Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - TS. Ngô Hữu Toàn
lượt xem 166
download
Dinh dưỡng học là gì? Bốn giai đoạn của quá trình dinh dưỡng: thu nhận thức ăn, tiêu hóa và hấp thụ, chuyển hóa, bài tiết. Dinh dưỡng học chỉ mới phát triển gần đây: đó là những nghiên cứu đầu tiên về nhu cầu dinh dưỡng TS thực hiên tai Mỹ, phát triển mạnh từ thập niên 1960. Thức ăn nhân tạo bắt đầu áp dụng từ thập niên 50 và cuối thập niên này thức ăn viên được dùng phổ biến tại Mỹ và Châu Âu....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - TS. Ngô Hữu Toàn
- DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN TS. NGÔ HỮU TOÀN Mob. 0913439601 Tel. 0543 538331 HUẾ - 2009
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC • Tổng số tiết: 4 ĐVHT (60 tiết) • Phần lý thuyết: 9 chương gồm 2 phần: - Nguyên lý dinh dưỡng - Thức ăn. • Phần thực hành: phối hợp khẩu phần, trang thiết bị phân tích mẫu thức ăn và dây chuyền thí nghiệm về TLTH, video sx thức ăn • Kết quả đánh giá môn học dựa vào điểm thi hết môn, điểm chuyên đề, kiểm tra, thực hành và điểm chuyên cần.
- SACH THAM KHẢO CHÍNH 1- LÊ ĐỨC NGOAN, VŨ DUY GIẢNG, NGÔ HỮU TOÀN, 2008. Giáo trình Dinh dưỡng và Thức ăn thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2- LẠI VĂN HÙNG, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp - HCM 3- Committee on Animal Nutrition, 1993. Nutrient Requirements of Fish. National Research Council. National Academy Press. Washington D.C 4- Halver, J. E., 2002. Fish Nutrition. Academic press, Inc. California 92101, 3th Ed.
- 5- Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos, 1996. Manual on Production and Use of Live Food for Aquaculture. FAO 6- Steffens, W., 1989. Principles of Fish Nutrition. Ellis Horwood Limited, England 7- Swift, D.R., 1985. Aquaculture Training Manual. Fishing New Books Ltd., England 8- Michael B. New 1987. Feed and Feeding of Fish and Shrimp ( A manual on the preparation and presentation of compound feed for shrimp and fish in aquaculture ) - UNDP, FAO - Rome
- MỞ ĐẦU I. MỘT SỐ NÉT VỀ NGHỀ CÁ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐÁNH BẮT (CAPTURE FISHERY) SẢN LƯỢNG (94,4 TRIỆU TẤN – 72,4%) CÁ THẾ GIỚI NĂM 2000: 130,4 TRIỆU TẤN NUÔI TRỒNG (AQUACULTURE) (35,6 TRIỆU TẤN – 27,3%) NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CUNG CẤP 32% NHU CẦU TIÊU THỤ SẢN PHẨM TS CỦA NGƯỜI, PHẦN SP THUỶ SẢN CÒN LẠI LÀ DO ĐÁNH BẮT (NGUỒN : LEONARD LOVSHIN, ĐẠI HỌC AUBURN, ALABANA)
- SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NUÔI TRỒNG (X 1000 TẤN) NĂM 2004 - FAO TRUNG QUỐC 30.615 ÂN ĐỘ 2.472 VIỆT NAM 1.199 THÁI LAN 1.173 INDONESIA 1.045 BANGLADESH 915 NHẬT 526 CHILE 675 NAUY 638 MỸ 607
- SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA VN (triệu tấn) +/- (%) 2007 2008 Tổng SL 3,90 4,58 117.4 - Khai thác 1,95 2,13 109.2 - Nuôi trồng 1,95 2,45 125.6 Tỷ lệ 50/50 46.5/53.5
- CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU THUỶ SẢN HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI NĂM 2004 (TRIỆU USD) 1994 2004 +/- (%) TRUNG QUỐC 2320 6673 186 NAUY 2718 4132 52 THAI LAN 4190 4034 -4 USA 4230 3851 19 ĐAN MẠCH 2359 3566 51 CANADA 2182 3487 60 TÂY BAN NHA 1021 2565 151 CHILE 1304 2484 90 HA LAN 1436 2452 71 VIỆT NAM 484 2403/3750* 397 ANH 1180 1812 54 ĐÀI LOAN 1804 1801 0 * VN 2007 (FAO – 2005)
- II. DINH DƯỠNG HỌC ĐVTS CHẤT DINH CHẤT DINH DƯỠNG T.ĂN DƯỠNG CƠ THỂ HOẠT ĐỘNG SINH LÝ&HOÁ HỌC
- DINH DƯỠNG HỌC LÀ GÌ? Môn học nghiên cứu các quá trình hóa học và sinh lý chuyển các chất dinh dưỡng của thức ăn thành các mô và cơ quan trong cơ thể Mục tiêu: Tìm nguyên tắc và giải pháp giúp quá trình chuyển những CDDTA thành CDDCT hiệu quả nhất. Hiệu quả nhất: • sức khỏe • thành tích sản xuất
- DINH DƯỠNG HỌC LÀ GÌ? Bốn giai đoạn của quá trình dinh dưỡng: • Thu nhận thức ăn • Tiêu hóa và hấp thu • Chuyển hóa • Bài tiết
- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DINH DƯỠNG HỌC ĐVTS Dinh dưỡng học ĐVTS chỉ mới phát triển gần đây: + Những nghiên cứu đầu tiên về nhu cầu dinh dưỡng TS thực hiện tại Corland (Ohio, Mỹ): thập niên 1940, phát triển mạnh từ thập niên 1960. + Thức ăn nhân tạo cho ĐVTS bắt đầu áp dụng từ thập niên 50 và cuối thập niên này thức ăn viên được dùng phổ biến tại Mỹ và Châu Âu. + Thức ăn sống được đưa vào sản xuất công nghiệp sau 1950 nhờ những thành công trong nghiên cứu nhóm thức ăn này của Nhật. + Số lượng các loài cá rất phong phú, nhưng hiện chỉ có khoảng 20 loài được nghiên cứu về dinh dưỡng và đại bộ phận tập trung vào những loài cá ôn đới.
- Ở Việt nam 1954 - 1975: nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn địa phương, thức ăn tự nhiên, phân hữu cơ làm thức ăn. Sau 1975: sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương, thức ăn công nghiệp Từ 2000 đến nay: nghiên cứu dinh dưỡng và thức ăn cho nhóm cá da trơn, cá đồng, tôm càng xanh và tôm biển. Nghiên cứu sử dụng thức ăn tươi sống, thức ăn chế biến ương nuôi ấu trùng, tôm cá bố mẹ...
- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM DINH DUỠNG ĐVTS 1/Nhu cầu dinh dưỡng bị mÔi trường chi phối • ĐVTS là động vật biến nhiệt → nhậy cảm với stress môi trường, đặc biệt là nhiệt độ. • Nhu cầu dinh dưỡng luôn luôn được xác định ở nhiệt độ nước nhất định, gọi là SET (Standard Enviromental Temperatures) Ví dụ: SET (theo NRC) 59oF (15oC): cá hồi chinook 50oF (10oC): cá hồi rainbow trout 86oF (30oC): cá da trơn
- GHI CHÚ VỀ OC VÀ OF C: thang Cesius: O Nước đóng băng ở Oo và sôi ở 100o trong điều kiện áp suất không khí. F: thang Fahrenheit: O Nước đóng băng ở 32o và sôi ở 212o trong điều kiện áp suất không khí. Từ F→ C = 5/9(F-32) Từ C→ F = (9/5C) + 32
- 2/ Nhu cầu dinh dưỡng so với động vật trên cạn có những điểm khác nhau như sau: - Nhu cầu năng lượng thấp hơn vì: • không tốn năng lượng để điều hòa thân nhiệt • không tốn năng lượng để giữ thăng bằng cơ thể • không tốn năng lượng để chuyển hóa protein (cá thuộc nhóm ammonitelic, bài tiết amoniac) - Nhu cầu vitamin cao hơn, đặc biệt vitamin C. - Nhu cầu khoáng thấp hơn do hấp thu trong nước. - Nhu cầu acid béo omega-3 cao hơn, đặc biệt là các loài cá sống ở vùng nước lạnh. - Giai đoạn ấu trùng phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và tỷ lệ cân đối các chất dinh dưỡng; → thức ăn công nghiệp hầu như vẫn chưa thay thế được TA tự nhiên ở giai đoạn này.
- 3/Về hiệu suất lợi dụng thức ăn Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR: feed conversion ratio) của cá thấp hơn động vật trên cạn (FCR của cá trong khoảng 1,2 - 1,7/1, lợn 3/1, gà 2/1). 4/Về phương thức lấy thức ăn Có nhiều phương thức: • bắt mồi (predator: cá hồi...), • gặm (grazers: cá đối...), • lọc (strainers: cá mòi có thể lọc 6 gallons nước/phút qua mang), • hút (suckers: cá voi...), • ký sinh (parasites như động vật bám ...). Do đó thức ăn phải được chế biến và cho ăn theo phương thức lấy thức ăn của cá.
- III. THỨC ĂN TRONG NTTS Thức ăn: là vật chất chứa đựng các chất dinh dưỡng mà động vật có thể ăn, tiêu hóa và hấp thu được các chất dinh dưỡng đó để: Duy trì các chức năng bình thường cho hoạt động sống Sinh trưởng và phát triển Vai trò: Cung cấp các chất dinh dưỡng Cung cấp năng lượng Quyết định đến năng suất, sản lượng, hiệu quả của nghề nuôi cá.
- SỬ DỤNG THỨC ĂN TRONG NTTS trường sống của các ĐTTS là nước -> Môi hao hụt TĂ -> chế biến và sử dụng TĂ? Quan hệ giữa lượng thức ăn với chất lượng nước: thừa -> ô nhiễm nước -> cân đối khẩu phần hợp lý ? Trong môi trường nước có thức ăn tự nhiên -> giảm chi phí thức ăn? Chế độ cho ăn thay đổi theo môi trường Các hình thức nuôi thủy sản: quan hệ về mặt dinh dưỡng, thức ăn (cạnh tranh, tương hỗ, hiền-dữ)
- THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP TA công nghiệp trong NTTS phụ thuộc vào các hình thức nuôi và nguồn TA tự nhiên QUẢNG CANH THỨC ĂN TỰ BÁN THÂM THỨC CANH NHIÊN MẬT ĂN ĐỘ CÔNG NUÔI NGHIỆP THÂM CANH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 3
62 p | 401 | 113
-
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 8
58 p | 397 | 107
-
Thuyết trình Dinh dưỡng và thức ăn cá da trơn
23 p | 312 | 98
-
Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Phần 1 - ĐH Nông lâm Huế
73 p | 289 | 72
-
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 5
75 p | 225 | 71
-
Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Phần 2 - ĐH Nông lâm Huế
130 p | 211 | 62
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
40 p | 192 | 47
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 9 - TS. Ngô Hữu Toàn
84 p | 171 | 36
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 5 - TS. Ngô Hữu Toàn
75 p | 123 | 29
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 1 - TS. Ngô Hữu Toàn
75 p | 152 | 29
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 3 - TS. Ngô Hữu Toàn
62 p | 125 | 27
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 4 - TS. Ngô Hữu Toàn
28 p | 127 | 25
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 8 - TS. Ngô Hữu Toàn
58 p | 136 | 21
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 p | 58 | 21
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 6 - TS. Ngô Hữu Toàn
38 p | 107 | 19
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 7 - TS. Ngô Hữu Toàn
68 p | 96 | 14
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Dinh dưỡng và thức ăn động vật thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn