intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì I lớp 12 năm 2011 môn Ngữ Văn - Trường THPT Hùng Vương

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì I lớp 12 năm 2011 môn Ngữ Văn - Trường THPT Hùng Vương để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì I lớp 12 năm 2011 môn Ngữ Văn - Trường THPT Hùng Vương

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2011<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12<br /> Trường THPT Hùng Vương<br /> <br /> Câu 1: (2.0 điểm) Anh (chị) hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh Tố Hữu sáng tác bài thơ<br /> “Việt Bắc”?<br /> Câu 2: (3.0 điểm) Anh (chị) hãy vi t bài v n ngắn ( h ng quá<br /> của mình về :<br /> <br /> t ) trình bày<br /> <br /> i n<br /> <br /> Đồng cảm và chia sẻ trong xã hội ta ngày nay.<br /> Câu 3: (5.0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về hai hổ thơ đầu trong bài thơ Sóng của<br /> Xuân Quỳnh:<br /> Dữ dội và dịu êm<br /> Ồn ào và lặng lẽ<br /> Sông không hiểu nổi mình<br /> Sóng tìm ra tận biển<br /> <br /> Ôi con sóng ngày xưa<br /> Và ngày sau vẫn thế<br /> Nỗi khát vọng tình yêu<br /> Bồi hồi trong ngực trẻ<br /> (Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục)<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> CÂU<br /> 1<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> Anh (chị) hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh Tố Hữu sáng tác 2,0<br /> bài thơ “Việt Bắc”?<br /> 1/ Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh trình bày theo nhiều cách ( ể cả<br /> dưới hình thức gạch đầu dòng) Văn trôi chảy, không mắc các lỗi<br /> diễn đạt, chính tả, dùng từ, ngữ pháp…<br /> 2/ Yêu cầu về kiến thức<br /> Việt Bắc t n m<br /> đã tr thành một c n cứ địa của cách mạng 1.0<br /> của cuộc háng chi n chống Pháp trường ì. Trong suốt bao nhi u<br /> n m nhân dân Việt Bắc đã che ch cưu mang những cán bộ cách<br /> mạng và ủng hộ háng chi n.<br /> <br /> - Tháng 10- 5 những người háng chi n t c n cứ miền núi tr 1,0<br /> về miền xu i Trung ương Đảng và Chính phủ rời chi n hu Việt<br /> Bắc về lại Thủ đ Hà Nội. Nhân sự iện có tính lịch sử ấy Tố Hữu<br /> thay m t ẻ người đi sáng tác bài thơ “Việt Bắc”.<br /> <br /> CÂU<br /> 2<br /> <br /> Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày<br /> 3,0<br /> kiến của mình về : Đồng cảm và chia sẻ trong xã hội ta ngày<br /> nay.<br /> 1/ Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh bi t cách làm bài v n nghị luận<br /> xã hội ngắn về một tư tư ng đạo lí; t cấu bài v n ch t chẽ diễn<br /> đạt lưu loát; h ng mắc lỗi chính tả dùng t và ngữ pháp.<br /> 2/ Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách<br /> hác nhau nhưng cần chân thành hợp l ch t chẽ và thuy t phục.<br /> Thí sinh cần xác định được đây là iểu bài nghị luận về một tư<br /> <br /> tư ng đạo lí; vận dụng những i n thức xã hội và đời sống để trình<br /> bày<br /> i n cá nhân. Có thể trình bày<br /> i n của mình theo các nội<br /> dung cơ bản:<br /> - Giải thích về đồng cảm và chia sẻ:<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> + Đồng cảm là sự cảm th ng rung cảm trước mọi việc một<br /> người nào đó trong cuộc sống.<br /> + Chia sẻ là hành động quan tâm san sẻ vật chất và tinh thần<br /> giữa người với người.<br /> <br /> - Biểu hiện của đồng cảm chia sẻ: Trong cuộc sống h ng thể 1,5<br /> thi u đi tình thương y u sự quan tâm giữa người với người.<br /> + Khi g p người bị nạn người sống c đơn h ng nơi nương<br /> tựa chúng ta giúp đỡ an ủi động vi n.<br /> + Khi một người bạn người thân có chuyện buồn.<br /> - Biểu hiện trái ngược đáng ph phán: thói v cảm.<br /> - Chia sẻ đồng cảm chính là động lực hướng con người tới những 1,0<br /> điều tốt đẹp. Nó có vai trò quan trọng trong xã hội ngày nay là cơ<br /> s để đất nước phát triển vững mạnh.<br /> - Qua đó hẳng định đồng cảm chia sẻ lu n tồn tại và hiện hữu<br /> xung quanh cuộc sống con người. Thi u điều đó cuộc sống con<br /> người sẽ v nghĩa chỉ toàn là cái ác cái v cảm.<br /> - Ph phán thói v cảm.<br /> CÂU<br /> 3<br /> <br /> Cảm nhận của anh (chị) về hai khổ thơ đầu trong bài thơ Sóng 5,0<br /> của Xuân Quỳnh:<br /> Dữ dội và dịu êm<br /> Ồn ào và lặng lẽ<br /> <br /> Sông không hiểu nổi mình<br /> Sóng tìm ra tận biển<br /> <br /> Ôi con sóng ngày xưa<br /> Và ngày sau vẫn thế<br /> Nỗi khát vọng tình yêu<br /> Bồi hồi trong ngực trẻ<br /> (Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB<br /> Giáo dục)<br /> 1/ Yêu cầu về kĩ năng:<br /> - Bi t cách làm bài v n nghị luận phân tích đoạn thơ<br /> - Bố cục bài làm rõ ràng<br /> t cấu ch t chẽ hành v n tốt, không<br /> mắc các lỗi về chính tả dùng t ngữ pháp.<br /> <br /> 2/ Yêu cầu về kiến thức: Học sinh cần nắm vững<br /> - Giới thiệu những những i n thức cơ bản về thời đại (thời háng 0,5<br /> chi n chống Mỹ cứu nước...) về tác giả (đ c điểm phong cách) tác<br /> phẩm (hoàn cảnh sáng tác chủ đề tư tư ng ...).<br /> - Giới thiệu đoạn thơ.<br /> <br /> Phân tích + cảm nhận:<br /> * Nội dung:<br /> - Xuân Quỳnh đã dùng hình tượng sóng để giải bày thổ lộ tình y u 3,0<br /> một cách chân thành. ự phong phú đa dạng trong bản thể sóng đã<br /> <br /> giúp nhà thơ thể hiện bao trạng thái cảm xúc trong tâm hồn người<br /> phụ nữ hi y u.<br /> - Khát vọng vươn xa của những con sóng thoát h i những gì nh<br /> hẹp chật chội tầm thường c ng chính là hát vọng tình y u mãnh<br /> liệt của “em”<br /> - Xuân Quỳnh còn bi n tình y u thành cội nguồn của sự sống<br /> thành nhịp đập trong trái tim con người nhất là tuổi trẻ.<br /> * Nghệ thuật:<br /> - Thể thơ n m chữ truyền thống cách ngắt nhịp gieo vần độc đáo.<br /> - Xây dựng hình ảnh ẩn dụ: “sóng” để hám phá những n t tương<br /> đồng giữa “sóng” và “em”<br /> 1.0<br /> - Đánh giá chung về đoạn thơ.<br /> <br /> 0,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2