Giáo án Công nghệ 6 bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
lượt xem 29
download
Thầy cô giáo và bạn đọc tham khảo bộ sưu tập bao gồm những giáo án điện tử Công nghệ 6 bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục để giảng dạy và học tập tốt nhất. Bộ sưu tập đã được tuyển chọn với những giáo án đặc sắc nhất, quý giáo viên tham khảo nhằm học hỏi cách thức và kinh nghiệm soạn giáo án khi giảng dạy. Các bạn học sinh nhanh chống biết cách sử dụng trang phục và phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc, biết cách vận dụng giữa áo và quần một cách hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ, bảo quản trang phục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 6 bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
- GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và với công việc; biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý, đạt yêu cầu thẩm mỹ. - Kỹ năng: Sử dụng trang phục hợp lý. - Thái độ: Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: GV: SGK;SGV; tài liệu tham khảo GV sưu tầm cách sử dụng và bảo quản trang phục. -Tranh ảnh; mẫu vật. III. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người. Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết cách bảo quản đúng kỹ thuật để giữ được vẻ đẹp và độ bền của quần áo. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1- Tìm hiểu cách sử dụng trang phục GV đưa ra tình huống sử dụng trang I. Sử dụng trang phục chưa hợp lý, không phù hợp với phục điều kiện, hoàn cảnh…để nói lên tác 1. Cách sử dụng hại của việc sử dụng chưa đúng đồng trang phục. thời gây hứng thú cho HS tìm hiểu a)Trang phục phù cách sử dụng trang phục. hợp với hoạt động: Ví dụ: Khi lao động đất, cát bẩn… em lại mặc chiếc áo trắng có được không? Tại sao? - Không vì sẽ mau bẩn GV: Các em có nhiều bộ trang phục và lao động không đẹp, phù hợp với bản thân nhưng một thoải mái. yêu cầu quan trọng là các em phải biết mặc bộ nào cho hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội. -Nêu sự cần thiết phải sử dụng trang
- phục phù hợp với hoạt động? Hàng ngày trong mọi hoạt động nếu - HS nêu sự cần thiết chúng ta không biết cách lựa chọn phải sử dụng trang trang phục phù hợp với hoàn cảnh và phục phù hợp với hoạt điều kiện sinh hoạt thì sẽ dẫn đến: động. + Khi làm việc sẽ lhông được thoải mái + Dễ bị hiểu lầm chúng ta là người không hiểu và không biết vận dụng hợp lý trang phục, không hiểu về thẩm mỹ trong sử dụng trang phục. + Không biết tiết kiệm. - Em hiểu thế nào là lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động? - Em hãy kể những hoạt động thường ngày của các em? -Khi đi học các em mặc như thế nào?-Đi học, đi chơi, đi lao động, ở nhà…. - Trang phục đi học: -Đồng phục: quần May bằng vải pha, xanh, áo trắng may màu sắc nhã nhặn, bằng vải pha, kiểu kiểu may đơn giản. - Khi đi lao động chúng ta nên mặc may đơn giản, dễ như thế nào? Tại sao? mặc. -Trang phục đi lao động: -Chọn quần áo mặc thoải mái, màu sẫm để khi làm việc không Vải sợi bông màu sợ bẩn.Ngoài ra cần sẫm, kiểu may đơn -Gọi HS làm bài tập tr.19SGK. chọn vật dụng phù giản , rộng, giày ba ta hợp đi kèm như mũ, hoặc dép thấp. nón, dép, giày vải… - Em có thể mô tả trang phục lễ hội - Trang phục đi dự lễ của dân tộc mà em biết? hội, lễ tân: GV:Trang phục lễ hội của Việt Nam + Trang phục lễ hội: tiêu biểu là chiếc áo dài dân tộc. -HS quan sát H1.10 tiêu biểu của dân tộc Ngoài ra từng dân tộc từng vùng miền SGK mô tả trang phục Việt Nam là chiếc áo đều có trang phục lễ hội riêng: như ở lễ hội . dài dân tộc. Ngoài ra vùng Kinh Bắc có áo dài tứ thân; lễ từng dân tộc, từng
- phục của mỗi dân tộc một khác (dân vùng miền đều có tộc Tày, Nùng, Thái….) trang phục lễ hội -Trang phục lễ tân (còn gọi là lễ riêng. phục) là loại trang phục được mặc + Trang phục lễ tân trong các buổi nghi lễ, các cuộc họp ( lễ phục) được mặc trọng thể. trong các buổi nghi ? Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn lễ, các buổi họp nghệ, dự liên hoan…. Em thường mặc trọng thể. như thế nào? - Mặc đẹp, có thể kiểu cách, làm dáng một chút để tôn vẻ đẹp. - Đi chơi với bạn nên mặc giản dị, nhã nhặn để hoà đồng cùng các *Cho HS đọc bài "Bài học về trang bạn, tránh gây mặc phục của Bác” cảm cho bạn. -Khi đi thăm đền Đô năm 46 Bác Hồ b)Trang phục phù mặc như thế nào? hợp với môi trường -Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác lại và công việc: “Bắt các đồng chí cùng đi phải mặc -Mặc đồ ka ki nhạt -Trang phục đẹp là com lê cà vạt nghiêm chỉnh” màu, dép cao su. phải phù hợp với môi -Vì sao Bác đã nhắc nhở bác Ngô Từ trường và công việc Vân khi bác mặc comlê, cà vạt, áo cổ -Phù hợp công việc của mình. hồ cứng, giày da bóng lộn …để đón trang trọng Kết luận: Bác? GV hướng cho HS tự rút ra kết -Áo sơ mi trắng cổ hồ * Sử dụng trang phục luận: trang phục đẹp là phải phù hợp cứng, cà vạt đỏ chói, phù hợp với hoạt với môi trường và công việc của giày ba ta bóng lộn, động, công việc và mình. com lê sáng ngời nổi hoàn cảnh xã hội có ý bật hẳn lên. nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình. 4. Tổng kết: -Vì sao sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người? 5. Dặn dò: - Xem trước phần 2- Cách phối hợp trang phục.
- GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý, đạt yêu cầu thẩm mĩ. -Kĩ năng: Biết sử dụng trang phục hợp lý. -Thái độ: Biết cách mặc quần áo phối hợp giữa áo và quần hợp lý phù hợp với công việc. II.Chuẩn bị: GV: chuẩn bị nội dung SGK và tài liệu tham khảo. -Tranh ảnh, mẫu vật. III.Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra: (5phút) - Vì sao sử dụng trang phục phải phù hợp với môi trường và công việc? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1-Tìm hiểu cách phối hợp trang phục GV nêu vấn đề.(sgk tr20) 2. Cách phối hợp - Phối hợp có tính hợp lý và thẩm mĩ trang phục: là quan tâm đến sự hợp lý, hài hoà của a. Phối hợp vải hoa văn màu sắc và hoa văn. với vải trơn: -GV: hướng dẫn HS quan sát H1.11 -HS quan sát -Vải hoa hợp với vải (SGK) về phối hợp vải hoa văn của áo H1.11SGK và trơn hơn vải kẻ ka rô và vải trơn của quần. nhận xét về sự hoặc vải kẻ sọc. GV: Đưa một số mẫu tranh ảnh quần áo phối hợp vải hoa -Vải hoa hợp với vải hoặc các mẫu vải đã chuẩn bị sẵn để văn của áo và vải trơn có màu trùng với HS làm bài tập “ghép” thành bộ – để HS trơn của quần. một trong các màu quan sát nên hay không nên khi khi ghép - HS làm bài tập chính của vải hoa. bộ và rút ra nhận xét. “ghép” thành bộ b) Phối hợp màu sắc: GV: hoặc có thể để HS nhắc lại nguyên và rút ra nhận xét. - Sự kết hợp giữa các tắc kết hợp(SGK) sắc độ khác nhau trong GV: giới thiệu vòng màu trong H1.12 - HS quan sát trên cùng một màu. Hỏi: Qua bảng màu và các cách phối bảng màu ở h1.12 - Sự kết hợp giữa 2 màu ở H1.12 em hãy nêu ví dụ về sự kết SGK, đọc các ví màu cạnh nhau trên hợp màu sắc giữa phần áo và phần quần dụ trong hình và vòng màu. trong các trường hợp: chữ ở SGK về sự - Sự kết hợp giữa 2màu + Sự kết hợp giữa các sắc độ khác nhau phối hợp màu sắc tương phản đối nhau
- trong cùng một màu. dựa theo vòng trên vòng màu. - không nên mặc cả quần và áo có màu màu. - Màu trắng và màu đen sắc quá sặc sỡ (cùng đỏ hoặc cùng -HS nêu ví dụ về có thể kết hợp với bất vàng) sự kết hợp màu cứ màu nào khác. GV kết luận :Việc phối hợp màu sắc sắc giữa phần áo trong may trang phục là rất quan trọng và phần quần. bởi màu sắc khi kết hợp hợp lý không những góp phần tôn vẻ đẹp của trang phục cũng như vẻ đẹp của người sử Kết luận: dụng mà còn thể hiện người sử dụng - HS rút ra nhận *Biết mặc thay đổi, trang phục có cái nhìn thẩm mĩ, có sự xét về cách phối phối hợp áo và quần hiểu biết về mĩ thuật, hội hoạ….. hợp màu sắc. hợp lý về màu sắc, hoa văn , sẽ làm phong phú thêm trang phục hiện có. HĐ2- Tìm hiểu cách bảo quản trang phục) -Vì sao cần phải bảo quản trang phục? II. Bảo quản trang Bảo quản trang phục như thế nào cho - HS trả lời theo ý phục đúng kĩ thuật? kiến riêng của mình. 1. Giặt phơi: - Bảo quản trang phục là làm công việc gì? - Quần áo bẩn giặt sạch với mục đích -Làm sạch, làm -Qui trình giặt: gì? phẳng, cất giữ. (SGK) Hỏi : Ở nhà các em đã tham gia công - HS kể lại quá trình việc giặt quần áo giúp đỡ bố mẹ. Vậy giặt quần áo theo em hãy kể quá trình giặt quần áo diễn kinh nghiệm của bản ra như thế nào? thân . Hỏi : Em cho biết khi giặt quần áo cần chú ý những điểm gì? -HS trả lời. GV: Nhận xét câu trả lời của HS và - 1HS đọc các từ nêu nhận xét công việc phải thực hiện trong khung và đoạn khi giặt quần áo theo trình tự văn trong SGK. .Hỏi: Tại sao phải giũ nhiều lần bằng -Làm việc cá nước sạch? nhân(ghi vào giấy GV: Có thể giới thiệu sơ qua qui trình nháp) tìm các từ hoặc giặt bằng máy: nhóm từ trong bảng và điền vào chỗ GV: Là (ủi) là một công việc cần thiết trống để hoàn thiện để cho mặt vải như thế nào? qui trình giặt tại gia đình.
- - Là (ủi) là một công việc cần thiết để làm -Loại vải nào cần phải ủi nhiều? Loại phẳng quần áo sau vải nào ít là hơn? khi giặt phơi. 2. Là (ủi): -Vải sợi bông, lanh, để làm phẳng quần áo tơ tằm cần là thường sau khi giặt. xuyên vì hay bị nhăn a)Dụng cụ là: - Em hãy nêu tên những dụng cụ dùng sau khi giặt. Vải -Bàn là để là quần áo ở gia đình? tổng hợp ít là (ủi) -Bình phun nước -Bàn là, bình phun -Cầu là - Quy trình là làm như thế nào? nước, cầu là. b) Quy trình là: - Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là cho phù hợp với từng loại vải lụa cần là. - Bắt đầu là với loại vải có nhiệt độ thấp trước. -Thao tác là: là theo chiều dọc sợi vải, đưa bàn là đều tay. - Đối với vải tơ tằm, -HS tự nhận dạng vải sợi bông nên phun các kí hiệu và đọc ý nước hoặc làm ẩm nghĩa của các kí trước khi là. hiệu. -Khi là xong để bàn là treo bảng ký hiệu giặt, là và hướng vào nơi quy định. dẫn HS đọc c) Kí hiệu giặt là: ( giáo viên giới thiệu để học sinh ( giáo viên giới thiệu biết) để học sinh biết) - Quần áo sau khi giặt sạch, phơi khô Bảng 4 SGK thì phải làm gì? 3)Cất giữ: - Cất giữ nơi khô ráo, - Cất giữ trang phục như thế nào? sạch sẽ. - Treo bằng mắc áo hoặc gấp gọn gàng vào ngăn tủ. 1. Củng cố : - Gọi một HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Bảo quản quần áo gồm công việc chính nào?
- - Các kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì? (hình vẽ trong SGK) 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết TH: Ôn một số mũi khâu cơ bản. + Vải trắng hoặc màu: 2 mảnh vải có kích th ước 8cm x 15cm và 1 m ảnh vải có kích thước 10cm x 15cm. + Kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu thường và chỉ thêu màu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 7: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
9 p | 350 | 53
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
6 p | 560 | 41
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
4 p | 330 | 40
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
8 p | 267 | 37
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
9 p | 709 | 37
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 24: Thực hành - Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
6 p | 603 | 37
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 23: Thực hành - Xây dựng thực đơn
4 p | 387 | 35
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
7 p | 494 | 34
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
6 p | 417 | 31
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 27: Thực hành - Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình
5 p | 504 | 30
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí
12 p | 518 | 30
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm
12 p | 690 | 27
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 20: Thực hành - Trộn hỗn hợp nộm rau muống
5 p | 365 | 27
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn
9 p | 438 | 26
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 19: Thực hành - Trộn dầu giấm rau xà lách
4 p | 449 | 25
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 9: Thực hành - Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
6 p | 331 | 25
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 25: Thu nhập của gia đình
7 p | 457 | 24
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn