trên máy, nếu đúng ký tên lên tất cả các chứng từ, duyệt trên máy và O chuyển sổ tiết kiệm cho thủ quỹ để trả cho khách hàng. H - Chỉ hình thức tiết kiệm không kỳ hạn mới có thể gửi vốn vào tài khoản, số dư hiện tại sẽ được cập nhật: K Số dư hiện tại = Số dư hiện tại + Số tiền gửi trong phiên giao dịch Trang 10/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 2.3.1.2. Qui trình rút tiền: iệm tk iế ổt (4 ,S ) ND G iấ CM y ( 1) Kế toán tiết kiệm rú tt (2) Giấy rút tiền iề n, ên ýt ph TN k i đã ếu t i ền lư rút u iầy G ( 3) ký H n bà ng ở Trưởng bàn rư K Khách hàng iT kh u sa (6) Tiền rút từ ng H hứ )C (5 Đ $ $ Thủ quỹ – Qui trình nghiệp vụ rút tiền TT - Khách hàng đến rút tiền phải mang theo sổ tiết kiệm, CMND, hộ chiếu đã N đăng ký lúc gửi tiền và thông báo số tiền cần chuyển cho kế toán. - Kế toán viên Tiết kiệm nhập vào số sổ để xem các thông tin khách hàng, loại C tiết kiệm, ngày gửi, ngày đến hạn, lãi suất, tiền lãi, tiền lãi nhập vốn, tiền vốn và A in ra Giấy rút tiền cho khách hàng. - Khách hàng kiểm tra Giấy rút tiền, nếu đúng ký tên( ghi rõ họ tên). O - Kế toán Ngân hàng đối chiếu chữ ký của khách hàng trên giấy rút tiền với H mẫu trên Sổ lưu, nếu đúng in số tiền rút vào sổ tiết kiệm, Sổ lưu và ký tên lên toàn bộ chứng từ, chuyển cho Trưởng bàn. K - Trưởng bàn kiểm soát Giấy rút tiền, Sổ tiết kiệm, Sổ lưu đối chiếu với số liệu trên máy, nếu đúng ký tên, duyệt trên máy rồi chuyển cho thủ quỹ để chi tiền cho khách hàng. Trang 11/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 - Thủ quỹ: o Chi tiền cho khách hàng, yêu cầu khách hàng ký tên lên bảng kê các loại tiền rút, sau đó thủ quỹ ký tên lên tất cả các chứng từ và chuyển trả Sổ tiết kiệm cho khách hàng.(trường hợp sổ còn số dư). o Chuyển Giấy rút tiền, Sổ lưu cho kế toán theo qui định. TN 2.3.1.3. Các thông tin liên quan: - Các hình thức tiết kiệm: bao gồm gửi tiền không kỳ hạn, có kỳ hạn từ 1 H tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng. - Đối tượng giao dịch: K o Cá nhân là người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam. o Đối với người Việt Nam: phải có CMND. H o Đối với người nước ngoài: phải có hộ chiếu và thị thực nhập cảnh còn Đ thời hạn hiệu lực, thẻ thường trú, thẻ tạm trú (nếu có). - Loại tiền giao dịch: Đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ mạnh. – - Mức gửi tiền tiết kiệm: TT Mức gửi tiền tiết kiệm tối thiểu 100.000 đồng đối với đồng Việt Nam và o 50 USD hoặc ngoại tệ khác quy đổi tương đương. o Không hạn chế mức gửi tối đa. N - Lãi suất khách hàng được hưởng:Các mức lãi suất gửi tiền của các chi nhánh C có thể khác nhau. Về cơ bản cách áp dụng cho loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn như sau: A o Tiền gửi không kỳ hạn áp dụng lãi suất thả nổi, tiền gửi thay đổi theo O mức lãi suất do Ngân hàng công bố trong từng thời kỳ. H o Tiền gửi có kỳ hạn áp dụng lãi suất cố định trong suốt thời gian từ ngày gửi cho đến ngày đáo hạn. K Trang 12/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 USD Không kỳ hạn Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1,60%/năm 1 Kỳ hạn 1 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1,60%/năm 1 TN Kỳ hạn 2 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1,65%/năm 1 Kỳ hạn 3 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT H Trả lãi sau 1,80%/năm 1 K Kỳ hạn 6 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1,90%/năm 1 H Kỳ hạn 9 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Đ Trả lãi sau 2,00%/năm 1 Kỳ hạn 12 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT – Trả lãi sau 2,20%/năm 1 TT Kỳ hạn 24 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 2,50%/năm 1 VND N Không kỳ hạn Kỳ trả lãi Lãi suất STT C Trả lãi sau 1 0,20%/tháng Kỳ hạn 1 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT A Trả lãi sau 1 0,44%/tháng O Kỳ hạn 2 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau H 1 0,54%/ tháng Kỳ hạn 3 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT K Trả lãi sau 1 0,64%/ tháng Kỳ hạn 6 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1 0,66%/ tháng Trang 13/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 Kỳ hạn 9 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1 0,67%/ tháng Kỳ hạn 12 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1 0,69%/ tháng Kỳ hạn 24 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT TN Trả lãi sau 1 0,73%/ tháng Kỳ hạn 36 tháng Kỳ trả lãi Lãi suất STT Trả lãi sau 1 0,75%/ tháng H Bảng lãi suất gởi tiết kiệm ngày 20/02/2004 K - Phương pháp tính lãi: H o Tính lãi theo món: cho loại tiết kiệm có kỳ hạn Đ Tiền lãi = Số dư * Số tháng gửi * Lãi suất – Vd: Với số tiền gửi là 10 triệu cho kỳ hạn 12 tháng lãi suất 0,69%/tháng TT (lãi trả sau) => Lãi suất = 0,69% * 12 * 10.000.000 = 828.000 o Tính lãi theo tích số: cho loại không kỳ hạn N Tiền lãi = ∑(( Số dư * Lãi suất / 30) * S ố ngày) C A Vd: Với số tiền gửi không kỳ hạn là 10 triệu. O Ngày gửi: 1/1/2004, ngày tất toán: 10/1/2004. Giả sử lãi suất từ ngày 1/1/2004 đến 5/1/2004 (5 ngày) là 0,2% H Giả sử lãi suất từ ngày 5/1/2004 đến 10/1/2004 (5 ngày) là 0,3% K => Lãi suất = ((10.000.000 * 0,2%) / 30) * 5 + ((10.000.000 * 0,3%) / 30 * 5) = 6666 - Phương thức trả lãi: Trang 14/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 o Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền lãi được nhập vào gốc tháng hoặc quý hoặc vào ngày rút hết số dư nếu khách hàng không đến lĩnh lãi. o Tiền gửi có kỳ hạn: tiền lãi được trả trước vào ngày khách hàng gửi tiền (đối với loại tiết kiệm trả lãi trước); hoặc được trả định kỳ tháng, quý, 6 tháng, 1 năm (đối với loại tiết kiệm trả lãi định kỳ); hoặc trả lãi cuối kỳ TN (đối với loại tiết kiệm trả lãi sau). - Rút vốn trước hạn (áp dụng lãi bậc thang): Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn khi có nhu cầu rút vốn trước hạn được áp H dụng lãi suất ở kỳ hạn tương đương với thời gian gửi thực tế hoặc mức lãi suất ở K kỳ hạn ngắn hơn kế trước (nếu Ngân hàng không huy động loại kỳ hạn tương đương thời gian khách hàng đã gửi). H Vd: Khách hàng gửi 10 triệu loại tiết kiệm 12 tháng lãnh lãi cuối kỳ, lãi suất 0,7%/tháng: Đ Ngày gửi: 1/4/2002, ngày đáo hạn: 1/4.2003. – Ngày xin tất toán: 6/8/2002 => thời gian thực gửi là: 4 tháng, 5 ngày. Nếu tại thời điểm đó Ngân hàng có huy động Tiết kiệm 3 tháng (LS: TT 0,3%/tháng) và không kỳ hạn (LS: 0,2%/tháng) thì tiền lãi sẽ là: ü Trả lãi kỳ hạn 3 tháng: 10.000.000*3*0,6% = 180.000(VND) N ü Trả lãi kỳ hạn 1 tháng: 10.000.000*1*0,3% = 30.000(VND) ü Trả lãi không kỳ hạn: (10.000.000*5*0,2%)/30 = 3.300(VND) C Tổng cộng: 213.300(VND) A Tái ký gửi: - Khi đến hạn, nếu khách hàng chưa cần dùng số tiền gửi tại Ngân hàng hoặc O không có yêu cầu gì khác thì Ngân hàng sẽ tự động nhập lãi vào gốc và chuyển H toàn bộ số tiền đó sang kỳ hạn mới cùng kỳ hạn khách hàng đã gửi hoặc chuyển sang loại kỳ hạn ngắn hơn kế tiếp nếu vào thời điểm đó Ngân hàng không huy K động loại kỳ hạn cũ. Mức lãi suất áp dụng cho kỳ hạn mới sẽ áp dụng theo biểu lãi suất hiện Ngân hàng đang huy động. - Phong tỏa sổ tiết kiệm: Trang 15/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 o Sổ tiết kiệm bị phong tỏa khi khách hàng làm mất sổ hoặc cầm sổ để vay tiền - Ủy quyền khi rút tiền, thừa kế: o Khách hàng có thể ủy quyền cho người khác đến ngân hàng lĩnh thay mình. TN o Sổ, phiếu tiết kiệm được chuyển cho người thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật thụ hưởng. - Các chính sách khách hàng liên quan đến người gửi tiết kiệm: H o Đối tượng được hưởng chính sách: Khách hàng là cá nhân có số dư tiền K gửi bình quân quý từ 500 triệu đồng trở lên đối với Sở giao dịch, từ 200 triệu đồng trở lên đối với chi nhánh tỉnh (bao gồm Việt Nam đồng và H ngoại tệ quy đổi), gửi có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên và gửi liên tục từ 2 lần trở lên. Đ o Các ưu đãi và khuyến khích đối với khách hàng: – § Khách hàng sẽ được ưu đãi lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất huy động vốn bình thường của Ngân hàng 10% lãi suất tiền gửi cùng loại. TT § Đối với khách hàng có số dư tiền gửi thấp hơn đến 20% mức quy định nói trên được ưu đãi lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất huy động vốn N bình thường của Ngân hàng tối đa 5% lãi suất tiền gửi cùng loại. - Hạch toán: C o Kế toán tiết kiệm phải làm công việc hạch toán mỗi khi có phát sinh tiết A kiệm, nghĩa là với mỗi bút toán phát sinh trong quá trình giao dịch gửi tiền, rút tiền với khách hàng, Kế toán tiết kiệm phải ghi số tiền vào tài O khoản nợ, có thích hợp và lưu vào hệ thống. H K Trang 16/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 2.3.2. Nghiệp vụ tín dụng cá nhân: 2.3.2.1. Qui trình tín dụng cá nhân: Cán bộ tín dụng Kế toán tín dụng Người có thẩm quyền Khách hàng Lập tờ trình Hồ sơ vay Duyệt (1) (2) thẩm định TN (3) Văn bản cho Lập hợp đồng (4) vay H ( 5) Hợp đồng tín K dụng ( 6) H Lập tờ trình Duyệt (7) giải ngân Đ ( 8) Hợp đồng Hợp đồng đã được giải Giải ngân giài ngân (10) (9) ngân – ( 11) TT Theo dõi sử dụng vốn vay ( 12) N Lập giấy báo Giấy báo nợ (13) (17') nợ đến hạn C (14) (14') A Lập tờ trình Trả nợ Xin gia hạn Duyệt (15') (16') xin gia hạn O Thu nợ (15) H (16) Thanh lý hợp K đồng Qui trình nghiệp vụ tín dụng Trang 17/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 - Hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ vay vốn. Kiểm tra hồ sơ xem có phù hợp với chính sách cho vay và khả năng vốn có của ngân hàng không. Nếu phù hợp thì tiếp nhận hồ sơ để tiến hành thẩm định, ngược lại từ chối. - Thẩm định và thảo luận sơ bộ điều kiện cho vay đưa ra kết luận, đánh giá bằng văn bản và trình lên Giám đốc. TN - Giám đốc chi nhánh Ngân hàng căn cứ tờ trình thẩm định để xem xét và quyết định cho vay hay không. Trường hợp không cho vay thì ghi rõ lý do để thông báo cho khách hàng. Trường hợp quyết định cho vay thì nội dung duyệt H cho vay phải xác định rõ số tiền, lãi suất, thời hạn cho vay và các điều kiện khác K (nếu có). - Hoàn chỉnh thủ tục, lập và ký kết hợp đồng tín dụng. Sau khi hợp đồng tín H dụng được ký kết, cán bộ tín dụng nhận hồ sơ, tài liệu của khách hàng, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay và giao cho các bộ phận có liên quan để theo dõi, lưu giữ Đ theo quy định. – - Duyệt giải ngân: Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các chứng từ, điều kiện giải ngân phù hợp với điều kiện của hợp đồng tín dụng. Cán TT bộ tín dụng sau khi kiểm tra xem xét, nếu có đủ điều kiện giải ngân thì lập tờ trình giải ngân trình Lãnh đạo ngân hàng phê duyệt (nếu không chấp thuận giải N ngân thì phải ghi rõ lý do) - Giải ngân: Khi đã được duyệt giải ngân, cán bộ tín dụng theo dõi việc phát C tiền vay, chuyển chứng từ thanh toán đã được Lãnh đạo duyệt cho phòng Kế A toán giải ngân cho khách hàng và lưu giữ hồ sơ làm căn cứ giải ngân theo quy định. Lập báo tài sản thế chấp chuyển đến các cơ quan chức năng theo luật định. O Phòng Kế toán giải ngân khoản tiền vay cho khách hàng theo nội dung đã được H duyệt và tiến hành hạch toán, vào sổ theo quy trình kế toán. - Cán bộ tín dụng nạp thông tin dữ liệu về khách hàng, khoản vay vào máy K tính và chuyển những chứng từ cần thiết cho các phòng, bộ phận có liên quan để phối hợp và theo dõi. Khi chuyển giao chứng từ phải có biên nhận liệt kê các chứng từ bàn giao giữa các bên.. Trang 18/ 155
- Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân 30/07/2004 - Theo dõi quá trình sử dụng vốn vay. - Thu nợ: Cán bộ tín dụng có trách nhiệm theo dõi, chậm nhất trước 10 ngày phải lập danh sách các khoản vay đến hạn trả nợ. Thông báo khách hàng vay vốn trả nợ chậm nhất 5 ngày trước thời điểm nợ phải trả.. - Khi khách hàng gặp khó khăn, thông báo và hướng dẫn khách hàng theo nội TN dung văn bản chỉ đạo của lãnh đạo và các quy định, hướng dẫn của Ngân hàng. Nếu vượt quyền phán quyết của Lãnh đạo chi nhánh, lập tờ trình và gởi hồ sơ xin ý kiến giải quyết của Tổng Giám đốc H - Thanh lý Hợp đồng tín dụng: Sau khi khách hàng đã trả hết nợ, phòng K Nghiệp vụ Kinh doanh lập văn bản đề nghị giao trả tài sản đảm bảo nợ vay, các giấy tờ thế chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh cho khách hàng. Giám đốc chi nhánh H phê duyệt giải chấp và ký văn bản giải chấp gởi đến cơ quan có liên quan. Sau khi có phê duyệt giải chấp, Thủ quỹ xuất kho để trả lại các giấy tờ thế chấp, cầm Đ cố tài sản, bảo lãnh cho người vay. Cán bộ tín dụng lập thông báo giải chấp đối – với tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. TT 2.3.2.2. Các thông tin liên quan: - Đối tượng cho vay: N o Cho vay kinh doanh. o Cho vay phát triển kinh tế gia đình. C o Cho vay thực hiện phương án sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống khác. A o Cho vay tiêu dùng. O o Cho vay để mua, xây dựng, sửa chữa nhà. H o Cho vay tín chấp đối với CBCNV Riêng đối tượng cho vay ngoại tệ phải phù hợp với qui định quản lý ngoại hối K hiện hành. Đối với vay tiêu dùng cá nhân chỉ cho vay VND. - Thời hạn cho vay: Trang 19/ 155
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Quản Lý Giao Đất , Thuê Đất , Chuyển Mục Đích Sử Dụng Đất .
26 p | 469 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam trong bối cảnh hiện nay
43 p | 183 | 49
-
Luận văn quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân - 3
39 p | 116 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo hướng trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
142 p | 38 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay
110 p | 47 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học tại trường trung học phổ thông Sơn Động số 3, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới
110 p | 39 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động đọc của học sinh ở thư viện xanh tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thuận An, Bình Dương
208 p | 36 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục của hiệu trưởng trường tiểu học nhằm hướng tới sự hài lòng của khách hàng
215 p | 51 | 12
-
Luận văn quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân - 4
38 p | 89 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
158 p | 45 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bô quản lý trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện của tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện nay
115 p | 38 | 9
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh
33 p | 99 | 8
-
Luân văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường THPT Văn Hiến, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
123 p | 38 | 8
-
Giải pháp nhằm nâng cao tính an toàn cho hệ thông máy tính tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán
83 p | 92 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
99 p | 53 | 6
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay
27 p | 32 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học phổ thông huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai
26 p | 88 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn