intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng

Chia sẻ: Đàm Liên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:37

148
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng trình bày cơ sở lý thuyết tác động của du lịch, tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng, các biện pháp khắc phục vấn đề tồn tại về tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng

  1. Đề tài 2: Tác động kinh tế  của phát triển du lịch tại Đà  Nẵng.
  2. NỘI DUNG  I/  CƠ  SỞ  LÝ  THUYẾT  TÁC  ĐỘNG  CỦA  DU LỊCH.  1. Quan niệm về tác động kinh tế.  2. Các lợi ích về kinh tế.  II/  TÁC  ĐỘNG  KINH  TẾ  CỦA  PHÁT  TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG. - Các lợi ích vè kinh tế - Một số vấn đề tồn tại khác.  III/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ  TỒN  TẠI  VỀ  TÁC  ĐỘNG  KINH  TẾ  CỦA  PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.
  3. I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH. 1. Quan niệm về tác động kinh tế. Tác  động  kinh  tế  là  những  lợi  ích  và  chi  phí  trực  tiếp và gián tiếp về kinh tế nhận được từ sự phát  triển và sử dụng các tiệc nghi và dịch vụ du lịch. • Cách thức tốt để kiếm ngoại tệ. • Kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế. • Du lịch có hiệu quả trực tiếp hoặc gián tiếp đối với  một số ngành và lĩnh vực liên quan.
  4. 1. Quan niệm về tác động kinh tế. v Hiệu quả bội  (multiplier effect) Hiệu  quả  bội  là  hiệu  quả  tăng  thêm  về  thu  nhập  của một khu vực từ những thu nhập ban đầu của du  lịch (hoặc chi tiêu của khách du lịch). • Chi  tiêu  của  du  khách  tạo  thành  các  khoản  thu  cho các cơ sở kinh doanh du lịch. • Tạo thành chuỗi chi tiêu thu nhập lan khắp  địa  phương. • Hiệu quả cấp số nhân.
  5. v Sự rò rỉ (leakage) Sự  rò  rỉ:  là  sự  thất  thoát  về  thu  nhập  du  lịch  do  sự  truyền ra khỏi địa phương của nguồn thu nhập đó. • Những khoản tiết kiệm của nhân viên • Nhập  khẩu  nguyên  liệu  ở  nước  ngoài  các  doanh  nghiệp • Doanh nghiệp nước ngoài, kinh doanh tại VN. ­>  thu  nhập  không  được  chi  tiêu  lan  tỏa  trong  Việt  Nam.
  6. 2. Các lợi ích về kinh tế. 2.1. Cải thiện cán cân thương mại quốc gia. • Khách du lịch quốc tế  đến góp phần làm tăng dự  trữ ngoại tệ của 1 quốc gia. ­> thặng dư cán cân thương mại. • Tác động tiêu cực: du khách ra nước ngoài du lịch ­> thâm hụt cán cân thương mại quốc gia. • Msố  biện  pháp  cản  trở  khách  du  lịch  ra  nước  ngoài: hạn chế số lượng tiền mang ra nc ngoài để  tiêu dùng, thủ tục visa rườm rà,…
  7. 2.2. Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới. Tích cực: • Du  lịch  phát  triển  tạo  nhiều  cơ  hội  việc  làm  cho  ngành du lịch. • Kéo theo nhiều cơ hội việc làm cho những ngành  khác: Giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản. Tiêu cực: • Cơ hội việc làm của ngành du lịch không ổn định,  thu nhập thấp do tính thời vụ. • Tạo ra sự phân bố lao động không hợp lý giữa các  vùng miền, ngay cả trong ngành du lịch.
  8. 2.3. Quảng bá cho sản xuất địa phương. • Tăng khối lượng sản xuất của địa phương. • Tạo ra sự nổi tiếng • Góp phần khôi phục và phát triển các làng nghề  truyền thống tại địa phương. Tiêu cực: • Quy  hoạch  du  lịch  làm  cho  đất  đai  sản  xuất  (nông nghiệp hoặc làng nghề) bị co hẹp. Các làng  nghề thủ công truyền thống bị mai một. • Du  lịch  phát  triển  dẫn  đến  giá  cả,  đất  đai  tăng  lên.  Ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như sản xuất  địa phương. • Tính truyền thống của các sản phẩm thủ công bị  giảm giá trị đi.
  9. 2.4. Tăng nguồn thu cho Nhà nước. • Khách DL có nghĩa vụ nộp thuế . • Thu  nhập  thu  được  có  thể  giảm  do  chi  phí  phát  triển du lịch. • Ngân sách nhà nước thâm hụt nếu chi không  đúng mục đích, không hiệu quả
  10. 2.5. Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc  biệt • Du  lịch  là  ngành  công  nghiệp  sạch,  tăng  trưởng  nhanh. • Tạo  môi  trường  thuận  lợi  cho  các  vùng  có  những  vấn đề khó khăn nhất định.
  11. 2.6. Khuyến khích nhu cầu nội địa. • Khu vực thu hút khách quốc tế ­> tăng sự quan  tâm trong nước. • Địa phương phát triển các tiện nghi và cơ sở dịch  vụ ­> có lợi cho dân địa phương. • Kích thích người dân địa phương nghỉ ngơi tại  địa phương mình.
  12. II/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU  LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG. 1. Khái quát về du lịch Đà Nẵng Đa dạng về cảnh quang thiên nhiên • Đà Nẵng: thành phố biển ­ bãi biển: 60 km. ­> 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. • Đèo Hải Vân: "thiên hạ đệ nhất hùng quang” • Bà  Nà  Hills:  hệ  thống  cáp  treo  đạt  2  kỷ  lục  thế  giới, khu vui chơi giải trí trong nhà lớn nhất Đông  Nam Á ­ Fantasy Park. • Bán đảo Sơn Trà ­ khu rừng giữa thành phố với hệ  động  thực  vật  phong  phú,  với  những  bãi  tắm  hoang sơ mấp mô ghềnh đá • Ngũ Hành Sơn, không chỉ chứa đựng vẻ đẹp thiên  nhiên mà còn có bề dày giá trị văn hóa và tôn giáo
  13. II/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU  LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG. 1. Khái quát về du lịch Đà Nẵng Môi trường sống thân thiện và sôi động • Trong lành và yên bình • An ninh trật tự tốt Dễ tiếp cận
  14. 2. Các tác động kinh tế gắn với du lịch Đà Nẵng 2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia. • Năm 2013: 3,1 triệu lượt khách. • Khách quốc tế: trên 743.000 lượt • Khách nội địa: gần 2.347.000 lượt • Tổng thu du lịch: 7.784,1 tỷ đồng • Thu về: 1.872 tỷ đồng ngoại tệ
  15. 2.2 Tạo cơ hội việc làm. • Tháng 6 năm 2013: tổng lượng lao động ngành du  lịch trên địa bàn TP Đà Nẵng gần 14.000 người. • Lao  động  trong  hoạt  động  lữ  hành  khoảng  796  người (5,6%) • Hướng  dẫn  viên  du  lịch  chiếm  4,2%  nguồn  nhân  lực du lịch • Ước  tính  đến  năm  2015:  ngành  du  lịch  cần  thêm  hơn 20.000 lao động.
  16. 2.2 Tạo cơ hội việc làm. Vấn đề: • Thiếu  nhân  lực  đặc  biệt  là  nhân  lực  chất  lượng  cao và có trình độ ngoại ngữ. Nguyên nhân: • Sự phát triển nhanh và ồ ạt các cơ sở lưu trú. • 350 khách sạn, gần 16 ngàn phòng khách sạn 4 và  5 sao.
  17. 2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương. • Ẩm thực: hớp hồn các thực khách bốn phương với  đủ các loại đồ ăn, hải sản tươi sống như: cá, tôm,  cua, ghẹ, sò, mực… . • Món  ăn  truyền  thống:  mỳ  Quảng,  bún  chả  cá,  bánh  tráng  cuốn  thịt  heo,  bánh  xèo,  chả  bò,  hến  xào, tré, cơm gà, bánh canh...
  18. 2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương. Văn  hóa  ẩm  thực  ­  một  mắt  xích  khá  quan  trọng  trong việc phát triển du lịch ở Đà Nẵng. Vấn đề: • Văn hóa ẩm thực không được đầu tư đúng đắn   bỏ  lỡ  cơ  hội  quảng  bá  sản  phẩm  nông  nghiệp,  thủy hải sản.
  19. 2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương. • Khôi phục và duy trì các làng nghề truyền thống • Đẩy mạnh sản xuất • Tăng số lượng sản phẩm thủ công mĩ nghệ  ở các  làng nghề.
  20. 2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương. • Làng Đá mĩ nghệ Non Nước thuộc phường Hòa  Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng. • Truyền thống 300­400 tuổi • Tác phẩm NT bằng đá có mặt ở nhiều nước Âu,  Mỹ • Hơn 300 cơ sở sản xuất với hàng nghìn nhân 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2