Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 6
lượt xem 71
download
Các chất khoáng tìm thấy trong tự nhiên đều có mặt trong các mô của động vật. Không phải chất khoáng nào cũng có vai trò trong trao đổi chất của cơ thể. Một số khoáng với hàm lượng rất thấp có thể còn gây độc cho cơ thể. Một số khoáng cần thiết đối với ĐVTS nhưng được cung cấp với lượng vượt mức nhu cầu cũng gây độc cho cơ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 6
- DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN CHƯƠNG 6 DINH DƯỠNG KHOÁNG
- NỘI DUNG KHÁI NIỆM 1. PHÂN LOẠI KHOÁNG 2. VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA KHOÁNG 3. ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA KHOÁNG 4. NHU CẦU CHẤT KHOÁNG 5.
- 1- KHÁI NIỆM • Các chất khoáng tìm thấy trong tự nhiên đều có mặt trong các mô của động vật • Không phải chất khoáng nào cũng có vai trò trong trao đổi chất của cơ thể.
- • Một số khoáng với hàm lượng rất thấp có thể còn gây độc cho cơ thể. • Một số chất khoáng cần thiết đối với ĐVTS nhưng được cung cấp với lượng vượt mức nhu cầu cũng gây độc cho cơ thể. • Trong cơ thể người, động vật và cá chất khoáng chiếm tỷ lệ rất thấp so với các chất hữu cơ khác
- • Khoáng thiết yếu (Essential mineral element): chất khoáng tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể. • Nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng: Để nhận biết một chất khoáng là thiết yếu hay không thì khi con vật ăn khẩu phần không có chứa chất khoáng ấy và gây ra những triệu chứng bệnh lý chỉ có thể điều trị hoặc phòng ngừa bằng chính chất đó. • 21 nguyên tố khoáng có vai trò dinh dưỡng đối với tôm và cá
- Các nguyên tố khoáng có vai trò DD đối với tôm, cá Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Calcium (Ca) Phosphorus (P) Iron (Fe) Fluorine (F) Magnesium (Mg) Chlorine (Cl) Zinc (Zn) Vanadium (V) Manganese Sodium (Na) Sulphur (S) Chromium (Cr) (Mn) Molybdenum Potassium (K) Copper (Cu) (Mo) Iodine (I) Selenium (Se) Cobalt (Co) Nickel (Ni) Silicon (Si) Underwood (1971); Reinhold (1975) 1
- Hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong cơ thể động vật g/kg thể mg/kg thể Đa khoáng Vi khoáng trọng trọng Ca 15 Fe 20-80 P 10 Zn 10-50 K 2 Cu 1-5 Na 1,6 Mo 1-4 Clo 1,1 Se 1-2 S 1,5 I 0,3-0,6 Mg 0,4 Mn 0,2-0,5 Co 0,02-0,1
- Thành phần chất khoáng trong cơ thể cá (Shearer, 1984, Kirchgessmer và Shwarz, 1986) Các loại khoáng phổ biến Cá hồi Cá chép (10-1800g) (170-1150g) Khoáng đa lượng (g/kg BW) Ca 5,2 6,1 P 4,8 5,0 Mg 0,33 0,25 K 3,2 2,1 Na 1,3 0,85 Khoáng vi lượng (mg/kg BW) Fe 12 20 Cu 1,2 1,1 Mn 1,8 0,7 Zn 25 63
- 2- PHÂN LOẠI + Theo nhu cầu của ĐVTS • NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG 1/ Ca 2/ P 3/ Mg 4/ K, Na, Cl 5/ S • NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Fe, Cu, Mn, Cr, Zn, Co, Se, I
- + Theo chức năng sinh học: - Cấu trúc cơ thể: Ca, P, Mg - Duy trì áp suất thẩm thấu: Na, K, Mg, Cl - Hoạt tính enzyme: Fe, Cu, Zn, Mn, Co, I, Se… - Gây độc hại: Hg, Ag, Cd, Pb… - Chưa xác định chức năng: As, Si, F…
- 3. VAI TRÒ DD CỦA KHOÁNG • Thành phần cấu tạo của cơ thể: Ca, P, Mg tham gia cấu tạo khung cơ thể. • Duy trì chức năng sinh lý bình thường • Chất xúc tác cho phản ứng sinh hoá. • Duy trì chức năng sinh lí, ảnh hưởng đến sự cân bằng acid và baze góp phần ổn định nồng độ thẩm thấu cơ thể, duy trì sự cân bằng nước.
- • Dẫn truyền thần kinh và một số nguyên tố là thành phần cấu tạo một số hormon như iod trong Thyroxine giúp cơ thể thích ứng điều kiện bên trong và bên ngoài. • Tham gia vào cấu tạo máu như Fe (hemoglobin), Cu (hemocyanin)
- 4. ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA CHẤT KHOÁNG CỦA ĐVTS • Nguồn cung cấp khoáng cho ĐVTS: – Môi trường nước – Thức ăn • Khoáng từ môi trường nước được ĐVTS hấp thu trực tiếp • Khoáng trong thức ăn được giải phóng trong quá trình tiêu hóa P, L, Carbohydrate.
- • Điều kiện để khoáng được hấp thu: – Chất khoáng phải tan trong nước – Thẩm thấu được • Mức độ hấp thu của các muối: – Nhiều: Clorua, bromua, iodua, butyrat – Ít: Photphat, citrat, tatrat – Không hấp thu: oxalat, phytat. • Nhu cầu chất khoáng của ĐVTS tương tự như ĐV trên cạn
- SƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT KHOÁNG Ở ĐVTS NƯỚC MÔ MÁ U CƠ THỂ PHÂN KHẨU & PHẦN NƯỚC ĂN TIỂU
- 5. NHU CẦU CÁC CHẤT KHOÁNG 5.1. Canxi + Chức năng: - Cấu tạo xương, sụn và vỏ giáp xác - Tham gia quá trình đông máu (kích thích tiểu cầu hình thành thromboplastin). - Hoạt hoá một số enzyme như lipase, axit phosphatase, cholinesterase, ATPase và succinic dehydrogenase.
- - Ca kích thích sự co cơ và điều hoà sự truyền xung thần kinh (thông qua việc kiểm soát sản sinh acetylcholine) - Ca liên kết với phospholipids giữ vai trò chính trong việc điều hoà tính thấm của màng tế bào. - Ca cần cho sự hấp thu vitamin B12 ở ống tiêu hoá.
- + Hấp thu: • Cá hấp thu ở ruột, mang, da, vẩy; tôm hấp thu ở ruột, mang và vỏ giáp xác • Môi trường nước giàu Ca -> Ca máu tăng • Nhiệt độ nước tăng -> hấp thu Ca tăng • Ca hấp thu từ nước nhanh chóng vận chuyển đển các mô xương, da. Ca từ thức ăn phải qua quá trình tiêu hóa, hấp thu mới sử dụng được
- • Hấp thu Ca phụ thuộc rất nhiều vào P. Tỷ lệ Ca/P tối ưu cho hấp thu là 1/1-2/1. Nếu vượt quá làm giảm hấp thu các chất khác. • Tỷ lệ Ca/P thức ăn không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của cá
- + Nhu cầu: - Phụ thuộc vào Ca của nước: • Cá hồi: hàm lượng Ca nước là 200mg/l → đủ nhu cầu Ca . • Nếu Ca nước < 5 mg/l thì cá phải sử dụng Ca khẩu phần. - Phụ thuộc vào pH nước và một số nguyên tố như Al, P (nước có Ca < 0,8mg/l, pH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - TS. Ngô Hữu Toàn
75 p | 445 | 166
-
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 3
62 p | 401 | 113
-
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 8
58 p | 397 | 107
-
Thuyết trình Dinh dưỡng và thức ăn cá da trơn
23 p | 312 | 98
-
Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Phần 1 - ĐH Nông lâm Huế
73 p | 289 | 72
-
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 5
75 p | 225 | 71
-
Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế
130 p | 211 | 62
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
40 p | 193 | 47
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 9 - TS. Ngô Hữu Toàn
84 p | 171 | 36
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 5 - TS. Ngô Hữu Toàn
75 p | 123 | 29
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 1 - TS. Ngô Hữu Toàn
75 p | 152 | 29
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 3 - TS. Ngô Hữu Toàn
62 p | 125 | 27
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 4 - TS. Ngô Hữu Toàn
28 p | 127 | 25
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 8 - TS. Ngô Hữu Toàn
58 p | 136 | 21
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 p | 58 | 21
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 6 - TS. Ngô Hữu Toàn
38 p | 107 | 19
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 7 - TS. Ngô Hữu Toàn
68 p | 96 | 14
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Dinh dưỡng và thức ăn động vật thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn