intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì I môn Vật lý lớp 7 - Đề 1

Chia sẻ: Nguyen Thi B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

234
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì I môn Vật lý lớp 7 - Đề 1 có kèm đáp án giúp các bạn học sinh lớp 6 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì thi giữa học kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì I môn Vật lý lớp 7 - Đề 1

  1. ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : VẬT LÝ 7 I. Trắc nghiệm : (4 điểm) Nguồn sáng có đặc điểm gì ? a.Tự nó phát ra ánh sáng. b.Truyền ánh sáng đến mắt ta. c.Phản chiếu ánh sáng. d.Chiếu sáng các vật xung quanh. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ? a.Theo đường thẳng. b.Theo nhiều đường khác nhau. c.Theo đường gấp khúc. d. Theo đường cong. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với : a.tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. b.tia tới và đường vuông góc với tia tới. c.tia tới và đường pháp tuyến với gương. d.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ? a.Góc phản xạ bằng với góc tới. b.Góc tới gấp đôi góc phản xạ. c.Góc tới lớn hơn góc phản xạ. d.Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Khi có nguyệt thực thì : a.Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. B.Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. c.Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D.Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: a.Bằng vật. b.Lớn hơn vật. c.Nhỏ hơn vật. d.Gấp đôi vật. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .......................... vùng nhìn thấy của gương phẳng. Một vật thực hiện được 30 dao động trong 5 giây. Tần số dao động của vật là : a.6Hz b.5Hz c.30Hz d.150Hz Độ cao của âm phụ thuộc vào : a.tần số dao động. b.biên độ dao động. c.kích thước của vật dao động. d.môi trường. Đơn vị của đo độ to của âm là : a.dB b.Hz c.m/s d.N/m3 Số dao động trong một giây gọi là : ........................................................ Vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt : a.Nhẵn và cứng. B.Phẳng và sáng. C.Gồ ghề và mềm. D.Mấp mô và cứng. Âm không thể truyền được trong môi trường nào ? a.Chân không. B.Không khí. C.Tường bê tông. D.Nước biển. Tai người có thể nghe được tần số dao động từ ..................... đến ........................ A Bộ phận dao động phát ra âm của cái trống là ............................................ II. Tự luận : (6 điểm) Câu 1 : Khi nào vật phát ra âm bổng, âm trầm ? (1điểm) C B Câu 2 : Cho vật sáng ABC đặt trước 1 gương phẳng. Hãy vẽ ảnh A’B’C’ của vật ABC tạo bởi gương phẳng. Câu 3 : So sánh vận tốc truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí ? Ở 20OC vận tốc truyền âm trong chất khí là bao nhiêu ? (1điểm) Câu 4 : a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. (1điểm) b) Vẽ tia phản xạ IR khi cho tia tới SI đi vào 1 gương phẳng như hình vẽ : (1điểm) I S
  2. ĐÈ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 Lý 7 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4đ) Khoanh tròn chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Đơn vị đo độ to của âm là: A. m/s. B. Hz(héc). C. dB (đêxiben) D. s (giây). Câu 2: Khi có nguyệt thực thì: A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng được nữa. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất. D.Mặt trời ngừng không chiếu sáng mặt trăng nữa. Câu 3: Với 3 gương: Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước (xét trường hợp chỉ cho ảnh ảo) và một vật sáng cách đều 3 gương. A. Ảnh ảo cho bởi gương phẳng là lớn nhất. B. Ảnh ảo cho bởi gương cầu lồi là lớn nhất. C. Ảnh ảo cho bởi gương cầu lõm là lớn nhất. D. Ảnh đều bằng nhau. Câu 4: Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ: A. 20Hz đến 2000Hz.; B. 20Hz đến 20000Hz.; C. 200Hz đến 2000Hz. ; D. 200Hz đến 20000Hz. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về âm cao. A. Âm cao ứng với tần số dao động lớn. B. Âm cao ứng với tần số dao động nhỏ. C. Âm cao ứng với dao động mạnh. D. Âm cao ứng với dao động yếu. Câu 6: Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi vật dao động mạnh hơn. C. Khi tần số dao động lớn hơn. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 7: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không. B. Tường bê tông. C. Nước biển. D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất. Câu 8: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc là: A. 2Hz. B. 0,5Hz C. 2s. D. 0,5s II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: (6đ) B. Câu 1: (2đ) A. Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng (như hình vẽ) a. Hãy vẽ ảnh của AB qua gương. b. Nếu A cách gương phẳng 0,5m và B cách gương phẳng 1,5m thì khoảng cách giữa ảnh của điểm A tới A và ảnh của điểm B tới B là bao nhiêu? Câu 2 : (3 đ) : Cho hình vẽ sau: a) Vẽ tia phản xạ của tia tới. b) Tính góc tới và góc phản xạ nếu a = 450 a c) Muốn tia phản xạ vuông góc với gương phẳng thì tia tới tạo với gương phẳng 1 góc là bao nhiêu? Câu 3 : (1đ): Nếu nghe thấy tiếng sét sau 5 giây kể từ khi nhìn thấy chớp ,em hãy cho biết khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
  3. ĐÁP ÁN : CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. 0,5đ 1 Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. 0,5đ A C B 2 2đ C’ B’ A’ - Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn 0,75đ 3 trong chất khí. - Vkk = 340m/s 0,25đ a) 1đ 4 * Định luật phản xạ ánh sáng :
  4. - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. b) R 1đ N r’ I r S
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2