intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì I lớp 11 năm 2008-2009 môn Toán - Trường THPT Lê Quí Đôn

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

93
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì I lớp 11 năm 2008-2009 môn Toán - Trường THPT Lê Quí Đôn này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Toán học lớp 11.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì I lớp 11 năm 2008-2009 môn Toán - Trường THPT Lê Quí Đôn

TRƯỜNG THPT LÊ QUÍ ĐÔN<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2008 – 2009<br /> Môn TOÁN Lớp 11 Nâng cao<br /> Thời gian làm bài 90 phút<br /> <br /> Đề số 4<br /> Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau:<br /> 1) sin 2 x  3 cos 2 x  2<br /> <br /> 2) 4sin 2 x  2sin 2 x  2cos2 x  1<br /> <br /> Bài 2: (1đ) Tìm hai số hạng đứng giữa trong khai triển nhị thức Newton  x3  xy <br /> <br /> 31<br /> <br /> Bài 3: (1đ) Có 10 hoa hồng trong đó có 7 hoa hồng vàng và 3 hoa hồng trắng. Chọn ra 3 hoa hồng<br /> để bó thành một bó. Tính xác suất để có ít nhất một hoa hồng trắng.<br /> Bài 4: (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x  y  3  0 . Hãy viết phương<br /> trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm là gốc tọa độ O và tỉ số vị tự<br /> k  2 .<br /> Bài 5: (2đ) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD với M và N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và CD.<br /> Gọi   là mặt phẳng qua MN song song với SA cắt SB tại P, cắt SC tại Q.<br /> 1) Tìm các giao tuyến của hai mặt phẳng:<br /> <br /> a)  SAB  và  SCD <br /> <br /> b)   và (SAB)<br /> <br /> 2) Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng   .<br /> 3) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang<br /> <br /> --------------------Hết------------------Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 1<br /> <br /> SBD :. . . . . . . . . .<br /> <br /> TRƯỜNG THPT LÊ QUÍ ĐÔN<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2008 – 2009<br /> Môn TOÁN Lớp 11 Nâng cao<br /> Thời gian làm bài 90 phút<br /> <br /> Đề số 4<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Bài<br /> Bài 1<br /> <br /> 1 <br /> <br /> 1)<br /> (1đ)<br /> <br />  cos<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> sin 2 x <br /> cos 2 x  1<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3<br /> <br /> sin 2 x  sin<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> cos 2 x  1<br /> <br /> <br /> <br />  sin  2 x    1<br /> 3<br /> <br /> x<br /> <br /> 2)<br /> <br /> <br /> 12<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />  k ; k <br /> <br />  2  3sin 2 x  4sin x cos x  cos2 x  0<br /> cos x  0  x <br /> <br /> cos x  0  x <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  m không là nghiệm<br /> <br /> PT  3tan2 x  4 tan x  1  0<br /> <br />  m .<br /> <br /> <br /> <br />  tan x  1<br />  x   4  k<br /> <br /> <br /> ;k <br />  tan x   1<br />  x  arctan   1   k<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  3<br /> Bài 2<br /> (1đ)<br /> <br /> x<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />  xy  có 32 số hạng nên có hai số hạng đứng giữa là 16 và 17<br /> 31<br /> <br /> 15<br /> Số hạng thứ 16 là C31<br />  x3 <br /> <br />  xy <br /> <br /> 15 63 15<br />  C31<br /> x y<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 16<br /> Số hạng thứ 17 là C31<br />  x3 <br /> <br />  xy <br /> <br /> 16 61 16<br />  C31<br /> x y<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 16<br /> <br /> 15<br /> <br /> Bài 3<br /> (1đ)<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br />   C103  120<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Gọi A là biến cố “có 3 hoa hồng vàng được chọn”, B là biến cố đối của biến cố A<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> A  C  35<br /> 3<br /> 7<br /> <br /> P  B   1  P  A  1 <br /> <br /> Bài 4<br /> (1đ)<br /> <br /> Bài 5<br /> 1 a)<br /> (0,5đ)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 35 17<br /> <br /> 120 24<br /> <br /> d ': x  y  c  0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> A là giao điểm của d và Oy  A  0;3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> A ' là ảnh của A qua phép vị tự tâm O nên A '  0;6   c  6<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy d ' : x  y  6  0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> S   SAB    SCD <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Gọi K = AB  CD  K   SAB    SCD  .<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy  SAB    SCD   SK<br /> 2<br /> <br /> 1 b)<br /> (0,5đ)<br /> <br /> M  ( )   SCD <br /> <br /> 0,25<br /> <br />   // SA<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy     SAB   MP (MP // SA, P  SB )<br /> 2)<br /> (0,5đ)<br /> <br /> 3)<br /> (0,5đ)<br /> <br /> Các đoạn giao tuyến của mặt phẳng   với các mặt phẳng (SAB); (SBC); (SCD);<br /> và mặt phẳng (ABCD) là MP; PQ; QN; NM<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Thiết diện cần tìm là MPQN<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Muốn tứ giác MPQN là hình thang thì MP // QN hoặc MN // PQ<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  MN   ABCD <br /> Nếu MN // PQ thì MN // BC vì <br />  PQ   SBC <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Mà BC   ABCD    SBC <br /> S<br /> <br /> Q<br /> <br /> P<br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> M<br /> O<br /> B<br /> <br /> N<br /> C<br /> <br /> K<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2