intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 6 bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Chia sẻ: Lý Minh Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

710
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập về giáo án điện tử Công nghệ 6 bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình dạy và học của quý thầy cô giáo và học sinh. Đây là những giáo án đã được chúng tôi tuyển chọn một cách kỹ lưỡng, với hi vọng giúp cho quý thầy cô giáo có những tiết dạy hiệu quả nhất, học sinh nhanh chóng nắm bắt và hiểu được nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh ngộ độc thức ăn. Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 6 bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

  1. Bài 16 : VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Tiết 1: VỆ SINH THỰC PHẨM I.Mục tiêu bài học: Giúp HS biết được : -Thế nào là VSATTP -Biết được biện pháp giữ VSATTP; cách lựa chọn thực phẩm phù hợp -Có ý thức giữ VSATTP; quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng động; phòng chống ngộ độc thức ăn. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh , mẫu vật. III.Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu nhu cầu chất đạm đối với cơ thể ? (Chất béo, đường bột) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới ?Gần tết đến, tại sao ta thường thấy các cơ quan chức năng -Vì muốn kiểm tra hạn sử kiểm tra gắt gao về các loại dụng của sản phẩm, việc thực phẩm? đảm bảo vệ sinh trong chế biến -Nhằm đảm bảo sức khỏe cho ?Như vậy vấn để ATTP có quan ND trọng không? vì sao? -Rất quan trọng, vì ăn phải GV: nhắc lại vai trò của thực thức ăn không vệ sinh sẽ mắc phẩm đối với đời sống của con rất nhiều bệnh người. Vấn đề về tình trạng nguy hại của thực phẩm đối với sức khoẻ và tính mạng nếu thiếu vệ
  2. sinh hoặc sử dụng thực phẩm bị nhiễm trùng gây ra ngộ độc thức I.Vệ sinh ATTP: ăn. 1.Thế nào là nhiễm trùng Hoạt động 2: Tìm hiểu về vệ và nhiễm độc thực sinh an toàn thực phẩm phẩm? GV: dùng bảng phụ, đưa ra một số VD cho HS quan sát: -Thực phẩm nấu chín, nhưng không đậy nắp -Nấu rượu để thêm thuốc trừ sâu -Ướp cá bằng hàn the -Thức ăn sống để kế thức ăn chín ?Hãy cho biết trong các VD trên, VD nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?Vì sao? -Trường hợp 2, 3 là trường hợp nhiễm độc thực phẩm, vì bị chất độc bám vào -Trường hợp 1, 4 là nhiễm trùng thực phẩm vì bị vi trùng tấn công vào thực phẩm khi không đậy kín thức ăn -Sự xâm nhập của vi ?Vậy nhiễm trùng thực phẩm là khuẩn có hại vào thực gì? -HS trả lời phẩm được gọi là nhiễm --> trùng thực phẩm ?Vậy nhiễm độc thực phẩm là -HS trả lời -Sự xâm nhập của chất sao? độc vào thực phẩm được --> gọi là nhiễm độc thực phẩm ?Khi ăn phải các loại thức ăn này ta sẽ bị gì? -Ta sẽ bị đau bụng, tiêu chảy 2.Ảnh hưởng của nhiệt ói mửa và có thể tử vong độ đối với vi khuẩn: Hoạt động 3: Ảnh hưởng của - Từ: 1000 – 1150C đây là nhiệt độ đối với vi khuẩn nhiệt độ an toàn trong nấu GV: dùng mô hình 3.14 về sự ảnh -HS quan sát và cùng GV phân nướng, vi khuẩn bị tiêu
  3. hưởng của nhiệt độ đối với sự tích diệt. sống chết của vi khuẩn cho HS - Từ: 500 – 800C đây là quan sát nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn. - Từ: 00 – 370C đây là ?Tại sao ở nhiệt độ từ 0 - 370C nhiệt độ nguy hiểm vi -Vì đây là nhiệt độ nóng ẩm, khuẩn có thể sinh nở mau vi khuẩn dễ sinh sôi nhất? tạo điều kiện thuận lợi cho vi chóng. khuẩn dễ xuất hiện và sinh - Từ: -200 – -100C đây là nở nhiếu nhất nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết Hoạt động 4: Thảo luận nhóm về các biện pháp phòng tránh GV: Cho HS TLN câu hỏi sau: ?Hãy tìm các biện pháp tránh nhiễm trùng, nhiễm độc khi mua thực phẩm hoặc khi chế biến? -HS thảo luận trong 3 phút và trình bày: +Phải rửa tay sạch trước, trong và sau khi chế biến thức ăn +Khi mua thực phẩm phải tươi ngon, về phải rửa thật sạch, ngâm trong nước muối GV: chốt ý, giúp HS khắc sâu kiến hoặc thuốc tím thức +Phải nấu chín, kỉ thức ăn. Nấu xong cần đậy kín, cất kỉ... 4.Củng cố: ?Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm? ?Làm thế nào để thực phẩm không bị nhiễm trùng và nhiễm độc? 5.Dặn dò: -HS về nhà học bài
  4. -Xem tiếp phần còn lại, trả lời trước các câu hỏi có trong SGK -Tìm các VD có liên quan  GV nhận xét tiết học Bài 16 : VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tiếp theo) Tiết 2: ATTP- BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH I.Mục tiêu bài học: Giúp HS biết được : -Thế nào là VSATTP -Biết được biện pháp giữ VSATTP; cách lựa chọn thực phẩm phù hợp -Có ý thức giữ VSATTP; quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng động; phòng chống ngộ độc thức ăn. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh , mẫu vật. III.Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm? ?Làm thế nào để thực phẩm không bị nhiễm trùng và nhiễm độc? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu II.ATTP: về ATTP -HS kể theo yêu cầu: đồ 1.ATTP khi mua sắm ?Em có thường đi chợ tươi sống và đóng hộp..) -Thực phẩm thường với mẹ không? mua dùng là thực phẩm tươi những gì? sống và thực phẩm đóng -Thực phẩm phải tươi ?Theo em thực phẩm ngon, còn hạn dùng, hộp ntn là thực phẩm đảm không hôi thối... bảo an toàn? -ATTP là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm
  5. ?Vậy ATTP là gì? trùng, nhiễm độc và bị biến chất -Các biện pháp đảm bảo ?Chúng ta cần làm gì ATTP: để thức ăn mua về luôn -HS trả lời +Rau củ quả, thịt cá khi tươi ngon? --> mua phải tươi, hoặc được ướp bảo quản, không dập, nát, hôi thối... +Thực phẩm đóng hộp, khô phải đàm bảo còn hạn dùng, không bị mốc, biến màu.... +Không để lẫn thức ăn ?Nếu em nấu chín cá ở -Không được, vì đồ sống đã nấu chín với thức ăn nhiệt độ cao (trên chứa rất nhiều vi khuẩn, sống 1000C) nhưng để gần cá dù đồ ăn kia đã nấu chín sống được không? Vì nhưng để gần vẫn bị vi sao? khuẩn tấn công, gây nhiễm trùng thực phẩm khác GV: giải thích thêm về tình trạng ngộ độc thức ăn .Nêu nguyên nhân ,cách xử lí để đảm bảo 2.ATTP khi chế biến và an toàn thực phẩm khi sử bảo quản: dụng. Hoạt động 2: Thảo luận GV: gợi ý cho HS TLN -HS TLN 3 phút và trình bày: ?Nhà em thường chế biến thực phẩm ở đâu? +Nhà em chế biến thực VK có thể xâm nhập phẩm ở bếp, ngoài vào thực phẩm đã nấu sân,.... chín không? Em nên +Dù thức ăn đã nấu chín bảo quản thực phẩm nhưng VK vẫn có thể ntn? tấn công vào nếu không đậy kín, vì khi nhiệt độ -Khi chế biến phải rửa hạ xuống ẩm nóng từ 0- kỉ, nấu chín, đậy và đem 37 0 C thì VK dễ sinh nở cất đúng nơi quy định
  6. nhất -Thực phẩm đóng hộp, +HS nêu theo SGK khô phải hường xuyên kiểm tra hạn dùng, để nơi khô thoáng, nên đem ra phơi ngoài ánh sáng nếu để lâu ngày III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiễm độc thực phẩm: biện pháp phòng tránh 1.Nguyên nhân gây nhiễm trùng và nhiễm ngộ độc thức ăn: độc thực phẩm -Ngộ độc do bản thân ?Có bao nhiêu nguyên -HS trả lời thực phẩm có độc nhân chính dẫn đến --> ngộ độc thức ăn? -Ngộ độc do nhiễm độc tố của vi sinh vật -Ngộ độc do ô nhiễm chất độc, chất hóa học -Ngộ độc thức ăn bị biến -Cá nóc, nấm độc (thực chất phẩm có chất độc) ?Hãy tìm các VD dẫn -Cơm canh để qua đêm chứng? bị thiu (TP bị biến chất) -Rau bị hiễm thuốc trừ sâu (TP bị nhiễm độc) -Thực phẩm bị côn trùng bò vào (bị nhiễm vi sinh vật) -Vì ăn thức ăn không ?Theo em, tại sao hiện được rửa kỉ, không đảm 2. Các biện pháp tránh nay bệnh tiêu chảy cấp bảo vệ sinh, thực phẩm ngộ độc thức ăn: lại phát triển mạnh chứa quá nhiều phẩm đến vậy? màu... a.Phòng tránh nhiễm trùng thức ăn: -Rửa tay sạch trước khi
  7. ?Quan sát H3.16, cho -HS trả lời ăn. biết ta cần làm gì để -Vệ sinh nhà bếp. giúp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực -Rữa kỹ thực phẩm. phẩm? -Nấu chín thực phẩm. -Đậy thức ăn cẩn thận. -Bảo quản thực phẩm -Bởi tay ta tiếp xúc với chu đáo rất nhiều vi khuẩn, nếu rữa không sạch thức ăn do ta chế biến cũng bị ?Tại sao ta phải rửa tay lây nhiễm theo thật sạch trước và sau b.Phòng tránh nhiễm độc khi chế biến? thức ăn: -HS trả lời --> -Không dùng thực phẩm ?Ta có thể phòng tránh chứa chất độc nhiễm độc thức ăn -Không ăn thức ăn bị biến bằng cách nào? chất hoặc nhiễm chất độc -Không dùng đồ quá hạn -Ta cần đưa ngay đến bệnh viện -Nếu ở xa bệnh viện ?Nếu chúng ta lỡ bị phải mua thuốc uống ngộ độc thực phẩm, ói ngay, uống nhiều nước mửa, tiêu chảy kéo dài vào để bù lượng nước ta cần làm gì? mất đi GV kết luận: Để đảm bảo ATTP khi chế biến và bảo quản, cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp trong quá trình chế bíên, nấu chín và bảo quản thức ăn
  8. chu đáo. 4. Củng cố: -Em sẽ làm gì khi thấy 1 con ruồi trong bát canh? -Nhìn thấy mọt trong túi bột thì sao? 5. Dặn dò: -HS về nhà học bài -Chuẩn bị bài mới, trả lời trước các câu hỏi có trong SGK.  GV nhận xét tiết học --------------------------------------------------------- Bài 16 : VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tiếp theo) Tiết 3:THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH I.Mục tiêu bài học: Giúp HS biết được : -Thế nào là VSATTP -Biết được biện pháp giữ VSATTP; cách lựa chọn thực phẩm phù hợp -Có ý thức giữ VSATTP; quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng động; phòng chống ngộ độc thức ăn. II.Chuẩn bị: Bài tập tình huống III.Hoạt động dạy và học: 1.Ồn định 2.Kiểm tra bài cũ: -Tại sao phải giữ VSATTP ? - Muốn đảm bảo ATTP cần lưu ý những yếu tố nào? - Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng? 3.Bài mới Hoạt động 1: HS làm việc nhóm GV: phân công HS thành nhiều nhóm nhỏ, làm việc trong 5 phút với các bài tập tình huống sau: Nhóm 1: Em sẽ làm gì khi phát hiện người làm xoài muối chua có để thêm hàn the Nhóm 2: Khi đi mua mì gói, bánh ngọt, hay đồ dùng đóng hộp, em phát hiện HSD đã bị tẩy xóa và viết đè lên ngày tháng năm khác, em sẽ làm gì?
  9. Nhóm 3: Gặp người quen đi bán dạo, mời em mua 1 ít cá biển, nhưng nhìn vào cá đã bốc mùi, bụng bị bể, không con ngon, em nên làm gì? Nhóm 4: Hôm qua nhà có tiệc, đồ ăn rất nhiều, vì không còn ch ổ ch ứa trong tủ lạnh nên đành để bên ngoài. Sáng nay thức ăn có v ị chua, mùi khó ch ịu, nhưng nghĩ thức ăn quá ngon, bỏ thì tiếc nên hâm lại để ăn. Theo em, chuy ện gì sẽ xảy ra? HS :TLN và trình bày theo ý kiến của nhóm Các nhóm khác có ý kiến, bổ sung GV: chốt ý :nên đảm bảo VSATTP để chúng ta luôn có sức khỏe tốt Hoạt động 2: Liên hệ thực tế GV: Đưa ra một số câu hỏi, HS nghiên cứu trả lời: 1.Em có nhận xét gì về tình hình thực hiện VSATTP trong dịp t ết vừa qua? 2.Nhà em có thực hiện vệ sinh thực phẩm không? Bằng cách nào cho VD? 3.Theo em, trong bếp ta thường xuyên dọn dẹp những gì để không mất vệ sinh khi chế biến? Tại sao? 4.Những nguyên liệu nào bị nhà nước ta cấm không cho buôn bán đ ể đ ảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng HS: trả lời theo yêu cầu GV: nhận xét, sửa sai, chốt ý 4.Củng cố: -Nêu các biện pháp tránh nhiễm trùng thực phẩm, ngộ độc thức ăn? 5.Dặn dò: -HS về học bài -Xem tiếp nội dung bài mới  GV nhận xét tiết học ------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2