Giáo án Công Dân lớp 12: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 2)
lượt xem 22
download
I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài 2 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp cho học sinh nắm được VPPL là gì? Khi có VPPL phải có những dấu hiệu cơ bản nào? cũng như trách nhiệm pháp lí. 2. Về kĩ năng. Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3. Về thái độ. Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định. II. Tài...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Công Dân lớp 12: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 2)
- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài 2 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp cho học sinh nắm được VPPL là gì? Khi có VPPL phải có những dấu hiệu cơ bản nào? cũng như trách nhiệm pháp lí. 2. Về kĩ năng. Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3. Về thái độ. Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật? 3. Học bài mới. Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu THPL là gì? THPL có những hình thức cơ bản nào? Vậy khi có VPPL phải có những dấu hiệu cơ bản nào? và trách nhiệm pháp lí của người vi phạm ra sao? Vậy để hiểu được vấn đề này hôm nay chúng ta học tiếp tiết 2 bài 2. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm GV sử dụng VD trong SGK và yêu cầu pháp lí. HS chỉ ra các dấu hiệu của vi phạm pháp a. Vi phạp pháp luật. luật.. ? Qua ví dụ trong SGK em hãy chỉ ra * Các dấu hiệu cơ bản của VPPL. - Là hành vi trái PL xâm hại tới các các hành vi của chủ thể? (gồm có dấu hiệu trái pháp luật ; quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. có lỗi ; năng lực trách nhiệm pháp lý) Biểu hiện: ? Vậy theo các em những ý nghĩ, tư + Hành động: Chủ thể làm những việc tưởng ý chí VPPL có được coi là VPPL không được làm theo quy định của pháp luật. không? VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm … (không) Lưu ý: Pháp luật không điều chỉnh suy + Không hành động: Chủ thể không nghĩ của con người bởi đặc tính đó chưa làm những việc phải làm theo quy định biểu hiện thành hành vi cụ thể. của PL. VD: SX-KD không nộp thuế, đi xe mô ? Vậy phải có biểu hiện như thế nào tô đèo ba người…. mới được coi là hành vi trái pháp luật? - Do người có nằng lực trách nhiệm ? Em hiểu như thế nào là hành động của pháp lí thực hiện. hành vi trái pháp luật ? Lấy ví dụ minh + Đạt độ tuổi nhất định (16 tuổi) tâm họa ? sinh lí bình thường. ? Em hiểu như thế nào là không hành + Có thể nhận thức và điều khiển được động của hành vi trái pháp luật? lấy ví dụ hành vi của mình. minh hoạ? + Chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV giải thích rõ thế nào là năng lực - Người vi phạm phải có lỗi. trách nhiệm pháp lí? Những người nào đủ + Lỗi cố ý năng lực trách nhiệm pháp lí và những . Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy người nào không đủ năng lực trách nhiệm trước hậu quả cho XH và người khác nhưng vẫn mong muốn nó xảy ra pháp lí? GV cho HS đọc VD trong SGK trang 20 . Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy sau đó đặt câu hỏi cho HS. trước hậu quả cho XH và người khác, ? Em hiểu như thế nào là người có năng tuy không mong muốn những vẫn để lực trách nhiệm pháp lí? cho nó xẩy ra. ? Em hiểu như thế nào là người không + Lỗi vô ý đủ năng lực trách nhiệm pháp lí? . Vô ý do quá tự tin: Chủ thể nhận thấy Từ VD trang 19 trong sách giáo khoa trước hậu quả cho XH và người khác giáo viên đặt câu hỏi cho HS nhưng hi vọng không xẩy ra. ? Người vi phạm tức là có lỗi vậy theo . Vô ý do cảu thả: Chủ thể không nhận em lỗi có những loại lỗi nào? thấy trước hậu quả cho xã hội và người khác (Lỗi cố ý và lỗi vô ý) ? Em hiểu như thế nào là lỗi cố ý trực tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ? * Khái niệm: VPPL là hành vi trái pháp ? Em hiểu như thế nào là lỗi cố ý gián luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hiểu như thế nào là lỗi vô ý do các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. quá tự tin? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hiểu như thế nào là lỗi vô ý do cẩu thả? Lấy ví dụ minh hoạ? b. Trách nhiệm pháp lí: ? Từ các dấu hiệu nêu trên của VPPL
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt em hãy nêu ra khái niệm VPPL? - Trách nhiệm: Để dẫn dắt đến khái niệm và ý nghĩa + Là công việc được giao là nghĩa vụ của trách nhiệm pháp lí GV có thể đặt câu mà PL quy định cho chủ thể PL hỏi để HS suy nghĩ. + Là hậu quả bất lợi mà cá nhân, tổ ? Các vi phạm pháp luật gây ra hậu quả chức phải gánh chịu. - Khái niệm: TNPL là nghĩa vụ mà các gì? cho ai? (Thiệt hại về vật chất và tinh thần: cho XH cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hoặc người khác – Tức là trách nhiệm) hậu quả bất lợi từ hành vi VPPL của ? Trách nhiệm p.lí được hiểu theo nghĩa mình - Buộc chủ thể VPPL chấm rứt hành vi nào? trái pháp luật (mục đích trừng phạt) (Theo nghĩa thứ hai) ? Vậy cần phải làm gì để khắc phục hậu - Giáo dục răn đe người khác để họ quả đó và phòng ngừa các vi phạm tương không vi phạm pháp luật. (mục đích tự? giáo dục) 4. Củng cố. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết học - GV sử dụng sơ đồ mô tả MQH giữa thực tiễn XH với việc xây dựng PL XD pháp luật Pháp luật Thực tiễn XH Quan hệ PL Thực hiện PL Trái PL Thực tiễn PL Vi phạm PL Người có năng - Đặt câu hỏi: Theo em nguyên nhân nào dẫn đén VPPL lực P.Lý + Khách quan: thiếu PL, PL không còn phù hợp VPPL
- + Chủ quan: Coi thường PL, cố ý vi phạm, không hiểu biết PL Có lỗi 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà làm bài tập học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần thứ: 08 Lớp 12 C8 12C9 12 C10 Ngày dạy Sĩ số
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN(tiết 1)
6 p | 457 | 41
-
Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN(tiết 2)
6 p | 464 | 40
-
Giáo án Công Dân lớp 12: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ(tiết 3)
6 p | 632 | 40
-
Giáo án Công Dân lớp 12: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
5 p | 425 | 38
-
Giáo án Công Dân lớp 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Tiết 2)
5 p | 423 | 32
-
Giáo án Công Dân lớp 12: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ(tiết 2)
7 p | 388 | 28
-
Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC(tiết 1)
5 p | 253 | 26
-
Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC (tiết 3)
7 p | 251 | 24
-
Giáo án Công Dân lớp 12: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ(tiết 1)
4 p | 191 | 21
-
Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC(tiết 2)
4 p | 284 | 19
-
Giáo án Công Dân lớp 12: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC(tiết 4)
7 p | 308 | 18
-
Giáo án Công Dân lớp 12: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN(tiết 2)
5 p | 257 | 17
-
Giáo án Công Dân lớp 12: ÔN TẬP HỌC KÌ II
2 p | 331 | 16
-
Giáo án Công Dân lớp 12: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN(tiết 4)
5 p | 281 | 15
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh NGHỆ AN môn GIÁO DỤC CÔNG DÂN lớp 12 năm 2011 - 2012 đề chính thức bảng A
1 p | 161 | 12
-
Giáo án Công Dân lớp 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
4 p | 169 | 5
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 (tiết 11, 12)
7 p | 125 | 4
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2020-2021 (Có đáp án)
10 p | 52 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn