intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Thấp tim trong lứa tuổi học đường: giáo dục dự phòng và chăm sóc

Chia sẻ: An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

70
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đề tài "Thấp tim trong lứa tuổi học đường giáo dục dự phòng và chăm sóc" gồm có những mục tiêu sau: 1-Giáo d c cho thầy cô giáo và bố mẹ của trẻ trong lứa tuổi học đƣờng (từ 6-15 tuổi) về bệnh thấp tim nhằm phát hiện sớm trẻ mắc bệnh; giáo dục cho trẻ đã mắc bệnh thấp tim về cách phòng bệnh nhằm tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị của trẻ trong lứa tuổi học đường, giúp giảm biến chứng của bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Thấp tim trong lứa tuổi học đường: giáo dục dự phòng và chăm sóc

ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bệnh thấp tim hay Sốt thấp là một bệnh tự miễn, xảy ra sau viêm họng do<br /> liên cầu khuẩn tan huyết bêta nhóm A . Bệnh thấp có tính chất hệ thống, gây tổn<br /> thƣơng ở mô liên kết của nhiều cơ quan, đặc biệt ở tim, khớp, hệ thần kinh, mạch<br /> máu, da và tổ chức dƣới da...<br /> Nguyên nhân do liên cầu bêta tan huyết nhóm A.<br /> Tỷ lệ mắc bệnh ở các nƣớc phát triển không cao, ch khoảng 0.01<br /> <br /> [2]. C<br /> <br /> thể nhƣ sau:<br /> Nhật Bản : 0,2/100.000 dân<br /> Pháp : 0,5/100.000 dân<br /> Mỹ : 0,5-1,8/100.000 dân<br /> ặc biệt, ở Việt Nam tỷ lệ mắc còn cao 7,1-9<br /> 4,5<br /> <br /> trong những năm 70 và<br /> <br /> trong những năm 90 ở các t nh phía Bắc[2]. Bệnh để lại nhiều di chứng nặng<br /> <br /> nề : Hẹp, hở van tim, suy tim, rối loạn nhịp tim…<br /> Tuy bệnh có thể phát triển nặng và để lại nhiều di chứng nhƣng nếu đƣợc<br /> theo dõi tốt và điều trị tốt thì có thể giảm t lệ mắc, giảm di chứng thậm chí không<br /> để lại hậu quả gì. Với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết về bệnh thấp tim để<br /> giảm tỷ lệ tử vong, cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh, đồng thời giảm<br /> chi phí cho ngành y tế và cho toàn x hội, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu về<br /> bệnh thấp tim và thực hiện chuyên đề này nhằm 2 nội dung:<br /> 1-Giáo d c cho thầy cô giáo và bố mẹ của trẻ trong lứa tuổi học đƣờng (từ<br /> 6-15 tuổi) về bệnh thấp tim nhằm phát hiện sớm trẻ mắc bệnh.<br /> 2- Giáo d c cho trẻ đ mắc bệnh thấp tim về cách phòng bệnh nhằm tăng tỷ<br /> lệ tuân thủ điều trị của trẻ trong lứa tuổi học đƣờng, gi p giảm biến chứng của bệnh.<br /> <br /> 1<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 1. DỊCH TỄ HỌC<br /> Thấp tim là bệnh của trẻ em,nhƣng các di chứng ở tim kéo dài suốt đời. Theo<br /> Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm trên toàn cầu, có 20 triệu trẻ mới mắc bệnh thấp<br /> tim và 0,5 triệu trẻ chết vì thấp tim [4].<br /> Tần suất bệnh thấp tim không ph thuộc vào giới tính, chủng tộc, quốc gia,<br /> nhƣng tùy thuộc nhiều vào lứa tuổi, theo mùa, môi trƣờng, điều kiện sống, kinh tế,<br /> văn hóa, x hội...<br /> Lứa tuổi thƣờng bị nhiều nhất là 5 - 15 tuổi. Bệnh dễ phát vào mùa đông và mùa<br /> xuân, l c thời tiết còn lạnh và ẩm. Môi trƣờng sống kém vệ sinh, điều kiện ăn ở chật<br /> chội, đông ngƣời, nghèo khổ, thiếu ăn, mức sống thấp, vệ sinh cá nhân kém, thiếu chăm<br /> sóc sức khỏe ban đầu, không có bảo hiểm y tế... là các yếu tố làm cho bệnh thấp tim ở<br /> các nƣớc nghèo đang phát triển cao hơn ở các nƣớc đ công nghiệp hóa.<br /> Tại Việt Nam, tần suất của bệnh thấp tim trong cộng đồng, ở các t nh miền<br /> bắc từ năm 1961 - 1987 là 1,3 - 3,94 / 1.000[7]. Ở Hà Nội, năm 1992, 1987 là 1,3 3,94 / 1.000 [3]. Ở Hà Nội, năm 1992, Nguyễn Thu Nhạn điều tra trên 58.194 trẻ từ<br /> 6 - 15 tuổi, thấy tần suất thấp tim là 4,1/1.000 và năm 1993, Trần<br /> <br /> ỗ Trinh và<br /> <br /> Nguyễn Trần Hiển qua 144.000 trẻ từ 6 - 14 tuổi ghi nhận tần suất thấp tim là<br /> 1.03/1.000 [7]. Tại TP Hồ Chí Minh, năm 1993, Hoàng Trọng Kim điều tra trên<br /> 5.324 học sinh cấp 1, từ 6 - 15 tuổi, ở quận 1 là một quận có dân cƣ khá giả, có điều<br /> kiện cƣ tr khá tốt, thấy tần suất thấp tim là 2,23/1.000.<br /> <br /> ến năm 2001, Hoàng<br /> <br /> Trọng Kim phối hợp với Viện Nhi Quốc Gia, điều tra 2.426 học sinh từ 6 - 15 tuổi<br /> tại quận 6 và quận 8, là hai quận nghèo của TP HCM, dân cƣ đông đ c, ăn ở trong<br /> những căn nhà nhỏ, chật chội, kém vệ sinh... thấy tần suất thấp tim là 2,4/1.000.<br /> Tỷ lệ trẻ lành mang liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A trong họng ở<br /> Mỹ năm 1990 là 11 ; ở Hà Nội năm 1993 là 16 , ở TP HCM năm 1993 là 15 ;<br /> ở Cần Thơ năm 1997 là 8,8 ; ở Bến Tre năm 2003 là 12,3 ; ở Tây Ninh năm<br /> 2004 là 11,7% [7].<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thang Long University Library<br /> <br /> ó là tần suất thấp tim và tình hình trẻ lành mang liên cầu khuẩn trong cộng<br /> đồng, còn trong bệnh viện thì tại hai Bệnh Viện Nhi đồng I và II, TP Hồ Chí Minh,<br /> trong 10 năm từ 1984 - 1994 thì thấp tim cấp và di chứng van tim do thấp chiếm<br /> 46<br /> <br /> tổng số trẻ bị bệnh tim nằm điều trị nội tr [2].<br /> <br /> ến nay, năm 2006, do tình<br /> <br /> hình kinh tế phát triển, điều kiện ăn ở, vệ sinh môi trƣờng, điều kiện khám chữa<br /> bệnh tốt hơn, nên số bệnh tim do thấp nằm bệnh viện so với trƣớc đ giảm nhiều,<br /> ch chiếm 8 - 10%, còn 90 - 92<br /> <br /> là các bệnh tim bẩm sinh.( Thông liên nhĩ, thông<br /> <br /> liên thất, còn ống động mạch, tứ chứng Fallot...)<br /> 2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH<br /> 2.1. Tác nhân gây bệnh.<br /> Thấp là hậu quả của viêm họng - hầu do liên cầu khuẩn bêta tan huyết<br /> nhóm A. Liên cầu này đƣợc tìm thấy ở họng ngƣời bệnh,cùng với sự tăng huyết<br /> thanh kháng thể kháng liên cầu trong huyết thanh( 65<br /> <br /> - 90<br /> <br /> các trƣờng hợp có<br /> <br /> ASLO cao trên 200 đơn vị/ml huyết thanh ).Tuy không trực tiếp gây bệnh, vì chƣa<br /> bao giờ ngƣời ta tìm thấy liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A ở tim, thận, khớp...<br /> 2.1.1- Hình thể và tính chất bắt màu<br /> Liên cầu là những cầu khuẩn bắt màu gram dƣơng, xếp thành chuỗi dài<br /> ngắn khác nhau, không di động, đôi khi có vỏ, đƣờng kính 0,6 - 1m[7].<br /> <br /> H nh . H nh ảnh liên cầu trên<br /> <br /> 3<br /> <br /> nh hiển vi<br /> <br /> 2.1.2- Tính chất nuôi cấy<br /> <br /> H nh . H nh ảnh liên cầu A trong môi trƣờng thạch máu<br /> Liên cầu là những vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện. Môi trƣờng nuôi cấy cần<br /> nhiều chất dinh dƣỡng nhƣ máu, huyết thanh, đƣờng, vv... Liên cầu phát triển thuận<br /> lợi trong khí trƣờng có oxy hoặc có một phần CO2.<br /> Nhiệt độ phát triển thích hợp là 370C. Trên môi trƣờng lỏng, liên cầu phát<br /> triển hình thành các chuỗi đến khi đủ lớn thì tạo thành những hạt nhỏ hoặc những<br /> hạt nhƣ bông rồi lắng xuống đáy ống. Vì vậy sau 24h nuôi cấy môi trƣờng phía trên<br /> trong suốt, đáy ống có nhiều hạt lắng cặn.<br /> Liên cầu nhóm A phát triển trên môi trƣờng thạch máu gây tan máu dạng<br /> bê-ta và có thể gặp 1 trong 3 dạng khuẩn lạc sau:<br /> - Khuẩn lạc: bóng nhẵn, sáng, trong, nhỏ, đƣờng kính 1 - 2mm.<br /> - Khuẩn lạc: mờ đ c, dẹt, đôi khi có n m cao ở giữa khuẩn lạc.<br /> - Khuẩn lạc: nhầy, to, lồi, ƣớt.<br /> 2. . Cơ chế bệnh sinh<br /> Năm 1858, Syndenham và Boerhaave đƣa ra thuyết Thể dịch cho rằng sự<br /> hiện diện của một chất lạ trong máu gây ra bệnh thấp tim. Trong thế kỷ XIX và<br /> XX có nhiều thuyết khác ra đời để giải thích bệnh thấp tim nhƣ thuyết Nhiễm<br /> trùng của Klebs và Lion, thuyết Thuyên tắc của Holop và Hueter, thuyết Giống<br /> <br /> 4<br /> <br /> Thang Long University Library<br /> <br /> nhau về cấu tr c của Mô tim và Mô khớp của Bouillaud và Trousseau, thuyết<br /> Nhiễm độc do độc tố của liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A gây tác hại cho cơ<br /> tim... nhƣng qua thời gian, không có thuyết nào đứng vững cả.<br /> ến nay, theo Jonathan R. Carapetis, Malcom McDonald, Nijel J. Wilson<br /> viết trong The Lancet tháng 7. 2005, thì vẫn còn một số ý kiến chƣa hoàn toàn<br /> thống nhất về phƣơng diện sinh học phân tử trong sinh lý bệnh của thấp tim, nhƣng<br /> nhờ tiến bộ vƣợt bậc về miễn dịch học, ngƣời ta đ giải thích đƣợc rất nhiều hiện<br /> tƣợng phức tạp để chứng minh rằng bệnh thấp tim là một bệnh tự miễn, vì các tự<br /> kháng thể, tức là các kháng thể do con ngƣời tạo ra để chống lại liên cầu khuẩn bêta<br /> tan huyết nhóm A đồng thời cũng tự chống lại các tế bào cơ tim và van tim của<br /> chính mình, đ đƣợc tìm thấy trong máu bệnh nhân bị thấp tim. [11]<br /> Khi xâm nhập vào họng, liên cầu khuẩn bêta tan huyết nhóm A tiết ra<br /> khoảng hơn 20 chất có khả năng mang tính kháng nguyên đối với cơ thể con<br /> ngƣời[3] Sự hiện diện kháng nguyên này làm cho cơ thể tạo ra các kháng thể chống<br /> lại liên cầu, đồng thời cũng tự chống lại các tế bào của tim, thận, khớp... vì có sự<br /> phản ứng chéo giữa các kháng nguyên của liên cầu với các cơ quan đó.<br /> Mặc dù liên cầu nhóm A đ đƣợc xác định là thủ phạm gây thấp tim sau<br /> nhiễm trùng đƣờng hô hấp trên song liên cầu nhóm A gây bệnh theo cơ chế nào<br /> vẫn là vấn đề tiếp t c đƣợc nghiên cứu. Hiện nay có 2 loại giả thiết về cơ chế<br /> gây bệnh của liên cầu nhóm A trong bệnh thấp tim, đƣợc nhiều tác giả công<br /> nhân, đó là: thuyết tự miễn và thuyết nhiễm độc.<br /> Các tác giả đều cho rằng có sự phản chéo giữa kháng nguyên của liên cầu<br /> nhóm A (kháng nguyên protein M) với kháng nguyên tổ chức của cơ tim và một số<br /> tổ chức liên kết khác. Giữa kháng nguyên vách của liên cầu nhóm A (carbohydrate)<br /> với thành phần glycoprotein của van tim.<br /> Ngoài ra ngƣời ra đ xác định đƣợc phức hợp miễn dịch: globulin miễn<br /> dịch - bổ thể C3 - kháng nguyên liên cầu ở thƣơng tổn của tiểu cầu thận và cơ tim.<br /> Từ năm 1980 trở lại đây, thuyết nhiễm độc cũng đƣợc nhiều tác giả thừa<br /> nhận. Helber cho rằng: streptolysin O gây độc trực tiếp cho cơ tim. Kháng nguyên<br /> protein của liên cầu khi tiêm vào tĩnh mạch động vật thực nghiệm đ xác định đƣợc<br /> sự lắng đọng dƣới nội tâm mạc.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2