intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sỹ Khoa học môi trường: Nghiên cứu sử dụng điatomit và tro bay để hấp phụ Cd và Pb trong đất, nước bị ô nhiễm

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

80
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài luận án "Nghiên cứu sử dụng điatomit và tro bay để hấp phụ Cd và Pb trong đất, nước bị ô nhiễm" được thực hiện nhằm nghiên cứu quy trình biến tính để tạo vật liệu có khả năng hấp phụ cao từ nguồn tro bay và điatomit có sẵn ở Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sỹ Khoa học môi trường: Nghiên cứu sử dụng điatomit và tro bay để hấp phụ Cd và Pb trong đất, nước bị ô nhiễm

IH<br /> TRƢỜN<br /> <br /> GI H<br /> <br /> I<br /> <br /> Ọ<br /> O<br /> Ọ T<br /> -----------------------<br /> <br /> P<br /> <br /> M N<br /> <br /> N<br /> N ỨU SỬ DỤN D<br /> ẤP P Ụ d VÀ Pb TRON<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> ÙN<br /> TOM T VÀ TRO B Y Ể<br /> ẤT VÀ NƢỚ Ô N ỄM<br /> <br /> Chuyên ngành: Môi trường đất và nước<br /> Mã số: 62440303<br /> <br /> H<br /> <br /> M<br /> <br /> I<br /> RƯỜ G<br /> <br /> H<br /> <br /> I, ĂM 2016<br /> <br /> H<br /> <br /> H<br /> <br /> M I<br /> <br /> ông trình được hoàn thành tại: hoa Môi trường hoa học ự nhiên - H uốc gia Hà ội<br /> <br /> rường<br /> <br /> H<br /> <br /> gười hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PG .<br /> 2.<br /> <br /> H. guyễn Xuân Hải<br /> <br /> . guyễn Xuân hành<br /> <br /> Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> uận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp ại học uốc gia chấm<br /> luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> ......<br /> vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 20...<br /> <br /> ó thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - hư viện uốc gia Việt am<br /> - Trung tâm Thông tin - hư viện,<br /> gia Hà ội<br /> <br /> ại học<br /> <br /> uốc<br /> <br /> MỞ ẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> nhiễm môi trường do chất thải không được xử lý triệt để xuất<br /> hiện ở tại nhà máy, làng nghề tái chế,...Các chất thải có chứa KLN<br /> khi xâm nhập vào đất và nước và dễ dàng tham gia vào chuỗi thức<br /> ăn, thông qua đó các<br /> sẽ đi vào cơ thể động - thực vật và tới con<br /> người.<br /> rên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu sử tro bay và<br /> điatomit để biến tính tạo thành vật liệu có khả năng hấp phụ cao ứng<br /> dụng trong hấp phụ<br /> <br /> trong môi trường đất và nước. Ở nước ta đã<br /> <br /> có một số nghiên cứu ứng dụng sử tro bay và điatomit làm vật liệu<br /> biến tính tuy nhiên các nghiên cứu chỉ dựng lại các mục đích khác<br /> nhau như tạo zeolit, tạo cột xử lý nước hay sử dụng dạng nguyên bản<br /> để xử lý ô môi trường chưa có nghiên cứu cụ thể về quy trình biến<br /> tính và kháo sát khả năng hấp phụ<br /> <br /> của vật liệu biến tính để đưa ra<br /> <br /> hướng sử dụng trong xử lý ô nhiễm<br /> <br /> trong môi trường đất và nước.<br /> <br /> Xuất phát từ các căn cứ trên đề tài luận án: “Nghiên cứu sử dụng<br /> điatomit và tro bay để hấp phụ Cd và Pb trong đất, nước bị ô nhiễm”<br /> được thực hiện nhằm nghiên cứu quy trình biến tính để tạo vật liệu có khả<br /> năng hấp phụ cao từ nguồn tro bay và điatomit có sẵn ở Việt am.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> - ghiên cứu tính chất hóa, lý cơ bản của điatomit (Hòa ộc-Phú<br /> Yên) và ro bay ( hà máy nhiệt điện Phả ại)<br /> -<br /> <br /> ghiên cứu sử dụng điatomit (Hòa ộc-Phú Yên) và Tro bay<br /> <br /> ( hà máy nhiệt điện Phả ại) để tạo vật liệu biến tính có khả năng hấp<br /> phụ cao để xử lý ô nhiễm<br /> -<br /> <br /> (Pb, d) trong môi trường đất và nước.<br /> <br /> hảo sát khả năng hấp phụ<br /> <br /> d, Pb trong mẫu đất ô nhiễm tự<br /> <br /> nhiên và mẫu nước được gây ô nhiễm nhân tạo của vật liệu điatomit,<br /> tro bay trước và sau biến tính.<br /> 1<br /> <br /> 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br /> 3.1. Ý nghĩa khoa học<br /> ề tài luận án đã làm sáng tỏ các tính chất hóa lý cơ bản của<br /> điatomit và tro bay, quá trình biến tính 2 vật liệu này để tạo thành các<br /> vật liệu có khả năng hấp phụ<br /> <br /> ( d, Pb) cao. ồng thời đánh giá<br /> <br /> khả năng hấp phụ KLN (Cd, Pb) trong đất và nước ô nhiễm của 2 vật<br /> liệu này trước và sau biến tính nhằm cung cấp cơ sở khoa học về ứng<br /> dụng của điatomit và tro bay biến tính trong xử lý ô nhiễm KLN (Pb,<br /> Cd) môi trường đất và nước.<br /> 3.2. Ý nghĩa thực tiễn.<br /> - Xây dựng được quy trình đơn giản, dễ thực hiện ở điều kiện<br /> nước ta để biến tính tạo vật liệu có khả năng hấp phụ cao từ điatomit<br /> và tro bay.<br /> - ản phẩm biến tính cho khả năng hấp phụ cao, được thử nghiệm<br /> khả năng hấp phụ<br /> ( d và Pb) đối với đất và nước ô nhiễm với<br /> lượng vật liệu sử dụng khác nhau đã mở ra hướng mới trong xử lý ô<br /> nhiễm<br /> (Pb và d) trong môi trường đất và nước.<br /> 4. Những đóng góp mới<br /> - ã nghiên cứu quy trình biến tính điatomit Hòa ộc (D-HL) và<br /> tro bay<br /> <br /> hà máy<br /> <br /> hiệt điện Phả ại (T-PL) tạo thành sản phẩm có<br /> <br /> khả năng hấp phụ cao để sử dụng trong xử lý ô nhiễm KLN Pb và Cd.<br /> - ã khảo sát khả năng hấp phụ kim loại nặng ( d, Pb) trong mẫu<br /> đất ô nhiễm tự nhiên tại làng nghề tái chế thôn<br /> <br /> ông Mai, xã<br /> <br /> hỉ<br /> <br /> ạo, Văn âm, Hưng Yên và với nước được gây ô nhiễm nhân tạo<br /> Pb và Cd của vật liệu điatomit và tro bay trước và sau biến tính.<br /> <br /> 2<br /> <br /> ƢƠN 1. TỔN QU N TÀ L ỆU<br /> 1.1. Tổng quan về kim loại nặng ( LN)<br /> 1.1.1. Khái niệm KLN<br /> ó nhiều khái niệm về<br /> , trong đó có 2 quan điểm chính được<br /> sử dụng nhiều về<br /> <br /> là:<br /> <br /> uan điểm thứ nhất cho rằng<br /> hơn 5, bao gồm:<br /> 9,8),<br /> <br /> là các kim loại có tỉ trọng lớn<br /> <br /> s (tỉ trọng 5,72),<br /> <br /> d (tỉ trọng 9,6),<br /> <br /> g (tỉ trọng 10,5), Bi (tỉ trọng<br /> <br /> o (tỉ trọng 8,9),<br /> <br /> u (tỉ trọng 8,96),<br /> <br /> r (tỉ<br /> <br /> trọng 7,1), Fe (tỉ trọng 7,87), Hg (tỉ trọng 13.52), Mn (tỉ trọng 7,44),<br /> i (tỉ trọng 8,9), Pb (tỉ trọng 11,34), Zn (tỉ trọng 7,10)... rong số các<br /> nguyên tố này có một số nguyên tố cần cho dinh dưỡng cây trồng, ví<br /> dụ: Mn, o, u, Zn, Fe,... ác nguyên tố này được cây trồng cần với<br /> hàm lượng nhỏ, gọi là nguyên tố vi lượng, nếu hàm lượng cao sẽ gây<br /> độc cho cây trồng (V. Prasad M. N., 1974)).<br /> uan điểm thứ hai theo quan điểm độc tố học cho rằng<br /> <br /> là<br /> <br /> các kim loại có nguy cơ gây nên các vấn đề về môi trường. heo<br /> quan điểm này các nguyên tố sau được xem là<br /> <br /> : u, Zn, Pb, d,<br /> <br /> Hg, i, r, o, Vn, i, Fe, Mn, g, n, s, e. ó 3 nguyên tố được<br /> quan tâm nhiều là Pb, Hg, d. Hiện nay người ta chưa biết được vai<br /> trò sinh thái của 3 nguyên tố này, tuy nhiên nếu dư thừa một lượng<br /> nhỏ 3 nguyên tố này thì tác hại rất lớn (Rainbow, 1985; Hopkin,<br /> 1989; Bryan & Langston, 1992).<br /> ần phân biệt thuật ngữ<br /> <br /> và nguyên tố vi lượng, nguyên tố vi<br /> <br /> lượng gồm 7 nguyên tố mà thực vật cần với số lượng nhỏ như<br /> Zn, Mn, Mo, B, Fe,<br /> <br /> l.<br /> <br /> u,<br /> <br /> huật ngữ nguyên tố vi lượng không có<br /> <br /> nghĩa là các nguyên tố này tồn tại với số lượng nhỏ trong đất.<br /> 1.1.2. Tính độc hại của KLN<br /> hiều tác giả đã chỉ ra rằng tính độc của các<br /> trong đất<br /> không phụ thuộc vào hàm lượng tổng số của nó mà phụ thuộc vào<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2