MỤC LỤC<br />
<br />
TRANG<br />
1.1<br />
<br />
Sự thay đổi của tử cung khi có thai ............................................................3<br />
1.1.1<br />
<br />
Thân tử cung................................................................................................ 3<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Cổ tử cung ................................................................................................... 4<br />
<br />
1.1.3<br />
<br />
Thay đổi của cổ tử cung khi có thai .............................................................. 5<br />
<br />
1.1.4<br />
<br />
Sự phát triển của phôi thai ........................................................................... 5<br />
<br />
1.2. Các phƣơng pháp tính tuổi thai ........................................................................6<br />
1.2.1. Dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng................................................... 6<br />
1.2.2 Dựa vào siêu âm ............................................................................................... 6<br />
1.2.3 Dựa vào chiều cao tử cung ............................................................................... 6<br />
<br />
1.3 Các phƣơng pháp phá thai .................................................................................7<br />
1.3.1 Phá thai ngoại khoa ........................................................................................... 7<br />
1.3.2 Phá thai nội khoa............................................................................................... 8<br />
<br />
1.4 Tổng quan giữaProstaglandin, Mifepristone vàMisopostol: ..........................8<br />
1.4.1 Prostaglandin: ................................................................................................... 8<br />
1.4.2 Misoprostol: ....................................................................................................... 9<br />
1.4.3 Mifepristone (RU 486): .................................................................................... 10<br />
<br />
1.5 Tình hình phá thai .............................................................................................10<br />
1.5.1 Tình hình phá thai trên thế giới: ....................................................................... 10<br />
1.5.2 Thực trạng phá thai ở Việt Nam ...................................................................... 12<br />
<br />
1.6 Các bƣớc tƣ vấn cho phụ nữ muốn phá thai ..................................................13<br />
1.7 Quy cách phụ bác sĩ hút thai và chăm sóc thai phụ sau khi đình chỉ thai ...13<br />
<br />
1<br />
<br />
ối tƣ ng nghi n c u: ...............................................................................15<br />
<br />
1.1<br />
1.1.1<br />
<br />
h<br />
<br />
n h n ệnh n .......................................................................... 15<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Ti<br />
<br />
h<br />
<br />
n oại<br />
<br />
1.1.3<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Ti<br />
<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................... 15<br />
<br />
.................................................................................... 15<br />
<br />
Phƣơng pháp nghi n c u ..........................................................................15<br />
1.2.1<br />
<br />
Thiế<br />
<br />
ế nghi n ứ ................................................................................... 15<br />
<br />
1.2.2<br />
<br />
Phương ph p h n<br />
<br />
....................................................................... 15<br />
<br />
1.2.3<br />
<br />
iến ố nghi n ứ ............................................................................. 16<br />
<br />
1.2.4<br />
<br />
Các sai số và cách không chế .................................................................... 16<br />
<br />
1.2.5<br />
<br />
Công cụ thu thập số liệu............................................................................. 16<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Xử lý và phân tích số liệu ..........................................................................17<br />
<br />
1.4<br />
<br />
ạo đ c nghiên c u ...................................................................................17<br />
<br />
1.1 ặc điểm đối tƣ ng chƣa sinh con đến phá thai ............................................18<br />
1.1.1 Đặc điểm về tuổi ..............................................................................................18<br />
1.1.2 Đặc điểm về học vấn........................................................................................18<br />
1.2 ặc điểm về nghề nghiệp ..................................................................................19<br />
1.1.4 ặc điểm về nơi ở ...........................................................................................20<br />
1.1.5 Tình trạng hôn nhân ......................................................................................20<br />
1.1.6 Lý do phá thai .................................................................................................21<br />
1.1.7 Số lầnphá thai .................................................................................................21<br />
1.1.8 Thời gian phá thai gần nhất .........................................................................22<br />
1.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai của các phụ nữ chƣa sinh con.<br />
22<br />
1.2.1 Các biện pháp tránh thai đã dùng đã sử dụng ............................................22<br />
1.2.2 Biện pháp thai đã dùng lần này ....................................................................23<br />
1.2.3 Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai của đối tƣ ng nghiên c u ..24<br />
2<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
1.2.4 Tuổi thai tính theo kỳ kinh cuối ....................................................................24<br />
CHƢƠNG 4..............................................................................................................26<br />
NL<br />
<br />
N ..............................................................................................................26<br />
<br />
1.1 ặc điểm của đối tƣ ng nghiên c u ................................................................26<br />
1.1.1 Nhóm tuổi ........................................................................................................26<br />
1.1.2 Trình độ học vấn ............................................................................................26<br />
1.1.3 Nghề nghiệp ....................................................................................................27<br />
1.1.4 Nơi ở ................................................................................................................27<br />
1.1.5 Tình trạng hôn nhân ......................................................................................27<br />
1.1.6 Tuổi thai ..........................................................................................................27<br />
1.1.7 Lý do phá thai .................................................................................................28<br />
1.1.8 Số lần phá thai và thời gian phá thai gần nhất............................................28<br />
1.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai ở những phụ nữ chƣa sinh<br />
con<br />
<br />
28<br />
<br />
1.2.1 Các biện pháp thƣờng sử dụng .....................................................................28<br />
1.2.2 Biện pháp sử dụng lần này ............................................................................29<br />
1.2.3 Nguồn thông tin về các biện pháp tránh thai mà đối tƣ ng nghiên c u có<br />
đƣ c: .........................................................................................................................29<br />
1.2.4 Tuổi thai tính theo siêu âm ............................................................................29<br />
CHƢƠNG 5..............................................................................................................30<br />
TL<br />
<br />
N ..............................................................................................................30<br />
<br />
1 ặc điểm của đối tƣ ng nghiên c u ...................................................................30<br />
2 Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai ...................................................30<br />
KHUY N NGH ......................................................................................................31<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................32<br />
PHỤ LỤC.................................................................................................................36<br />
<br />
3<br />
<br />
DANH MỤC<br />
BẢNG BIỂU, BIỂ<br />
<br />
Ồ<br />
<br />
Bảng 1:Số trường hợp PT được báo cáo ở các quốc gia ................................. 11<br />
Bảng 2:Tỷ lệ PT trên 1000 trẻ đẻ sống của các quốc gia................................ 11<br />
Bảng 3:Tỷ lệ PT trên 100 thai nghén của các quốc gia .................................. 12<br />
Bảng 4:Các biến số nghiên cứu....................................................................... 16<br />
Bảng 5: đặc điểm về tuổi................................................................................. 18<br />
Bảng 6: Nghề nghiệp ....................................................................................... 19<br />
Bảng 7: Tình trạng hôn nhân ........................................................................... 20<br />
Bảng 8: Lý do phá thai .................................................................................... 21<br />
Bảng 9: Nguồn thông tin ................................................................................. 24<br />
Bảng 10: Tuổi thai tính theo kỳ kinh cuối ...................................................... 24<br />
Bảng 11: Mối tương quan ...................................................................................<br />
<br />
DANH MỤC HÌNH ẢNH<br />
nh 1: Cấu tạo tử cung .................................................................................... 3<br />
nh 2: ự phát triển của thai nhi ..................................................................... 6<br />
nh 3: Phương pháp đ nh chỉ thai ................................................................... 7<br />
nh 4: Tư vấn cho thai phụ ........................................................................... 13<br />
nh 5: Phụ bác sĩ tiến hành thủ thuật ............................................................ 13<br />
nh 6: học vấn ............................................................................................... 18<br />
nh 7: Đặc điểm về nơi ở .............................................................................. 20<br />
nh 11: ố lần PT .......................................................................................... 21<br />
nh 12: ần PT gần nhất ............................................................................... 22<br />
nh 13: Các BPTT đã sử dụng ...................................................................... 23<br />
nh 14: Biện pháp đã dùng lần này ............................................................... 24<br />
<br />
4<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
ẶT VẤN Ề<br />
Ngày nay, chất lượng y tế càng tăng th tỷ lệ phá thai (PT) cũng ngày càng<br />
gia tăng. Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 46 triệu ca PT, 78% là của các<br />
nước đang phát triển. Mỗi năm, Việt Nam có trên 1 triệu ca PT được báo cáo,<br />
chưa kể các ca PT tại các cơ sở tư nhân. Theo thống kê của Bộ Y tế: 1994 có<br />
1.112.285 ca, 3 năm sau tăng hơn 11 ngh n ca, nhưng chỉ 1 năm ngay sau đó<br />
con số đó đã tăng thêm hơn 240 ngh n ca, tính đến 2004: Số người nạo hút<br />
thai là 243.643. Tỷ lệ nạo hút thai trong 100 trẻ đẻ sống là 37,51% [23]. Tỷ lệ<br />
PT là 83 ca trong 1000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ [21]. Trung bình trong<br />
quãng đời sinh đẻ phụ nữ Việt nam có tới 2,5 lần PT [21]<br />
Việc PT không chỉ gây ra những tác động xấu về mặt tâm lý, tinh thần của<br />
người phụ nữ mà còn dẫn đến nhiều tai biến như: sốc, nhiễm khuẩn, vô sinh,<br />
thậm chí có thể tử vong.<br />
<br />
àng năm, trên thế giới có trên 200 nghìn phụ nữ<br />
<br />
chết do PT, ở Việt Nam con số báo cáo là 70 người và hầu hết là trẻ vị thành<br />
niên.Thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt trong lĩnh vực<br />
chăm sóc sức khỏe sinh sản là vấn đề PT. Mặc dù tỷ lệ áp dụng các biện pháp<br />
tránh thai (BPTT) ngày càng tăng nhưng chưa biết dùng đúng cách nên tỷ lệ<br />
thất bại còn cao, đặc biệt ở nhóm vị thành niên, thanh niên chưa lập gia đ nh.<br />
Chính vì thế, việc làm giảm tỷ lệ phá thai (PT) cũng như nâng cao chất lượng<br />
của công tác kế hoạch hóa gia đ nh (K<br />
<br />
GĐ) là mục tiêu không chỉ của<br />
<br />
ngành y tế mà còn là của toàn xã hội. Để giảm được tỉ lệ đ nh chỉ thai ngoài ý<br />
muốn và các tai biến không mong muốn trước hết cần nâng cao hiểu biết của<br />
người dân về các biện pháp K<br />
<br />
GĐ và sử dụng các biện pháp đ nh chỉ thai<br />
<br />
đúng chỉ định và kỹ thuật. Từ thực trạng trên, chúng tôi quyết định tiến hành<br />
nghiên cứu đề tài:<br />
“ Thực trạng phá thai ở những phụ nữ chưa sinh con tại trung tâm kế<br />
hoạch hóa gia đình Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 4 đến tháng 6<br />
năm 2013”<br />
1<br />
<br />