Đề tài tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc (phần 4)
lượt xem 7
download
2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty. - Lĩnh vực kinh doanh của công ty. Số lĩnh vực kinh doanh qua các năm: khi mới thành lập thì lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty chỉ là thơng mại( nhập các sản phẩm thép công nghiệp về phân phối cho các công ty trong nớc).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc (phần 4)
- một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc 2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty. - Lĩnh vực kinh doanh của công ty. Số lĩnh vực kinh doanh qua các năm: khi mới thành lập thì lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty chỉ là thơng mại( nhập các sản phẩm thép công nghiệp về phân phối cho các công ty trong nớc). Đến năm 2000 thì công ty đã có nhà máy sản xuất thép, và đã sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Nh vậy từ năm 2000 đến nay công ty đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh về cả thơng mại và sản xuất các mặt hàng thép công nghiệp. Cơ cấu của số lĩnh vực kinh doanh: Hiện nay công ty kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu khoảng 80% là thơng mại. Còn 20% là dùng cho quá trình sản xuất các sản phẩm phục vụ theo yêu cầu của khách hàng. - Danh mục các mặt hàng mà công ty sản xuất kinh doanh. + Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện. + Thép các bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn. + Thép hình các loại: U –I V –L ... + Cùng với kinh doanh công ty còn có một bộ phận sản xuất, chuyên phục vụ theo yêu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm sau thép đó là: thép hình U- C- Z ..., thép tấm, lá theo yêu cầu về kích thớc, kiểu dánh chất lợng của khách hàng.
- - Nguồn cung cấp các mặt hàng cho công ty: chủ yếu là các doanh nghiệp của Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các công ty của các nớc Dài Loan, Canada, Hàn Quốc.. - Những đặc tính của nguyên vật liệu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của công ty: Do đặc tính của các mặt hàng thép công nghiệp nhất là các hàng cán nguội rất khó bảo quản ( rất dễ bị rỉ ). Mà khí hậu của nớc ta là khí hậu ẩm nên công việc bảo quản rất kho khăn và tốn kém. Mặt khác các mặt hàng về sắt thép này thờng có trong lợng lớn nên việc vận chuyển cũng gây rất nhiều khó khăn và cớc phí vận chuyển gây tốn kém. - Thị trờng mua bán chủ yếu của công ty: Thị trờng đầu vào của công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các công ty của các nớc Đài Loan, Canada, Hàn Quốc...Đây là các nớc có nền công nghiệp phát triển nên các mặt hàng nhập về rất có chất lợng. Thị trờng đầu ra của công ty chủ yếu là thị trờng mi ền Bắc, Trung từ Đà Nẵng trở ra. Vì công ty có nhà máy và xởgn sản xuất ở Hà Nội nên các khách hàng của công ty đa số ở mi ền bắc. - Công nghệ và thiết bị của công ty. Công nghệ và các loại thiết bị hiện tại của công ty: công ty đã đầu t đợc các loại máy móc nhà xởng khoảng 3,5- 4 tỷ đồng để phục vụ cho quá trình sản xuất. Đó là các máy móc công nghệ nhập của Nhật Bản tơng đối hiện đại so với công nghệ trong nớc,nhng so với công nghệ của thế giới thì công nghệ nay cũng đã lỗi thời. Do đó, công nghệ và thiết bị của công ty vừa thế mạnh vừa là khó khăn của công ty so với thị trờng trong nớc. - Cơ cấ u lao độ ng của c ông ty: Độ i ng ũ lao độ ng của cô ng ty g ần 60 ng ời hầu h ết là trẻ, v à trong cô ng ty c ác cán b ộ cô ng nh ân vi ê n ch ủ y ếu là nam với ngh ề qu ản trị kinh doanh và cô ng nh â n sản xu ất. Trong số đó th ì cán bộ có tr ình độ đã qua đại h ọc, c òn cô ng nh ân là độ ng trong nh à m áy có trì nh độ t ừ ph ổ thô ng đế n cao đẳng. - Các nguồn vốn và cơ cấu theo nguồn, theo loại vốn qua các năm: Nguồn vốn của công ty hầu hết là vốn của chủ sở hữu và vốn vay. Một số là từ lợi nhuận không chia của công ty. Do công ty kinh doanh luôn có lãi qua các năm nên tạo đợc uy tín với các ngân hàng và các chủ nợ. 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. - Kim ngạch nhập khẩu. Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty( 2001- 2003)
- (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu/ Năm 2001 2002 2003 Kim nhạch nhập 85784 100375 121728 khẩu Nguồn: phòng tài chính kế toán. Nh vậy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lên theo từng năm. Điều đó chứng tỏ công ty đang có chiến lợc kinh doanh hợp lý mang lại nhiều đơn đặt hàng. Kim ngạch nhập khẩu năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 21353 triệu đồng (tức là tăng 21,27% kim ngạch nhập khẩu ), năm 2002 hơn so với năm 2001 là 14591 triệu đồng ( tăng 17,01% kim ngạch nhập khẩu ). Vậy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lũy tiến theo từng năm. - Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu. Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu. Đơn vị:nghìn đồng. Mặt hàng 2001 2002 2003 Phôi thép 2838756 3247854 3935147 Thép tấm 892685 1058726 1428790 Thép lá 901347 1167239 1486924 Thép chế tạo 756934 856240 1252975 Các loại thép khác 199800 331741 158659 Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu. Nh vậy mặt hàng chủ yếu mà công ty nhập khẩu về là phôi thép. Vì nó luôn chiếm trên 50% giá trị các mặt hàng nhập khẩu về, do công ty kinh doanh thơng mại là 80% nên giá trị mặt hàng phôi thếp nhập khẩu lớn để phục vụ cho các đơn đặt hàng của khách hàng. Còn các mặt hàng nh Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện, Thép các bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn, Thép hình các loại: U –I V –L ...chủ yếu dành cho quá trình sản xuất nên giá trị nhập khẩu về còn ít. Qua bảng số 2 ta thấy các mặt hàng nhập khẩu về có giá trị tăng theo từng năm, nh năm 2003 so với năm 2002 thì phôi thép tăng 687293 nghìn đồng; thép tấm tăng 370064 nghìn đồng; thép lá tăng 319685 nghìn đồng… năm 2002 so với năm 2001 thì phôi thép tăng 409098 nghìn đồng; thép tấm tăng 166041 nghìn đồng; thép lá tăng 265892 nghìn đồng…
- - Cơ cấu thị trờng nhập khẩu. Bảng số 3: Thị trờng nhập khẩu của công ty Đơn vị: triệu đồng. Thị trờng 2001 2002 2003 Nhật Bản 22870 28956 32869 Nga 20022 21231 27995 Hàn Quốc 15347 18584 23500 Canada 12089 15208 18972 Đài Loan 15456 15840 18419 Tổng kim ngạch 85784 100375 121728 Nguồn: phòng xuất nhập khẩu của công ty. Thị trờng đầu vào của công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản chiếm hơn nửa giá trị nhập khẩu của công ty, ngoài ra còn các công ty của các nớc Đài Loan, Canada, Hàn Quốc...Đây là các nớc có nền công nghiệp phát triển nên các mặt hàng nhập về rất có chất lợng. - Các hình thức nhập khẩu. Công ty mới chỉ có 2 hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu theo đơn đặt hàng. Bởi vì công ty thực hiện nhi ệm vụ inh doanh của mình chủ yếu là thơng mại, do đó công ty chỉ nhập khẩu các mặt hàng mà khách hàng yêu cầu. Và một phần số ít các mặt hàng đó nhập khẩu trực tiếp về để sản xuất. 2.3. Thực trạng về sức cạnh tranh hàng hoá của công ty. - Mức độ cạnh tranh của mặt hàng thép ở thị trờng Việt Nam. Do Việt Nam cha tự cung ứng đủ lợng thép phục vụ cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Nên nớc ta cần phải nhập khẩu các mặt hàng thép thì mới đáp ứng đủ đợc cho quá trình xây dựng. Chính vì lẽ đó mà mức độ cạnh tranh trong ngành thép cha gay gắt. Nhng do chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng nớc ngoài nên thị trờng thép của Việt Nam rất mất ổn định. - Các đối thủ cạnh tranh chính trong mặt hàng thép. Trong mặt hàng thép thì các đối thủ cạnh tranh trong nớc thì chỉ có một số các công ty lớn thuộc quyền sở hữu của nhà nớc đang nắm giữ nhiều thị phần nhất là: Tổng công ty thép Việt Nam, công ty thép Thái Nguyên, thép miền Nam…. Còn thị phần của các công ty t nhân còn ít cha đáng kể.
- Còn các đối thủ cạnh tranh từ nớc ngoài là các công ty liên doanh của Nhật, Italia, Pháp… các công ty này có các sản phẩm với chất lợng rất cao nên sức cạnh tranh của họ là rất lớn. - Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng thép của công ty. + Các chỉ tiêu định tính: ` Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm: Hiện nay trên thị trờng thép Việt Nam thì các mặt hàng thép của công ty nhập về có sức cạnh tranh cao, vì các sản phẩm nhập về hoặc là nhập khẩu ủy thác cho công ty khác, hoặc là để sản xuất các mặt hàng theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Do đố, các sản phẩm của công rất đa dạng và phong phú đáp ứng đợc các yêu cầu khách hàng. ` Chất lợng của sản phẩm: Do nguồn cung cấp các mặt hàng cho công ty là các nớc phát triển nên chất lợng của các sản phẩm này là rất cao. Đây là một thế mạnh của công ty để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nớc. ` Dịch vụ khách hàng: Do công ty mới đợc thành lập nên mạng lới bán hàng và kênh phân phối của công ty còn mỏng và yếu. Nên công ty không nắm bất đợc công tác dịch vụ khách hàng một cách chính xác. Đây là vấn đề mà công ty cần giải quyết sớm để tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ lớn. `Hình ảnh của công ty: Công ty Thanh Bình HTC tuy mới thành lập đợc 7 năm nhng công ty luôn thực hiện tốt các hợp đồng nhập khẩu ủy thác cho khách hàng, và các sản phẩm sản xuất ra của công ty luôn có chất lợng tốt đã mang lại uy tín cho công ty từ đó nâng cao đợc hình ảnh của công ty. + Chỉ tiêu định lợng: ` Thị phần: Bảng số 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam. Đơn vị: % Thị phần 2001 2002 2003 Miền Bắc 75 71 68 Trung 25 29 32 Nam 0 0 0
- Nguồn: Báo cáo phòng kế hoạch. Qua bảng số 4 ta thấy đợc thị phần mà công ty tập trung chủ yếu là mi ền Bắc với thị phần chiến trên dới 70%, công ty đang đẩy mạnh việc thâm nhập thị trờng miền trung. Công ty không có thị phần tại mi ền Nam vì thị trờng đầu ra của công ty chỉ đến Đà Nẵng. Do công ty Thanh Bình HTC là một công ty t nhân và mới thành lập nên thị phần của công ty ở thị trờng Việt Nam là rất nhỏ, nhng công ty đã và đang làm ăn có lãi nên thị phần của công ty sẽ tăng lên theo từng năm. ` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất: Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất hiện nay của công ty trên thị trờng Việt Nam là Tổng công ty thép Việt Nam. Bảng số 5: Doanh thu của Hai công ty. Đơn vị: triệu đồng. Tên công ty 2001 2002 2003 Công ty Thanh Bình HTC 86843 104427 129890 Tổng công ty thép Việt Nam 7245250 6961801 5647391 Công ty Thanh Bình HTC/ tổng 1,2 1,5 2,3 công ty thép Việt Nam (%) Nguồn: Báo cáo tổng hợp qua các năm. Qua bẳng số 5 ta thấy thị phần của công ty là rất nhỏ bé so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. Nhng ta cũng thấy đợc thị phần của công ty năm nay luôn tăng hơn so với năm trớc đây là một minh chứng cho thấy rằng sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty đang tăng lên theo từng năm. - Các công cụ cạnh tranh mà công ty sử dụng trên thị trờng Việt Nam. Nhìn chung mỗi công ty có một lợi thế riêng và các doanh nghiệp căn cứ vào các lợi thế đó để xây dựng các chiến lợc sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh cho phù hợp. Bên cạnh đó thì doanh nghiệp phải sử dụng kết hợp hai công cụ là nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Đây là hai công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của một sản phẩm, mặt hàng thép công nghiệp dùng để xây dựng và chế tạo máy móc thiết bị cần có chất lợng cao để đảm bảo an toàn cho các công trình và các thiết bị đợc sản xuất ra. Vì vậy nâng cao chất lợng sản phẩm là việc công ty cần đầu t vào để nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của công ty với các đối thủ cạnh tranh. Công ty đang đẩy mạnh công tác dịch vụ khách hàng từ khâu giới thiệu sản phẩm đến dịch vụ sau bán hàng. Vì mu ốn giữ đợc khách hàng và nâng cao hình ảnh công ty, uy
- tín của công ty thì việc phất triển công tác dịch vụ khách hàng là tất yếu mà công ty phải làm. 2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh hàng hoá của công ty. - Những mặt đạt đợc. + Của hoạt động nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng đều qua các năm và doanh thu từ hoạt động nhập khẩu của từ đó tăng lên qua các năm. Công ty đã thực hiện tốt các hợp đồng với khách hàng nên hầu nh không có hợp đồng nào bị khiếu nại. Qua đó uy tín của công ty với các khách hàng và bạn hàng ngày càng đợc nâng cao. Công tác nghiên cứu thị trờng đã và đang đợc quan tâm hơn, qua đó việc nhập khẩu sẽ có lợi hơn vì công ty sẽ hiểu rõ hơn về thị trờng nhập khẩu cũng nh yêu cầu của khách hàng. Công ty ngày càng mở rộng đợc thị trờng tạo điều kiện cho việc đàm phán và ký kết các hợp đồng thuận lợi hơn. Công ty đang chuyển đổi cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu với su thế gia tăng các mặt hàng nhập khẩu về để sản xuất thay thế các mặt hàng nhập khẩu, đây là xu thế phù hợp với chủ trơng của nhà nớc ta. + Của việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa: Công ty ngày càng có thị phần tăng lên so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này chứng tỏ chiến lợc cạnh tranh và chiến lợc phát triển của công ty đang đi đúng hớng. Hình ảnh của công ty càng ngày cnàg gây đợc ấn tợng tốt với với khách hàng và các nhà đầu t. qua đó sẽ giúp cho công ty thu hút đợc nhiều vốn hơn nhằm phát triển và mở rộng quy mô của công ty. Các công cụ về chất lợng và giá đợc công ty thực hiện tốt, đây là yếu tố quan trong để công ty giữ đợc các khách hàng truyền thông và thu hút đợc các khách hàng tiềm năng. Công ty đã xây dựng đợc cơ sở vật chất và kỹ thuật đảm bảo cho yêu cầu phát triển và mở rộng qui mô sản xuất của công ty về sau này. Qua đó nâng cao đợc sức cạnh tranh các mặt hàng mà công ty sản xuất với các đối thủ cạnh tranh( từ việc đáp ứng đợc ngày càng nhiều yêu cầu của khách hàng và quy mô mở rộng sẽ làm cho giá thành các mặt hàng giảm xuống). Và tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng, nâng cao thị phần trong nớc. - Những mặt hạn chế.
- + Về hoạt động nhập khẩu: Công ty mới chỉ có hai hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác theo đơn đặt hàng của khách hàng, đối với một công ty chủ yếu là buôn bán thơng mại thì chỉ có hai hình thức nhập khẩu là quá ít. Công ty nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu là các nớc phát triển với vị trí địa lý rất xa chúng ta do đó thời gian từ khi ký hợp đồng đến khi hàng về là rất lâu, có thể để mất các cơ hội kinh doanh tốt. Các khâu giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng công ty cha có sự đầu t đúng mức. Chi phí cho công tác hỗ trợ và bảo quản các mặt hàng nhập khẩu về còn quá cao sẽ là giảm lợi nhuận của công. + Về sức cạnh tranh hàng hóa: Điểm yếu nhất của công ty đó là cha thực hiện tốt công cụ cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng. Đặc biệt là cha chú trọng đến dịch vụ trớc khi bán hàng nh quảng cáo, các thông tin về các mặt hàng của công ty cha đợc công bố rộng rãi. Các loại công nghệ và máy móc thiết bị của công ty so với thế giới còn lạc hậu, lỗi thời nên sức cạnh tranh về chất lợng so với hàng ngoại nhập còn kém. Do đó sức cạnh tranh của các sản phẩm mà công ty sản xuất ra sẽ kém hơn nhiều so với các hàng ngoại nhập. - Nguyên nhân của các mặt tồn tại. + Khách quan: do thị trờng các mặt hàng thép công nghiệp của Việt Nam so với thế giới là rất nhỏ nên thị trờng về mặt hàng nay luôn biến động. Và nguồn cung cấp của các công ty thép Việt Nam cho các doanh nghiệp trong nớc chiếm thị phần quá ít. Mà đất nớc đang trong thời kỳ xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển nền kinh tế, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đang cần sử dụng rất nhiều các sản phẩm về thép công nghiệp. Thị trờng mặt hàng thép công nghiệp của Việt Nam không ổn định trong một năm. Vào mùa khô là mua xây dựng thì thị trờng cần rất một khối lợng lớn thép phục vụ cho xây dựng, mua ma thì hầu nh không có nhu cầu. Mặt khác, trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam còn vấn đề bất cập. Trong quá trình đào tạo chung ta mới chỉ chuyên sâu về lý thuyết mà cha chú trọng nhiều đến thực tế . + Chủ quan: Mặt hạn chế lớn nhất của công ty là nguồn vốn cha nhiều để thực hiện quá trình nâng cấp các loại công nghệ thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty. Và công nhân viên của công ty cha đợc chuyên môn hoá cao.
- Do đó công ty không có đủ khả năng cung cấp các sản phẩm với khối lợng lớn trong thời gian ngắn. Và đội ngũ công nhân cha đáp ứng đợc việc làm ra các sản phẩm có chất lợng cao, việc nay có thể gây lãng phi khi có nhiều sản phẩm hỏng. CHƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY THANH BÌNH HTC. 3.1. Phơng hớng kinh doanh nhập khẩu của công ty. - Phơng hớng hoạt động nhập khẩu và cạnh tranh ở Việt Nam . Để tạo điều kiện về vật chất triển khai thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm (2001- 2010). Chính phủ ta đang có chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu, nhng đồng thời cũng khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Và để tiến tới ra nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực thì Việt Nam, đang có xu hớng giảm thiểu các loại thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu ở các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do đó các sản phẩm trong nớc phải đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập.Chính phủ chỉ bạo hộ một số ngành mang tính chất ảnh hởng đến an ninh quốc gia. - Phơng hớng nhập khẩu và cạnh tranh của công ty. Do chủ trơng của Đảng trong thời điểm hiện nay là đẩy mạnh xuất khẩu hàng tiêu dùng trong nớc, và chỉ khuyến khích nhập khẩu các loại máy móc thiết bị chuyển giao công nghệ, vật t phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Chính những chủ trơng này sẽ tạo cơ hội cho việc hội nhập quốc tế của các doanh nghiệp trong nớc, nhng nó cũng tao ra một môi trờng cạnh tranh quyết liệt hơn. Thấy rõ đợc thời cơ và những thách thức này công ty đã đề ra những phơng hớng cụ thể phát triển hoạt động kinh doanh của công ty nh sau: Tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Bởi vì hoạt động nhập khẩu là hoạt động chủ đạo đem lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Phơng hớng của công ty là củng cố các bạn hàng cung cấp và tìm kiếm các nhà cung cấp tiềm năng: Vì hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ đợc rỡ bỏ, nên việc củng cố các bạn hàng truyền thống sẽ có đợc những điều kiện thuận lợi trong giao dịch và đàm phán, ký kết hợp đồng nhất là nhận đợc các đãi đặc biệt do bạn hàng danh cho. Nhng cũng cần tìm các nhà cung cấp tiềm năng nhằm rút ngắn thời gian giao nhận hàng để tranh thủ các cơ hội kinh doanh.
- Củng cố và duy trì các mối quan hệ với khách hàng: Do teong hoạt động nhập khẩu của công ty là bán hàng nhập khẩu chiếm 80% nên việc củng cố và duy trì với những kháhc hàng sẽ tạo cho công ty luôn có mối quan hệ ổn định và bền vững, đông thời nhờ những mối quan hệ này công ty sẽ có những khách hàng mới. Công ty sẽ phải đàu t vốn để mở rộng sản xuất, chế biến những mặt hàng từ nguyên vật liệu nhập khẩu về nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và không quá phụ thuộc và nhập khẩu. Đồng thời công ty phải làm tốt công tác cán bộ tức là tiến hành đào tạo và đào tạo lại những cán bộ kinh daonh cho phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ. Tiếp tục tuyện dụng các nhân viên có năng lực vào công ty. Công ty sẽ từng bớc đảm bảo cung ứng đủ số lợng và chất lợng cho khách hàng một cách kịp thời và nhanh chóng. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng các mặt hàng nhập khẩu về, có bảng báogiá chi tiết các mặt hàng, hoàn thiên các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng nhằm năng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của công ty. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty: + Đầu t nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là một trong những công tác đóng vai trò quan trọng quyết định tới sự thành công cũng nh thất bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Mục đích của nghi ên cứu thị trờng là năm bắt đợc thông tin về sản phẩm, về dung lợng thị trờng, về giá cả cũng nh đối tác kinh doanh,đối thủ cạnh tranh…trên cơ sở thông tin thu đợc sẽ tiến hành chọn lọc, phân tích, rút ra những nhận xét, kết luận để làm cơ sở xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh.Nh vậy muốn làm tốt công tác nghiên cứu thị ttrờng thì phải làm tốt các công tác sau: Nâng cao khả năng tiếp cận và nắm bắt xử lý thông tin trên thị trờng. Đối với việc tiếp cận thông tin thứ cấp công ty mới chỉ thu thập thông tin qua nghiên cứu tài liệu nh sách báo thơng mại do các tổ chức, quốc gia , các tổ chức phi chính phủ và cá nhân xuất bản. Trong thời gian đó công ty có thể nghiên cứu các thông tin thứ cấp từ các nguồn sau:thông tin của các tổ chức quốc tế chuyên ngành của liên hợp quốc, các tổ chức khu vực…Nguồn thông tin từ các tổ chức chuyên trách của chính phủ nớc ngoài.Đối với thông tin sơ cấp hiện nay công ty chỉ mới thu thập chủ yếu là phỏng vấn khách hàng. Do đó để đạt hiệu quả cao cho các mặt hàng nhập khẩu thì công ty phải đầu t và việc thu thập thông
- tin sơ cấp nh: thử nghiệm thị trờng, quan sát về hành vi và tập tính khách hàng từ đó đa ra các biện pháp thích hợp cho các cửa hàng kinh doanh. Tại các nớc có nền kinh tế phát triển cao thì công tác thống kê thị trờng tốt và thu nhập bình quân của dân c khá cao, thì các số liệu thống kê thị trờng phản ánh tơng đối chính xácvề nhu cầu thị trờng. Còn các nớckhác chỉ phản ánh đợc một phần nhu cầu thị trờng nên độ tin cậy không cao. Công ty phải tiến hành đào tạo cán bộ chuyên ngành trong việc thu thập và xử lý thông tin để nhân viên đó có đủ khả năng và kinh nghiệm cần thiết xử lý các thông tin mọt cách tốt nhất. Những nhân viên không cóa đủ năng lực làm việc cần phải sa thải và tuyển chọn các nhân viên mới có năng lực chuyên môm thực sự. Phân định lại rõ chức năng giữa phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng kế hoạch thị trờngcũng nh thành viên trong phòng kế hoạch thị trờng. Và hai phòng này phải trực tiếp liên hệ với nhau trong các thơng vụ kế hoạch nhập khẩu để đề ra các chiến lợc nhập khẩu vảtình lên cho giám đốc phê duyệt. + Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu. Công ty mới chỉ có 2 hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu theo đơn đặt hàng. Trong thời gian tới có thể phải đa dạng hóa hình thức nhập khẩu để công ty chủ động và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và phân bố rủi ro trong nhập khẩu tốt hơn. + Hoàn thiện công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. Trong hoạt động nhập khẩu thép thì hợp đồng nhập khẩu có nhiều điều khoản phức tạp, giá trị hàng hóa lớnnên công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu là rất quan trọng. Để cuộc đàm phán và ký kết hợp đồng đợc thành công có hiệu quả kinh tế cao , thì công ty nên lựa chọn đội ngũ những ngời tham gia đàm phán trên cơ sở: có trình độ ngoại ngữ, có khả năng nắm bắt đợc tình hình một cách nhanh nhạy để có thể giẩi quyết đợc các khú mắc trong đàm phán, kỹ thuật chuyên ngành và nắm chắc các quy tắc trong đàm phán, nắm rõ các điều luật có liên quan đến lụât pháp Việt Nam và luật pháp của các nớc đối tác. + Hoàn thiện công tác thực hiện hợp đồng. Do công ty thờng nhập khẩu về một lúc nhiều loại mặt hàng nền trong khâu giao nhân hàng thờng bị kéo dài. Vì vậy để rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan, tránh những rắc rối có thể xảy ra thì hàng hóa cần phải chuẩn bị các giấy tờ hợp lệ, xắp xếp hnàg hóa có trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra của hải quan.
- Mặt khác do công ty có khó khăn về vốn nên trong khâu thanh toán cũng có những khó khăn nhất định. Công ty có thể giẩi quyết thiếu vốn kinh doanh bằng cách: Huy động vốn từ lợi nhuận để lại, các khoản cha sủ dụng nh quỹ khấu hao, quỹ tiền lơng cha đến kỳ phải thanh toán… Huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong công ty, hình thức này vừa tạo vốn vừa khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy hết năng lực của mình. Xây dựng mối quan hệ với các ngân hàng tốt hơn, tạo lập niềm tin và duy tri niềm tin của các ngân hàng với công ty bằng các hoạt động cụ thể nh thực hiện trả lãi vay đúng hạn, cung cấp những thông tin lành mạnh về tình hình tài chính của công ty. - Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của công ty. + Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm: Đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty nhằm tạo ra một đội ngũ lao động lành nghề và có chuyên môn hoá cao: Nh tuyển các công nhân có tay nghề và kinh nghi ệm vào kèm cặp các công nhân trẻ. Gửi một số công nhân có triển vọng đi học để tiếp thu các máy móc hiện đại, hoặc thuế các chuyên gia về hớng dẫn vận hành các công nghệ hiện đại. Tổ chức công tác tuyển dụng lao động kĩ lỡng để tuyển chọn đợc những ngời thật sự có chuyên môm và năng lực vào làm việc cho công ty. Xây dựng tác phong công nghiệp trong lao động, bằng các hình thức tuyên truyền hoặc các biện pháp hành chính, kinh tế. Sẽ giúp cho ngời lao động có ý thức, trách nhiệm đối với công ty. Nh vậy thì công ty mới có đợc đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao và ý thức trách nhiệm trong quá trình sản xuất. Từ đó công ty mới có khả năng tạo ra đợc các sản phẩm có chất lợng cao và có sức cạnh tranh cao trên thị trờng. + Phải đảm bảo cung ứng đủ số lợng, chất lợng các mặt hàng cho khách hàng một cách kịp thời để nâng cao hình ảnh của công ty. Do đặc trng của thép công nghiệp là dùng để chế tạo các sản phẩm phục vụ cho xây dựng và dùng cho xây dựng. Nên khi khách hàng có nhu cầu thì công ty phải có hàng để bán cho họ, vì vậy công ty cần có sẵn các loại sản phẩm trong kho để kịp thời cung cấp cho khách hàng khi họ có nhu cầu. + Hoàn thiện các dịch vụ khách hàng để giữ khách hàng lâu dài và tăng uy tín của công ty hơn nữa trên thị trờng Việt Nam.
- Dịch vụ trớc khi bán hàng : công ty nên đón tiếp khách hàng và tìm hiểu nhu cầu của họ, chào hàng và giới thiệu các loại mặt hàng. Giúp đỡ khách hàng bằng cách t vấn các công dụng tính năng của các mặt hàng. Dịch vụ sau bán hàng: Sau khi đã bán hàng cho khách hàng công ty nên có các dịch vụ vận chuyển hàng cho khách hàng, có phiếu bảo hành về các sản phẩm mà công ty bán ra. + Thay đổi công nghệ và thiết bị và Mở rộng qui mô sản xuất: Đổi mới công nghệ và tranh thiết bị máy móc của công ty đang là vấn đề cấp bách nhằm sản xuất các mặt hàng có chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã… tốt để phục vụ cho khách hàng trong nớc và dần dần tiến tới xuất khẩu. Mở rộng qui mô sản xuất để phát triển công ty trở thành nhà thơng mại lớn trong nớc và mở rông thị trờng đầu ra cả toàn quốc :Công ty dành một phần lợi nhuận thu đợc để đầu t vào mở qui mô sản xuất, tạo uy tín cho các khách hàng. Từ đó sẽ phát triển thêm các dịch vụ vận chuyển các mặt hàng cho các khách hàng để vừa nâng cao lợi nhuận vừa tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng. 3.3. Một số kiến nghị với nhà nớc. - Môi trờng pháp lý và thủ tục hành chính về hàng nhập khẩu. Nhà nớc nên có những điều chỉnh và các thủ tục về hải quan để rút ngắn thời giam nhận hàng của các công ty kinh doanh mặt hàng thép. Và tránh đợc các rủi ro về nội tỳ của mặt hàng này. Hiện nay, các doanh nghiệp đâng gặp lúng túng trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh do các qui định của Nhà nớc từ các văn bản hớng dẫn thi hành và nội dung của luật con nhiều mâu thuẫn. - Đầu t cơ sở hạ tầng. Nhà nớc cần đầu t vào hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, các kho vận, bến bãi chứa hàng... Đạc biệt là đầu t phát triển hệ thống tàu biển, phơng tiện bốc dỡ. - Hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp. Nhà nớc cần hỗ trợ cho các doanh nghi ệp trong việc thu thập thông tin về thị trờng xuất nhập khẩu để các doanh nghiệp có phơng án kinh doanh. Nhà nớc nên có các ấn phẩm về thị trờng hàng hóa thế giới, nhu cầu tiiêu thụ, các nhà cung cấp hàng có tiềm năng... Nhà nớc cần tạo lập các kênh thông tin thơng mại từ Việt Nam ra nớc ngoài, và mở các văn phòng t vấn cho các doanh nghiệp.
- Qua đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nớc hiểu rõ hơn về các đối tác làm ăn. Mặt khác cũng giúp cho các doanh nghiệp có các chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa trong nớc. - kiểm tra và sử lý nghiêm minh các vụ vi phạm. Hoạt động buôn lậu tại các cửa khẩu của Việt Nam đang diễn ra mạnh, do đó nhà nớc cần có các biện pháp sử lý thật nghiêm minh. Nhằm tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho tất cả các daonh nghiệp trong nớc. - Xây dựng các nhà máy tạo nguồn nguyên liệu: Nhà nớc ta cần có các chính sách phát triển các ngành công nghiệp khai thác quặng thép để làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thép công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu. Bởi vì giá phôi để sản xuất các mặt hàng về thép Việt Nam rất cao và luôn biến động về giá cả. Giúp cho các doanh nghiệp trong nớc có đợc nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định và có điều kiện giẩm giá thành sản phẩm và các sản phẩm này sẽ có sức cạnh tranh cao hơn. KẾT LUẬN Khi đất nớc cha thể tự mình phát minh ra các thành tựu khoa học kỹ thuật thì việc nhập khẩu là vô cùng quan trọng. Đối với Việt Nam cũng vậy, thông qua việc nhập khẩu các mặt hàng thép công nghiệp từ các nớc tiên tiến, Việt Nam mới có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh quá trình công nhgiệp hóa hiên đại hóa đất nớc. Và đối với các công ty, việc nhập khẩu đó sẽ giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó, các doanh nghiệp mới có thể tồn tại, đủ sức cạnh tranh và phát triển. Nhng nhà nớc ta đang có những định hớng là giảm nhập khẩu và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ. Hiện nay ngành sản xuất thép của nớc ta còn yếu mới chỉ có một số ít công ty tự sản xuất ra phôi thép để phục vụ cho quá trình sản xuất. Còn lại hầu hết các công ty là nhập khẩu các mặt hàng thép về phân phối cho thị trờng trong nớc. Mặt khác chung ta đang mở cửa nền kinh tế nên các doanh nghiệp nhập khẩu phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam.
- Trong những năm gần đây, mặc dù đứng trớc những khó khăn và thách thức trong sự cạnh trạnh gay gắt của cơ chế thị trờng, và sự không ổn định của thị trờng thép. Nhng công ty Thanh Bình HTC vẫn đứng vững và ngày càng mở rộng đợc quy mô, phát triển thêm nhiều mặt hàng do công ty sản xuất. Qua đó ta có thể thấy đợc công ty đang có chiến lợc kinh doanh hợp lý là nhập khẩu các mặt hàng thép về vừa bán trực tiếp vừa sản xuất ra các sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Th.s Bùi Huy Nhợng cùng các cô, chú trong Công ty Thanh Bình HTC đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp - xe máy Đống Đa - Hà Nội
79 p | 2053 | 1226
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
86 p | 1138 | 651
-
Đề tài tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì - Hà Nội
106 p | 773 | 137
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số vấn đề về kế toán cho vay tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm
47 p | 313 | 97
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập - Trần Hải Linh
100 p | 332 | 79
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Thực trạng công tác tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012
51 p | 331 | 69
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao su An Dương
58 p | 282 | 67
-
Đề tài tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam
45 p | 180 | 57
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn
39 p | 184 | 36
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Thực trạng nhiễm khuẩn mắc phải ở người bệnh sau mổ sọ não và các yếu tố ảnh hưởng
48 p | 258 | 35
-
Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung"
51 p | 139 | 32
-
Luận văn tốt nghiệp: “Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020”
65 p | 165 | 29
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ VLVH: Thực trạng xuống sữa của sản phụ sau đẻ tại khoa Sản thường – Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013 và một số yếu tố liên quan
38 p | 155 | 21
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ VLVH: Một số yếu tố liên quan ung thư dương vật và kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư dương vật
45 p | 134 | 17
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Hiệu quả sử dụng dung dịch Glucose 30% giúp giảm đau cho trẻ trong khi làm thủ thuật tại khoa Điều trị Tự nguyện B Bệnh viện Nhi trung ương
53 p | 120 | 16
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm tăng thị phần trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam
85 p | 165 | 16
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân: Mô tả một số yếu tố liên quan đến bệnh đột quỵ trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Bệnh viện Bạch Mai
60 p | 150 | 15
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Hiệu quả chăm sóc người bệnh sau mổ khối u và sự liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải tại Bệnh viện K năm 2012
30 p | 91 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn