intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Quản trị cơ sở dữ liệu môn thi lý thuyết nghề - Mã đề thi: QTCSDL-LT20

Chia sẻ: Le Trong Duc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Quản trị cơ sở dữ liệu môn thi lý thuyết nghề - Mã đề thi: QTCSDL-LT20 giúp cho các bạn củng cố được các kiến thức về phương pháp phân tích hiện trạng của một hệ thống thông tin,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Quản trị cơ sở dữ liệu môn thi lý thuyết nghề - Mã đề thi: QTCSDL-LT20

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008 - 2011)<br /> NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU<br /> MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ<br /> Mã đề số: QTCSDL - LT20<br /> Hình thức thi: Viết tự luận<br /> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)<br /> ĐỀ BÀI<br /> I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)<br /> Câu 1: (2 điểm)<br /> a. Hãy nêu các phương pháp phân tích hiện trạng của một hệ thống thông tin<br /> b. Chuyển mô hình ER sau đây sang mô hình quan hệ: khóa được bôi đậm.<br /> TÊN_CH<br /> <br /> ĐỊA_CHỈ<br /> <br /> MÃ_CH<br /> <br /> NGÀY_BÁN<br /> <br /> TỶ_LỆ_VAT<br /> <br /> SỐ_HĐ<br /> <br /> CỬAHÀNG<br /> <br /> (1,n)<br /> (1,1)<br /> <br /> HÓAĐƠN<br /> <br /> Bán<br /> từ<br /> HỌ_TÊN_KH<br /> MÃ_KH<br /> <br /> (1,1)<br /> Bán<br /> cho<br /> <br /> (1,n)<br /> <br /> KHÁCHHÀNG<br /> <br /> Câu 2: (2 điểm)<br /> Cho 2 quan hệ sau:<br /> R<br /> A<br /> B<br /> C<br /> a1<br /> b1<br /> c1<br /> a2<br /> b2<br /> c2<br /> a3<br /> b3<br /> c3<br /> a2<br /> b2<br /> c3<br /> <br /> D<br /> d1<br /> d2<br /> d3<br /> d2<br /> <br /> T<br /> A<br /> a1<br /> a2<br /> a3<br /> a3<br /> <br /> B<br /> b1<br /> b2<br /> b2<br /> b3<br /> <br /> E<br /> e1<br /> e2<br /> e1<br /> e3<br /> <br /> ĐỊA_CHỈ_KH<br /> <br /> Tính kết quả cho biểu thức đại số sau:<br /> a. R[ABD]<br /> b. T(A=a3  B=b2)<br /> c. R*T<br /> <br /> Câu 3: (3 điểm)<br /> Cho lược đồ quan hệ R(U,F). Tập thuộc tính U = ABC<br /> Tập phụ thuộc hàm F = {BC, CB}<br /> a. Phụ thuộc hàm ABBC, CA có được suy dẫn từ F không?<br /> b. Tìm 1 khóa của R.<br /> c. Chứng minh rằng R không ở dạng chuẩn BCNF.<br /> <br /> II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)<br /> Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa<br /> vào đề thi, với thời gian làm bài 30 phút và số điểm của phần tự chọn<br /> được tính 3 điểm.<br /> ..........Ngày.........tháng........năm......<br /> DUYỆT<br /> <br /> HỘI ĐỒNG TN<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> ĐÁP ÁN<br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ II (2008 - 2011)<br /> NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU<br /> MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ<br /> Mã đề số: DA QTCSDL - LT20<br /> Hình thức thi: Viết tự luận<br /> Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)<br /> I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)<br /> TT<br /> Câu 1<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> Các phương pháp phân tích hiện trạng của một hệ thống thông<br /> tin:<br />  Phương pháp quan sát.<br />  Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò.<br />  Phương pháp phỏng vấn:<br />  Phỏng vấn lãnh đạo.<br />  Phỏng vấn các điểm công tác.<br />  Chú ý đến khâu tổ chức phỏng vấn<br />  Nghiên cứu tài liệu.<br /> Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ:<br /> Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho tập thực thể ta được:<br /> CỬAHÀNG(MÃ_CH, TÊN_CH, ĐỊA_CHỈ)<br /> KHÁCHHÀNG(MÃ_KH, HỌ_TÊN_KH, ĐỊA_CHỈ_KH)<br /> HÓAĐƠN(SỐ_HD, NGÀY_BÁN, TỶ_LỆ_VAT)<br /> Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho các mối quan hệ ta có:<br /> + Bán từ: thêm vào HÓAĐƠN thuộc tính khóa của<br /> CỬAHÀNG, ta được:<br /> HÓAĐƠN(SỐ_HD, NGÀY_BÁN, TỶ_LỆ_VAT, MÃ_CH)<br /> + Bán cho: thêm vào HÓAĐƠN thuộc tính khóa của<br /> KHÁCHHÀNG, ta được:<br /> HÓAĐƠN(SỐ_HD, NGÀY_BÁN, TỶ_LỆ_VAT, MÃ_CH,<br /> MÃ_KH)<br /> Kết luận:<br /> Sau khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ, ta<br /> được tập các quan hệ sau đây:<br /> <br /> ĐIỂM<br /> 2 điểm<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1) CỬAHÀNG(MÃ_CH, TÊN_CH, ĐỊA_CHỈ)<br /> 2) KHÁCHHÀNG(MÃ_KH, HỌ_TÊN_KH,<br /> ĐỊA_CHỈ_KH)<br /> 3) HÓAĐƠN(SỐ_HD, NGÀY_BÁN, TỶ_LỆ_VAT,<br /> MÃ_CH, MÃ_KH)<br /> Trong đó khóa chính được bôi đậm và gạch chân bằng nét<br /> liền, khóa ngoại được gạch chân bằng nét đứt.<br /> Câu 2<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> 2 điểm<br /> R[ABD] cho ta:<br /> <br /> A<br /> B<br /> D<br /> a1<br /> b1<br /> d1<br /> a2<br /> b2<br /> d2<br /> a3<br /> b3<br /> d3<br /> a2<br /> b2<br /> d2<br /> T(A=a3  B=b2) cho ta:<br /> A<br /> a2<br /> a3<br /> a3<br /> <br /> c<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> B<br /> b2<br /> b2<br /> b3<br /> <br /> 2 bộ giống nhau, chọn 1<br /> bộ:<br /> A<br /> B<br /> D<br /> =><br /> a1<br /> b1<br /> d1<br /> a2<br /> b2<br /> d2<br /> a3<br /> b3<br /> d3<br /> 0.5<br /> <br /> E<br /> e2<br /> e1<br /> e3<br /> <br /> R*T cho ta<br /> <br /> A<br /> a1<br /> a2<br /> a3<br /> a2<br /> <br /> B<br /> b1<br /> b2<br /> b3<br /> b2<br /> <br /> 1<br /> <br /> C<br /> c1<br /> c2<br /> c3<br /> c3<br /> <br /> D<br /> d1<br /> d2<br /> d3<br /> d2<br /> <br /> E<br /> e1<br /> e2<br /> e3<br /> e2<br /> <br /> Câu 3<br /> a<br /> <br /> 3 điểm<br /> R=(U,F). U=ABC, F = { BC, CB }<br /> Phụ thuộc hàm ABBC, và CA có được suy dẫn từ F<br /> không?<br /> + Xét phụ thuộc hàm ABBC, ta có:<br /> (AB)+F = ABC => BC  ABC, tức là BC  (AB)+F => theo bài<br /> toán thành viên thì:<br /> ABBC được suy dẫn từ F.<br /> + Xét phụ thuộc hàm CA, ta có:<br /> C+F = CB, rõ ràng A  CB, tức là A  C+F => Theo bài toán<br /> <br /> 1<br /> <br /> thành viên CA không được suy dẫn từ F.<br /> b<br /> <br /> Tìm 1 khóa của R:<br /> Giả sử k là khóa của R, ta đặt k := U = ABC<br /> Xét (k\A)+F = (BC)+F = BC # U => k := ABC<br /> Xét (k\B)+F = (AC)+F = ABC = U => k := AC<br /> Xét (k\C)+F = (A)+F = A # U => k := AC<br /> Sau khi duyệt toàn bộ thuộc tính, ta tìm được 1 khóa là AC.<br /> <br /> 1<br /> <br /> c<br /> <br /> Chứng minh R chưa ở dạng chuẩn BCNF:<br /> Trong câu b ta tìm được 1 khóa của R là AC.<br /> Rõ ràng trong R tồn tại phụ thuộc hàm bắc cầu sau đây:<br /> AC<br /> C<br /> <br /> 1<br /> <br /> B<br /> Tồn tại một thuộc tính phụ thuộc bắc cầu vào 1 khóa => R<br /> chưa ở dạng chuẩn BCNF.<br /> <br /> II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)<br /> Ngày ……. tháng……năm……..<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0