intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Phương trình đường thẳng trong không gian - Hình học 12 - GV:N.H.Mi

Chia sẻ: Nguyễn Họa Mi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

342
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm được phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Viết được phương trình tham số của đường thẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Phương trình đường thẳng trong không gian - Hình học 12 - GV:N.H.Mi

  1. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn Tiết dạy: 34 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm được phương trình tham số của đường thẳng.  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.  Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Kĩ năng:  Viết được phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng và toạ độ một vectơ chỉ phương khi biết phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng và mặt phẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nhắc lại thế nào là VTCP của đường thẳng, VTPT của mặt phẳng? Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình tham số của đường thẳng  I. PT THAM SỐ CỦA a ĐƯỜNG THẲNG Định lí: Trong KG Oxyz, cho đường thẳng  đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận vectơ  H1. Nêu điều kiện để M   ? Đ1. a  (a1 ; a2 ; a3 ) làm VTCP. Điều   M  M 0 M , a cùng phương kiện cần và đủ để điểm   M(x;y;z) nằm trên  là có một  M 0 M  ta số thực t sao cho:  x  x0  ta1   y  y0  ta2  z  z  ta  0 3  GV nêu định nghĩa. Định nghĩa: Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và có
  2. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn  H2. Nhắc lại pt tham số của đt Đ2. VTCP a  (a1 ; a2 ; a3 ) là phương trong mặt phẳng?  x  x0  ta1 trình có dạng:   y  y0  ta2  x  x0  ta1   y  y0  ta2  z  z  ta  0 3 trong đó t là tham số.  GV nêu chú ý. Chú ý: Nếu a1, a2, a3 đều khác 0 thì có thể viết phương trình của  dưới dạng chính tắc: x  x0 y  y0 z  z0   a1 a2 a3 Hoạt động 2: Áp dụng viết phương trình tham số của đường thẳng H1. Gọi HS thực hiện. Đ1. Các nhóm thực hiện và VD1: Viết PTTS của đường trình bày. thẳng  đi qua điểm M0 và có  VTCP a , với:  a) M (1;2; 3), a  (1;3;5)  b) M (0; 2;5), a  (0;1;4)  c) M (1;3; 1), a  (1;2; 1)  d) M (3; 1; 3), a  (1; 2;0) H2. Xác định một VTCP và Đ2. VD2: Cho các điểm A(2;3;–1),  B(1; 2; 4), C(2; 1; 0), D(0;1;2). một điểm của đường thẳng? AB  (1; 1;5) , A(2;3;–1) Viết PTTS của các đường x  2t thẳng AB, AC, AD, BC.   PTTS của AB:  y  3  t  z  1  5t  H3. Xác định một VTCP của Đ3. VD3: Viết PTTS của  đi qua   điểm A và vuông góc với mặt ? Vì   (P) nên a  n = (2;–3;6)  x  2  2t phẳng (P):  a) A(2;4;3), (P):2x  3y  6z 19  0  PTTS của :  y  4  3t  z  3  6t b) A(3;2;1), ( P) : 2 x  5 y  4  0  c) A(1; –1; 0), (P)(Oxy) d) A(2; –3; 6), (P)(Oyz)  GV hướng dẫn cách xác định  Cho t = t0, thay vào PT của . VD4: Cho đường thẳng  có toạ độ một điểm M  . PTTS. Hãy xác định một điểm Với t = 0  M(–1; 3; 5)   M   và một VTCP của .  x  1  2t  :  y  3  3t  z  5  4t 
  3. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Các dạng PTTS và PTCT của đường thẳng 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2 SGK.  Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng trong không gian". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt 12A1 Tiết dạy: 35 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm được phương trình tham số của đường thẳng.  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.  Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Kĩ năng:  Viết được phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng và toạ độ một vectơ chỉ phương khi biết phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu cách viết PTTS của đường thẳng? Đ.
  4. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai đường thẳng song song II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI  a ĐƯỜNG THẲNG SONG  SONG, CẮT NHAU, CHÉO a NHAU 1. Điều kiện để hai đường thẳng song song   Đ1. song song, cắt nhau, trùng Gọi a  (a1; a2 ; a3 ), a  (a1 ; a2 ; a3 ) H1. Nhắc lại các VTTĐ của 2 nhau, chéo nhau. lần lượt là VTCP của d và d. đường thẳng trong KG? Lấy M(x0; y0; z0)  d. H2. Nêu điều kiện để hai Đ2. d và d không có điểm  a  ka đường thẳng song song? chung và hai VTCP cùng d // d   phương.  M  d   a  ka d  d    M  d  Hoạt động 2: Áp dụng xét điều kiện để hai đường thẳng song song VD1: Chứng minh hai đường thẳng sau song song song:  x  2  2t x  1 t   H1. Xác định các VTCP của d Đ1. a) d :  y  2t ; d  :  y  2  4t  và d?    z  3  t  z  5  2t  a  (1;2; 1) , a  (2;4; 2)    x  1  2t  a , a cùng phương.  x  1  2t   b) d :  y  2  t ; d  :  y  2  t  H2. Lấy 1 điểm M  d, chứng Đ2. M(1; 0; 3)  d  z  3  2t  z  3  2t tỏ M  d?  M  d. c) x 1 y  2 z  3 d:   9 6 3 x 7 y 6 z 5 d :   6 4 2 d) x  2 y z 1 d:   4 6 8 x7 y 2 z d :   6 9 12 VD2: Viết phương trình đường Đ3. thẳng  đi qua điểm A và song H3. Xác định VTCP của ?
  5. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn Vì  // d nên  cũng nhận song với đường thẳng d cho VTCP của d làm VTCP. trước:  x  2  3t H4. Xác định VTCP của d? Đ4.   a) A(2; –5; 3), d:  y  3  4t a) a  (3;4; 2)  z  5  2t   b) a  (4; 2;3)   x  3  4t c) a  (4;2;3)   b) A(1; –3; 2), d:  y  2  2t d) a  (2;3;4)  z  3t  1  c) A(4; –2; 2), x  2 y 5 z 2 d:   4 2 3 d) A(5; 2; –3), x  3 y 1 z  2 d:   2 3 4 Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau. – Cách xác định một điểm nằm trên đường thẳng. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 3 SGK.  Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng trong không gian". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt 12A1 Tiết dạy: 36 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm được phương trình tham số của đường thẳng.  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
  6. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn  Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Kĩ năng:  Viết được phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng và toạ độ một vectơ chỉ phương khi biết phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau? Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐT SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU H1. Hai đường thẳng cắt nhau Đ1. 1 điểm chung duy nhất. 2. Điều kiện để hai đường có mấy điểm chung? thẳng cắt nhau Cho 2 đường thẳng x  x'  ta'  x  x0  ta1  0 1  d:  y  y0  ta2 , d:  y  y0  ta2' '  z  z  ta   0 3 z  z0'  ta3' d và d cắt nhau  hệ pt ẩn t, t sau có đúng 1 nghiệm:  x  ta  x'  t a '  0 1 0 1  y0  ta2  y0'  ta2' (*)   z0  ta3  z0'  ta3' Chú ý: Giả sử hệ (*) có nghiệm, để tìm toạ độ giao điểm M0 của d và d ta có thể thay t0 vào PTTS của d hoặc thay t0 vào PTTS của d.
  7. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn Hoạt động 2: Áp dụng xét điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau H1. Gọi HS thực hiện. Đ1. Các nhóm thực hiện và VD1: Tìm giao điểm của hai trình bày. đường thẳng sau:  x  2  2t  x  1 t   a) d :  y  2  3t , d  :  y  2  t  z  3  t    z  1  3t x  1 t  d :  y  2  2t b) z  1  t  x 1 y  2 z 1 d :   3 1 1  x  1  t  x  3t   c) d :  y  1  2t , d :  y  2t   z  3  t    z  4  t  x  5  t  x  3  2t   d) d :  y  2  3t , d  :  y  1  4t  z  6  4t    z  20  t H2. Nêu điều kiện để hai Đ2. Hệ phương trình có VD2: Tìm m để hai đường đường thẳng cắt nhau? nghiệm duy nhất. thẳng d và d cắt nhau. Khi đó tìm toạ độ giao điểm của chúng  x  1  t  x  1  mt   a) d :  y  t , d :  y  2  2t   z  1  2t    z  3  t  x  2  t x  1 t   b) d :  y  3  2t , d  :  y  1  t z  m  t    z  2  3t  Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau. – Cách tìm giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
  8. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn  Bài 3, 4 SGK.  Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng trong không gian". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt 12A1 Tiết dạy: 37 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm được phương trình tham số của đường thẳng.  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.  Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Kĩ năng:  Viết được phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng và toạ độ một vectơ chỉ phương khi biết phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau? Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau
  9. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐT  SONG SONG, CẮT NHAU, a CHÉO NHAU 3. Điều kiện để hai đường  thẳng chéo nhau a Cho 2 đường thẳng  x  x'  ta' x  x0  ta1 0 1 H1. Nêu điều kiện để hai Đ1. Không cùng phương và   ' ' d: y  y0  ta2 , d:  y  y  t a đường thẳng chéo nhau? không cắt nhau. 0 2 z  z  ta  '  '  0 3 z  z0  t a3 d và d chéo nhau  hai VTCP không cùng phương và hệ pt ẩn t, t sau vô nghiệm:  x  ta  x '  ta'  0 1 0 ' 1 ' y ta y t a  0  2  0  2 (*)  '  '  z0  ta3  z0  t a3    d  d  a  a  Hoạt động 2: Áp dụng xét điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau H1. Gọi HS thực hiện. Đ1. Các nhóm thực hiện và VD1: Chứng tỏ các cặp đường trình bày. thẳng sau chéo nhau: a)  x  1  3t  x  1  2t   d :  y  1  3t , d  :  y  2  2t  z  5  t   z  1  2t  x  2t  x  1  2t   b) d :  y  3  t , d  :  y  1  t  z  2  3t   z  3  2t x  2 y 1 z d:   c) 3 2 2 x y 1 z 1 d :   1 2 4 x 7 y3 z9 d:   d) 1 2 1 x  3 y  1 z 1 d :   7 2 3  GV hướng dẫn cách viết  Lấy M  d, N  d VD2: Chứng tỏ các đường phương trình đường vuông góc thẳng sau chéo nhau? Viết
  10. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn chung của hai đường thẳng  MN  d phương trình đường vuông góc chéo nhau. Từ điều kiện  , ta tìm chung của 2 đường thẳng đó:  MN  d  a) được M, N. Khi đó đường vuông góc  x  2  3t  x  3  2t   chung là đường thẳng MN. d :  y  1  4t , d  :  y  4  t   z  2  4t   z  1  2t b)  x  2  3t  x  1  2t   d :  y  3  t , d  :  y  1  2t  z  2  3t   z  4  4t Hoạt động 3: Tìm hiểu VTTĐ giữa đường thẳng và mặt phẳng H1. Nêu các trường hợp về Đ1. *) VTTĐ GIỮA ĐƯỜNG VTTĐ giữa đường thẳng và d // (P), d cắt (P), d  THẲNG VÀ MẶT PHẲNG mặt phẳng? (P) Cho (P): Ax  By  Cz  D  0 ,  x  x0  ta1  d:  y  y0  ta2 .  z  z  ta  0 3 Xét phương trình: A( x 0  ta1  B( y0  ta2 )  (1) C ( z0  ta3 )  D  0  Nếu (1) vô nghiệm thì d // (P)  Nếu (1) có đúng 1 nghiệm t0 thì d cắt (P) tại điểm M0. H2. Nêu mối quan hệ giữa số  Nếu (1) có vô số nghiệm thì d giao điểm và VTTĐ của đt, Đ2. thuộc (P). mp? d // (P)  0 giao điểm d cắt (P)  1 giao điểm d  (P)  vô số giao điểm Hoạt động 4: Áp dụng xét VTTĐ của đường thẳng và mặt phẳng H1. Lập phương trình và giải? Đ1. Các nhóm thực hiện và VD1: Tìm số giao điểm của trình bày. mặt phẳng (P): x  y  z  3  0 a) (2  t )  (3  t )  1  3  0 và đường thẳng d:  4 = 0  PT vô nghiệm x  2  t   d // (P) a) d:  y  3  t z  1 b) (1  2t )  (1  t )  (1  t )  3  0  x  1  2t   0 = 0  PT vô số nghiệm b) d:  y  1  t  d  (P) z  1  t c)
  11. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn (1  5t )  (1  4t )  (1  3t )  3  0  x  1  5t   4t = 0 PT có nghiệm t = 0 c) d:  y  1  4t  d cắt (P) tại A(1; 1; 1) z  1  3t H2. Nêu cách xét? Đ2. C1: Dựa vào mối quan hệ giữa VD2: Xét VTTĐ của đường VTCP của d và VTPT của (P). thẳng d và mặt phẳng (P): C2: Dựa vào số nghiệm của hệ a) d : x  2t; y  1  t; z  3  t d (P ) : x  y  z  10  0 phương trình  . (P ) b) d : x  3t  2; y  1  4t; z  4t  5  (P): 4x  3y  6z  5  0  x  12 y  9 z  1 c) d : 4  3  1  (P ) : 3 x  5 y  z  2  0 Đ3. H3. Nêu điều kiện ứng với   từng trường hợp? d cắt (P)  a  n   VD3: Cho đường thẳng d và a  n mặt phẳng (P). Tìm m, n để: d // (P)   0 (M  d)  M0  (P ) i) d cắt (P) ii) d //   a  n (P) d  (P)   (M0  d)  M0  (P ) iii) d  (P) iv) d    (P) d  (P)  a, n cùng phương  x 1 y2 z3 a) d : m  2m  1  2  (P ) : x  3 y  2 z  5  0 b)  d : x  3  4t; y  1  4t; z  3  t  (P ) : (m  1) x  2 y  4 z  n  9  0 Hoạt động 5: Củng cố Nhấn mạnh: – Các trường hợp về VTTĐ của đường thẳng và mặt phẳng. – Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
  12. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt 12A1 Tiết dạy:38 Bài 3: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Phương trình tham số của đường thẳng.  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.  Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Kĩ năng:  Viết được phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng và toạ độ một vectơ chỉ phương khi biết phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập viết phương trình tham số của đường thẳng H1. Nêu điều kiện xác định Đ1. Biết được 1 điểm và 1 1. Viết PTTS của đường thẳng PTTS của đường thẳng? VTCP. d trong mỗi trường hợp sau:  x  5  2t a) d đi qua M(5; 4; 1) và có   a) d:  y  4  3t VTCP a  (2; 3;1) . z  1  t b) d đi qua điểm A(2; –1; 3) và x  2  t vuông góc (P): x  y  z  5  0  b) d:  y  1  t c) d đi qua B(2; 0; –3) và song z  3  t  x  1  2t  song với :  y  3  3t z  4t
  13. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn  x  2  2t d) d đi qua P(1; 2; 3),Q(4; 4; 4)  c) d:  y  3t z  3  4t  x  1  3t  d) d:  y  2  2t z  3  t H2. Nêu cách xác định hình 2. Viết PTTS của đường thẳng Đ2. chiếu d của d trên (P)? d là hình chiếu vuông góc của  Xác định (Q)  d, (Q)  (P). x  2  t – M0  d  M0  (Q)     đường thẳng d:  y  3  2t lần – nQ   nP , ad  z  1  3t  Xác định d = (P)  (Q) lượt trên các mặt phẳng (P):  d là h.chiếu của d trên (P). a) (P)  (Oxy) b) (P) (Oyz) – Lấy M  (P)(Q)  M  d    – ad '  nP , nQ  x  2  t  a) d:  y  3  2t z  0 x  0  b) d:  y  3  2t z  1  3t Hoạt động 2: Luyện tập xét VTTĐ của hai đường thẳng H1. Nêu cách xét VTTĐ của Đ1. 3. Xét VTTĐ của các cặp đt: hai đường thẳng? C1: Xét quan hệ hai VTCP  x  3  2t  C2: Xét số nghiệm của hệ PT a) d:  y  2  3t , a) d và d cắt nhau tại M(3; 7; z  6  4t 18) x  5  t b) d // d  d: y  1 4t c) d và d chéo nhau  z  20  t x  1  t  x  1  2t   b) d:  y  2  t , d:  y  1  2t z  3  t   z  2  2t x  1  t  x  1  t   c) d:  y  2  2t , d:  y  3  2t z  3t z  1  Hoạt động 3: Luyện tập xét VTTĐ của đường thẳng và mặt phẳng H1. Nêu cách tìm? Đ1. 4. Tìm số giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (P): Giải hệ pt: d , từ số nghiệm (P )
  14. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn suy ra số giao điểm của d và  x  12  4t  (P). a) d:  y  9  3t , a) d cắt (P) tại (0; 0; –2) z  1  t b) d // (P) (P): 3x  5y  z  2  0 c) d  (P) x  1  t  b) d:  y  2  t , z  1  2t (P): x  3y  z  1  0 x  1  t  c) d:  y  1  2t z  2  3t (P): x  y  z  4  0 Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách giải các dạng toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài tập thêm. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt
  15. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn 12A1 Tiết dạy: 39 Bài 3: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Phương trình tham số của đường thẳng.  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.  Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Kĩ năng:  Viết được phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng và toạ độ một vectơ chỉ phương khi biết phương trình tham số của đường thẳng.  Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tìm điểm đối xứng của 1 điểm qua 1 đường thẳng H1. Xác định 1 VTCP của ? Đ1. 1. Cho điểm A(1; 0; 0) và  a  (1;2;1) x  2  t  đường thẳng :  y  1  2t H2. Nêu cách xác định điểm Đ2. z  t H? H  H (2  t;1  2t; t ) a) Tìm toạ độ điểm H là hình        AH a chiếu của A trên .     AH .a  0 b) Tìm toạ độ điểm A đối 1 3 1 xứng với A qua .  t    H  ;0;   2 2 2 c) Tính khoảng cách từ A đến H3. Nêu cách xác định điểm Đ3. . A? H là trung điểm của AA
  16. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn    xA '  2 H4. Xác định khoảng cách từ  AA  2 AH   y  0 A' A đến ?  z  1  A' Đ4. d(A, ) = AH Hoạt động 2: Luyện tập tìm điểm đối xứng của 1 điểm qua 1 mặt phẳng H1. Nêu cách xác định điểm Đ1. 2. Cho điểm M(1; 4; 2) và mặt H? – Xác định  đi qua M và phẳng (P): x  y  z  1  0 . vuông góc với (P). a) Tìm toạ độ điểm H là hình :  x  1  t; y  4  t; z  2  t chiếu vuông góc của điểm M – H là giao điểm của  và (P) trên mặt phẳng (P).  H(–1; 2; 0) b) Tìm toạ độ điểm M đối H2. Nêu cách xác định điểm xứng với M qua (P). Đ2. M? H là trung điểm của c) Tính khoảng cách từ M đến MM (P).   H3. Nhắc lại công thức tính  MM   2 MH M(–3;0;–2) khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng? Đ3. Ax0  By0  Cz0  D d(M, (P)) = A2  B2  C2 Hoạt động 3: Luyện tập giải toán HHKG bằng phương pháp toạ độ  GV hướng dẫn cách chọn hệ  Chọn hệ toạ độ Oxyz sao cho: 3. Cho hình lập phương trục toạ độ.       ABCD.ABCD có cạnh bằng O  A, i  AB, j  AD, k  AA 1. Tính khoảng cách từ đỉnh A H1. Xác định toạ độ của hình đến các mặt phẳng (ABD) và lập phương? Đ1. A(0; 0; 1), B(1; 0; 0), (BDC). D(0; 1; 0), B(1; 0; 1), D(0; 1; 1), C(1; 1; 0) H2. Lập phương trình các mặt Đ2. phẳng (ABD), (BDC)? (ABD): x  y  z  1  0 (BDC): x  yz2 0 H3. Tính khoảng cách từ A đến các mặt phẳng (ABD), Đ3. (BDC)? 1 d(A, (ABD)) = 3 2 d(A, (BDC)) = 3
  17. Trường THPT Nà Chì năm học 2011 - 2012 Giáo án Hình học12 chuẩn Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách vận dụng phương trình đường thẳng, mặt phẳng để giải toán. – Cách giải toán HHKG bẳng phương pháp toạ độ. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài tập ôn HK 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2