ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011<br />
Môn TOÁN Lớp 11 Nâng cao<br />
Thời gian làm bài 120 phút<br />
<br />
Đề số 6<br />
Câu 1: (4 điểm)<br />
1) Tìm tập xác định của hàm số: y tan x <br />
<br />
1<br />
.<br />
sin x<br />
<br />
2) Giải các phương trình sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) tan x cot 3x 0 . Từ đó tìm các nghiệm thuộc khoảng (0; ) .<br />
<br />
3<br />
6<br />
<br />
b) 5sin2 x 4sin 2 x 6 cos2 x 2 .<br />
c) cos3 x sin3 x cos2 x .<br />
Câu 2: (3 điểm)<br />
1) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thoả:<br />
a) Có 3 chữ số khác nhau.<br />
b) Có 3 chữ số khác nhau và nhỏ hơn số 235.<br />
2) Một túi đựng 11 viên bi chỉ khác nhau về màu, gồm 4 bi xanh và 7 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên<br />
bi. Tính xác suất để:<br />
a) Lấy được 2 viên bi cùng màu.<br />
b) Lấy được 2 viên bi khác màu.<br />
3) Một túi đựng 11 viên bi chỉ khác nhau về màu, gồm 4 bi xanh và 7 bi đỏ. Lấy lần lượt 2 viên bi,<br />
lấy xong viên 1 thì bỏ lại vào túi. Tính xác suất để:<br />
a) Cả hai lần lấy cả 2 viên bi đều màu đỏ. b) Trong 2 lần lấy, có ít nhất 1 viên bi xanh.<br />
Câu 3: (1,5 điểm)<br />
1) Cho đường tròn (C): x 2 y2 4 x 6 y 12 0 . Viết phương trình đường tròn (C) là ảnh của (C)<br />
qua phép tịnh tiến theo vectơ u (2; 3) .<br />
2) Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh bằng 2 . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE 1 . Tìm<br />
phép dời hình biến AO thành BE.<br />
Câu 4: (1,5 điểm)<br />
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của 2 đường chéo AC và<br />
BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC.<br />
1) Tìm giao điểm của SO với mp(MNB). Suy ra thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(MNB).<br />
2) Tìm các giao điểm E, F của AD, CD với mp(MNB).<br />
3) Chứng minh rằng E, F, B thẳng hàng.<br />
--------------------Hết------------------Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
1<br />
<br />
SBD :. . . . . . . . . .<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011<br />
Môn TOÁN Lớp 11 Nâng cao<br />
Thời gian làm bài 120 phút<br />
<br />
Đề số 6<br />
Câu 1:<br />
<br />
y tan x <br />
<br />
1) Tập xác định của hàm số:<br />
<br />
1<br />
sin x<br />
<br />
x m<br />
<br />
<br />
sin x 0<br />
ĐKXĐ: <br />
<br />
xm<br />
(m, n )<br />
<br />
x n<br />
2<br />
cos x 0<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
Tập xác định của hàm số là: D = \ m ; m <br />
2<br />
<br />
2) Giải phương trình:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) PT tan x tan 3x 0 tan 3x tan x <br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
3x <br />
<br />
<br />
<br />
x <br />
<br />
<br />
<br />
k x <br />
<br />
3<br />
3<br />
Để nghiệm của PT thoả 0 x thì<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
k<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
(k )<br />
<br />
7<br />
2<br />
14<br />
k<br />
k 1; 2; 3; 4<br />
6<br />
4<br />
6<br />
4<br />
6<br />
3<br />
3<br />
<br />
<br />
7<br />
5<br />
;x<br />
Vậy các nghiệm thuộc khoảng (0; ) là: x ; x ; x <br />
.<br />
12<br />
3<br />
12<br />
6<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
k<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
k<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) 5sin2 x 4sin 2 x 6 cos2 x 2 3sin2 x 8sin x.cos x 4 cos2 x 0<br />
+ Với cos x 0 , ta thấy không thoả PT (1)<br />
<br />
(1)<br />
<br />
+ Với cos x 0 , chia 2 vế của (*) cho cos2 x , ta được:<br />
x arctan(2) k<br />
tan x 2<br />
2<br />
(1) 3tan x 8tan x 4 0 <br />
2<br />
2 <br />
x arctan k<br />
tan x <br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
Vậy PT có nghiệm: x arctan(2) k ; x arctan k<br />
3<br />
c) PT cos3 x sin3 x cos2 x sin2 x<br />
(cos x sin x)(cos2 x cos x sin x sin2 x) (cos x sin x)(cos x sin x)<br />
(cos x sin x)(1 sin x cos x sin x cos x) 0<br />
(cos x sin x)(1 cos x)(sin x 1) 0<br />
<br />
<br />
x k<br />
<br />
sin x cos x 0<br />
4<br />
<br />
1 cos x 0<br />
x k 2<br />
<br />
x k 2<br />
sin x 1 0<br />
<br />
2<br />
<br />
(k )<br />
<br />
Câu 2:<br />
1) a) Mỗi số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 là một chỉnh hợp chập 3<br />
của 5 phần tử.<br />
Số các số cần tìm là: A53 = 60 (số)<br />
b) Gọi x abc là số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5.<br />
Nếu x 235 thì có các trường hợp như sau:<br />
+ Nếu a 2, b 3 thì c 5 có 1 số<br />
2<br />
<br />
+ Nếu a 2, b 3 thì b có 2 cách chọn, c có 3 cách chọn có 2.3 = 6 (số)<br />
+ Nếu a > 2 thì a có 3 cách chọn, b có 4 cách chọn, c có 3 cách chọn có 3.4.3 = 36 (số)<br />
Tất cả có:<br />
1 + 6 + 36 = 43 số x 235 .<br />
Có 60 – 43 = 17 số x 235 .<br />
2<br />
2) Số phần tử của không gian mẫu là: n( ) C11<br />
= 55<br />
a) Gọi A là biến cố "Lấy được 2 viên bi cùng màu"<br />
n( A) 27<br />
n( A) C42 C72 = 27 P(A) =<br />
<br />
n( ) 55<br />
b) Gọi B là biến cố "Lấy được 2 viên bi khác màu"<br />
27 28<br />
B A P(B) = 1 – P(A) = 1 <br />
.<br />
<br />
55 55<br />
1<br />
1<br />
.C11<br />
3) Số phần tử của không gian mẫu là: n( ) C11<br />
= 121<br />
a) Gọi A là biến cố "Cả 2 lần lấy đều được 2 viên bi đỏ"<br />
n( A) 49<br />
n( A) C71 .C71 = 49 P(A) =<br />
<br />
n( ) 121<br />
b) Gọi B là biến cố "Trong 2 lần lấy có ít nhất 1 viên bi xanh"<br />
49 72<br />
B A P(B) = 1 – P(A) = 1 <br />
<br />
121 121<br />
Câu 3:<br />
x x 2<br />
x x 2<br />
1) Biểu thức toạ độ của phép Tu là: <br />
<br />
y y 3<br />
y y 3<br />
<br />
( x; y) (C ) x 2 y2 4 x 6 y 12 0 ( x 2)2 ( y 3)2 4( x 2) 6( y 3) 12 0<br />
<br />
x2 y2 25 ( x; y ) (C )<br />
PT của (C): x 2 y2 25 .<br />
2)<br />
H<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
O<br />
<br />
E<br />
<br />
Vì hình vuông có cạnh bằng 2 nên AO = BE = 1<br />
Gọi H là trung điểm của AB.<br />
Xét phép quay tâm H, góc 900, ta có: Q( H ,900 ) : A O; O<br />
Xét phép quay tâm B, góc 450, ta có: Q( B,450 ) : B<br />
<br />
E BO BE<br />
<br />
Như vậy bằng cách thực hiện tiếp hai phép dời hình là: phép Q( H ,900 ) và<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B; O<br />
<br />
B AO OB<br />
<br />
Q( B,450 ) sẽ biến AO thành BE.<br />
Câu 4:<br />
S<br />
P<br />
M<br />
<br />
D<br />
<br />
N<br />
I<br />
C<br />
O<br />
<br />
A<br />
<br />
E<br />
<br />
B<br />
<br />
F<br />
<br />
a) Trong mp(SAC), gọi I = SO MN<br />
I = SO (MNB)<br />
Vì MN là đường trung bình của SAC nên I là trung điểm<br />
của SO.<br />
Trong mp(SBD), gọi P = BI SD P = (MNB) SD<br />
Vậy, thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mp(MNB) là tứ<br />
giác MBNP.<br />
b) Trong mp(SAD), gọi E = PM DA<br />
E = (MNB) DA<br />
Trong mp(SDC), gọi F = PN DC F = (MNB) DC<br />
c) Từ câu b) ta suy ra được: B, E, F là các điểm chung của<br />
hai mặt phẳng (MNB) và (ABCD). Suy ra E, B, F thẳng<br />
<br />
hàng.<br />
3<br />
<br />