UBND HUYỆN LAI VUNG<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br />
NĂM HỌC 2014 – 2015<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
MÔN THI: VẬT LÝ<br />
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
Ngày thi: 07/12/2014<br />
<br />
(Đề thi gồm 02 trang)<br />
Câu 1. (2,0 điểm)<br />
<br />
Một cầu thang cuốn (dạng băng chuyền) đưa hành khách từ tầng trệt lên<br />
tầng một trong siêu thị. Cầu thang nói trên đưa một người khách đứng yên trên<br />
nó lên đến tầng một trong thời gian t1=1,0 phút. Nếu cầu thang đứng yên thì<br />
người khách đó phải đi bộ hết thời gian t2=3,0 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển<br />
động đi lên (coi chuyển động của cầu thang là đều), đồng thời người khách đi bộ<br />
trên nó theo hướng lên tầng một thì thời gian để người khách lên tới tầng một là<br />
bao nhiêu?<br />
Câu 2. (3,0 điểm)<br />
Khi kéo một vật có khối lượng m1=100kg chuyển động đều trên sàn nằm<br />
ngang ta cần lực F1=100N theo phương chuyển động của vật. Coi lực cản<br />
chuyển động tỷ lệ với trọng lượng của vật.<br />
a) Tính lực cần để kéo một vật có khối lượng m2=500kg chuyển động đều<br />
trên sàn? Biết rằng độ lớn của lực không đổi.<br />
b) Tính công của lực ở câu a để kéo vật m2 trên đi quãng đường S=10m.<br />
Dùng đồ thị diễn tả lực kéo theo quãng đường chuyển động để biểu diễn công<br />
này.<br />
Câu 3. (3,0 điểm)<br />
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì - kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ<br />
136 oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì<br />
và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân<br />
bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm 1oC thì cần<br />
65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190 J/(kg.K), 130<br />
J/(kg.K) và 210 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.<br />
Câu 4. (3,0 điểm)<br />
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 . Dây điện làm biến trở là<br />
dây hợp kim nicrom có =1,1.10-6Ωm, tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều sao<br />
cho các vòng sát nhau xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số<br />
vòng dây của biến trở nầy.<br />
Câu 5. (3,0 điểm)<br />
Cho mạch điện như hình vẽ.<br />
<br />
Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD<br />
một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A.<br />
Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB<br />
hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Tính giá trị<br />
của mỗi điện trở.<br />
Câu 6. (3,0 điểm)<br />
Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có công suất 75W, thời gian thấp sáng<br />
tối đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc (compact fluorescent lamp) giá 60000<br />
đồng công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian<br />
thấp sáng tối đa 8000 giờ.<br />
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.<br />
b) Tính toàn bộ chi phí (gồm tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho<br />
việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ. Biết giá 1kWh là 700 đồng.<br />
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?<br />
Câu 7. (3,0 điểm)<br />
Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau<br />
cách nhau một khoảng AB. Trên đoạn thẳng AB có một điểm sáng S cách gương<br />
(M) một đoạn SA (SA > SB). Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S<br />
vuông góc với AB.<br />
a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại<br />
điểm I và truyền qua O.<br />
b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại<br />
điểm H, trên gương (M) tại điểm K và truyền qua O.<br />
--- HẾT ---<br />
<br />
Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................<br />
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................<br />
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
HUYỆN LAI VUNG<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br />
NĂM HỌC 2014 – 2015<br />
MÔN: VẬT LÝ<br />
<br />
Câu 1: (2,0 điểm).<br />
Một cầu thang cuốn (dạng băng chuyền) đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng<br />
một trong siêu thị. Cầu thang nói trên đưa một người khách đứng yên trên nó lên đến<br />
tầng một trong thời gian t1=1,0 phút. Nếu cầu thang đứng yên thì người khách đó<br />
phải đi bộ hết thời gian t2=3,0 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động đi lên (coi chuyển<br />
động của cầu thang là đều), đồng thời người khách đi bộ trên nó theo hướng lên tầng<br />
một thì thời gian để người khách lên tới tầng một là bao nhiêu?<br />
Câu 1<br />
Đáp án<br />
(2 điểm) Gọi v1 là vận tốc chuyển động của cầu thang cuốn; v2 là vận tốc của người<br />
khách.<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
+ Nếu người đứng yên còn cầu thang cuốn chuyển động thì chiều dài cầu<br />
thang cuốn được tính: s v1t1 v1 s<br />
(1)<br />
t1<br />
+ Nếu cầu thang cuốn đứng yên, còn người khách chuyển động trên mặt<br />
s<br />
cầu thang cuốn thì chiều dài thang cuốn được tính: s v2 t 2 v2 <br />
(2)<br />
t2<br />
+ Nếu cầu thang cuốn chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người khách<br />
chuyển động trên mặt thang cuốn với vận tốc v2 thì chiều dài thang cuốn<br />
s<br />
(3)<br />
được tính: s (v1 v 2 )t v1 v2 <br />
t<br />
Thay (1), (2) vào (3) ta được:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
t .t<br />
s s s<br />
1 1 1<br />
1.3 3<br />
t 1 2 <br />
(phút)<br />
t1 t 2 t<br />
t1 t 2 t<br />
t1 t 2 1 3 4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu 2: (3,0 điểm).<br />
Khi kéo một vật có khối lượng m1=100kg chuyển động đều trên sàn nằm ngang<br />
ta cần lực F1=100N theo phương chuyển động của vật. Coi lực cản chuyển động tỷ lệ<br />
với trọng lượng của vật.<br />
a) Tính lực cần để kéo một vật có khối lượng m 2=500kg chuyển động đều trên<br />
sàn? Biết rằng độ lớn của lực không đổi.<br />
b) Tính công của lực ở câu a để kéo vật m 2 trên đi quãng đường S=10m. Dùng<br />
đồ thị diễn tả lực kéo theo quãng đường chuyển động để biểu diễn công này.<br />
Câu 2<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
- Do lực cản tỉ lệ với trọng lượng, ta có: Fc= k.P= k.10.m<br />
(với k là hệ số tỷ lệ)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Do vật chuyển động đều:<br />
Ta có: F1= k.10.m1<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
(a)<br />
(1,75điểm)<br />
F= Fc<br />
(1)<br />
<br />
F2= k.10.m 2<br />
<br />
- Từ (1) và (2) ta suy ra: F2 <br />
<br />
(b)<br />
(1,25điểm)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
m2<br />
500<br />
.F1 <br />
.100 500 N<br />
m1<br />
100<br />
<br />
- Công của lực F2 là<br />
A2=F2.S =500.10 =5000J<br />
- Do lực kéo không đổi trong suốt quá trình di chuyển.<br />
Đồ thị biểu diễn hình vẽ<br />
F<br />
- Trên đồ thị công A2 chính là diện tích<br />
hình chữ nhật OSMF2<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
F2<br />
<br />
M<br />
<br />
O<br />
<br />
S<br />
<br />
s<br />
<br />
Câu 3: (3,0 điểm).<br />
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì - kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC<br />
vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu<br />
gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC<br />
và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm 1 oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của<br />
nước, chì và kẽm lần lượt là 4190 J/(kg.K), 130 J/(kg.K) và 210 J/(kg.K). Bỏ qua sự<br />
trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.<br />
Câu 3<br />
Đáp án<br />
(3 điểm) - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk,<br />
ta có:<br />
m c + mk = 0,05(kg).<br />
(1)<br />
- Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: Q1 = m c cc (136 - 18) = 15340m c ;<br />
Q 2 = m k ck (136 - 18) = 24780mk ;<br />
<br />
Điểm<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
- Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là:<br />
Q3 = m n cn (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J) ;<br />
<br />
Q 4 = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) .<br />
<br />
- Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q 2 = Q3 + Q 4 <br />
15340mc + 24780mk = 1098,4<br />
<br />
(2)<br />
<br />
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc 0,015kg; mk 0,035kg.<br />
Đổi ra đơn vị gam: m c 15g; mk 35g.<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Câu 4. (3,0 điểm)<br />
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 . Dây điện làm biến trở là dây<br />
hợp kim nicrom có =1,1.10-6Ωm, tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều sao cho các<br />
vòng sát nhau xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của<br />
biến trở nầy.<br />
<br />
Câu 4<br />
(3 điểm)<br />
<br />
Đáp án<br />
- Chiều dài của dây hợp kim nicrom là: l <br />
<br />
Điểm<br />
R.S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20.0,5.10<br />
1,1.10 6<br />
<br />
6<br />
<br />
9,1m<br />
<br />
1,0<br />
<br />
- Chu vi của một vòng dây là: C .d 3,14.2.102 6, 28.102 m<br />
<br />
1,0<br />
<br />
9,1<br />
l<br />
- Số vòng dây quấn quanh lõi sứ: N <br />
145 vòng<br />
C 6, 28.102<br />
<br />
1,0<br />
<br />
- Vậy số vòng dây của biến trở là 145 vòng<br />
Câu 5: (3,0 điểm).<br />
Cho mạch điện như hình vẽ.<br />
Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V thì người ta có thể lấy ra ở<br />
hai đầu CD một hiệu điện thế UCD = 40V và ampe kế chỉ 1A.<br />
Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60V thì người ta có thể lấy ra ở hai<br />
đầu AB hiệu điện thế UAB = 15V. Coi điện trở của ampe kế không<br />
đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở.<br />
Câu 5<br />
Đáp án<br />
(3 điểm) - Trường hợp đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 100 V<br />
thì đoạn mạch có (R3 nt R2)// R1,<br />
nên I3 = I2 = IA = 1 A;<br />
UAC = UAB – UCD = 60 V;<br />
<br />
U<br />
R2 = CD = 40 ;<br />
I2<br />
U<br />
R3 = AC = 60 .<br />
I3<br />
<br />
- Trường hợp đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 60V<br />
thì đoạn mạch có (R3 nt R1)// R2.<br />
Khi đó UAC = UCD - UAB = 45 V;<br />
I3 = I1 =<br />
<br />
U AC<br />
U<br />
= 0,75 A; R1 = AB = 20 .<br />
R3<br />
I1<br />
<br />
Điểm<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Câu 6: (3,0 điểm).<br />
Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng có công suất 75W, thời gian thấp sáng tối<br />
đa là 1000 giờ. Một bóng đèn compăc (compact fluorescent lamp) giá 60000 đồng<br />
công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, có thời gian thấp sáng tối<br />
đa 8000 giờ.<br />
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ.<br />
b) Tính toàn bộ chi phí (gồm tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc<br />
sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000 giờ. Biết giá 1kWh là 700 đồng.<br />
c) Sử dụng bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?<br />
Câu 6<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
- Điện năng sử dụng:<br />
+ Đèn dây tóc: A1= P1 .t = 75.8000= 600kWh<br />
a<br />
(1 điểm)<br />
+ Đèn compăc: A2= P2 .t = 15.8000= 120kWh<br />
- Chi phí sử dụng mỗi loại đèn:<br />
b<br />
(1,5điểm)<br />
+ Đèn dây tóc:<br />
<br />
Điểm<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />