intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác

Chia sẻ: đỗ Minh Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

413
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để công tác giảng dạy của bạn được nâng cao và có hiệu quả cao chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn bộ sưu tập giáo án bài Diện tích đa giác - Hình học lớp 8. Các giáo án được biên soạn bởi các giáo viên kinh nghiệm có nội dung chi tiết, bố cục rõ ràng sẽ giúp cho quý thầy cô tích lũy được một số kĩ năng cần có trong quá trình soạn giáo án giảng dạy. Bên cạnh đó giúp học sinh biết thêm về công thức tính đa giác bất kì, nắm được các bước để tính được diện tích đa giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục tiêu * Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính di ện tích tam giác và hình thang. * Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. * Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. * Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * GV: - Hình 148, 149 (bảng phụ). - Hình 150, bài tập 40 SGK trên bảng phụ (có kẻ ô vuông). * HS: - On tập công thức tính diện tích các hình. - Bảng con. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV đưa hình 148 tr 129 SGK B lên trước lớp, yêu cầu HS A C quan sát và trả lời câu hỏi: - Để tính được diện tích của HS: Để tính được diện D một đa giác bất kì, ta có thể tích của một đa giác bất E làm như thế nào? kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có SABCDE=SABC+SACD+SADE công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam N GV: Để tính SABCDE ta có thể giác nào đó có chứa đa P M làm thế nào? giác. Do đó việc tính S R Q T Cách làm đó dựa trên cơ sở diện tích của một đa
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng nào? giác bất kì thường được SMNPQR =SNST –(SMSR+SPQT) quy về việc tính diện tích các tam giác, hình GV: Để tính SMNPQR ta có thể thang, hình chữ nhật,… làm thế nào? HS: cách làm đó dựa GV đưa hình 149 tr 129 SGK trên tính chất diện tích lên bảng và nói: Trong một đa giác. (Nếu một đa số trường hợp, để việc tính giác được chia thành toán thuận lợi ta có thể chia những đa giác không có đa giác thành nhiều tam giác điểm chung thì diện tích vuông và hình thang vuông. của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. HS: Quan sát hình vẽ. Hoạt động 2:Ví dụ (15 phút) GV đưa hình 150 tr129 SGK HS đọc ví dụ 129 SGK. lên bảng phụ (có kẻ ô vuông) và GV yêu cầu HS A B đọc ví dụ tr 129 SGK. HS: Ta vẽ thêm các C D GV hỏi: Ta nên chia đa giác đoạn thẳng CG, AH. S đã cho thành những hình Vậy đa giác được chia I K DE nào? thành ba hình: G E C - hình thang vuông = H G CDEG. ( 3 + 5) 2 = 8(cm 2 ) - hình chữ nhật ABGH. 2 - tam giác AIH. SABGH=3.7=21 (cm2) GV: Để tính diện tích của HS: -Để tính diện tích 7.3 SAIH= = 10,5(cm 2 ) 2 các hình này, em cần biết độ của hình thang vuông ta dài của những đoạn thẳng cần biết độ dài của CD, ⇒ SABCDEGHI = SDEGC + SABGH
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng nào? DE, CG. + SAIH - Để tính diện tích của = 8 + 21 + 10,5 = hình chữ nhật tacần = 39,5 (cm2) biết độ dài của AB, AH. - Để tính diện tích tam giác ta cần biết độ dài đường cao IK. GV: Hãy dùng thước đo độ HS thực hiện đo và dài các đoạn thẳng đó trên thông báo kết quả: hình 151 tr 130 SGK và cho CD = 2cm; DE = 3 cm biết kết quả. CG = 5 cm; AB = 3 cm GV ghi lại kết quả trên AH = 7 cm; IK = 3 cm bảng. HS làm bài vào ở, một GV yêu cầu HS tính diện HS lên bảng tính. tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho. Hoạt động 3 :Luyện tập (18 phút) Bài 38 tr 130 SGK. HS hoạt động theo Bài 38 tr 130 SGK Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm. Diện tích con đường hình theo nhóm. bình hành là: Sau khoảng 5 phút, GV yêu Đại diện nhóm trình bày SEBGF = FG.BC cầu đại diện một nhóm trình lời giải. = 50.120 = bày bài giải. HS lớp nhận xét. = 6000 m2 GV kiểm tra thêm bài của Diện tích đám đất hình một vài nhóm khác. chữ nhật ABCD là: SABCD = AB.BC = 150.120 = = 18000 m2 Diện tích phần còn lại của đám đất là:
  4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 18000 – 6000 = 12000 m2 Bài 40 tr 131 SGK. HS đọc đề bài, quan sát A B S6 (Đề bài và hình vẽ đưa lên hình vẽ và tìm cách S1 S7 bảng phụ) phân chia hình. S5 S2 S3 GV: Nêu cách tính diện tích HS: Cách 1: phần gạch sọc trên hình? Sgạch sọc = S1 + S2 + S3 + S10 S4 S8 S9 S4 + S 5 D C Cách 1: Cách 2: Sgạch sọc = SABCD – (S6 + S7 S1= ( 2 + 6) = 8(cm 2 ) 2 2 + S8 + S9 + S10). S2= 3.5 = 15 (cm2) GV yêu cầu nửa lớp tính S3 = ( 2 + 3) 2 = 5(cm 2 ) theo cách 1 nửa lớp tính theo 2 cách 2. S4 = ( 2 + 5)1 = 3.5(cm 2 ) 2 4.1 S 5= = 2(cm 2 ) GV yêu cầu hai HS lên bảng 2 trình bày hai cách tính khác ⇒ nhau của Sgạch sọc Sgạch sọc = S1+S2+S3+ S4 + S5 = 33.5(cm2) Cách 2: 2.2 S6 = = 2(cm 2 ) 2 S7 = ( 2 + 4) 2 = 6(cm 2 ) 2 (1 + 2)2 S8 = = 3(cm 2 ) 2 3.1 S9 = = 1,5(cm 2 ) 2 1.4 S 10 = = 2(cm 2 ) 2 SABCD = 8.6 = 48 (cm2) ⇒ Sgạch sọc =
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng = SABCD – (S6+S7+S8+S9+S10) = 48 – (2+ 6+3+1,5+2) = 33,5 (cm2) GV hướng dẫn HS tính diện Diện tích thực tế là: tích thực tế dựa vào diện 33,5.10 0002 = tích trên bản vẽ. = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2) Lưu ý: Sbaûn 1 veõ = k2 = Sthöïc teá 10000 2 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Bài tập số 37 tr 130, số 39 tr 131. Số 42, 43, 44, 45 tr 132, 133 SGK. HD BT về nhà: Bài 44 tr 133 SGK.( HS đọc to đề bài) GV HD h/s vẽ hình và chứng minh. A H B D K C C/m:
  6. SABO + SCDO = SBCO + SADO AB.OH CD.OK = + = 2 2 AB.(OH + OK ) SABO + SCDO = = 2 AB.HK = 2 Mà SABCD = AB.HK SABCD ⇒ SABO + SCDO = 2 SABCD ⇒ SBCO+ SADO = 2 ⇒SABO+SCDO = SBCO+SADO
  7. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU  Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đ ường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.  Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính đ ộ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.  Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập.  HS: On tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:KIỂM TRA (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: 1) Phát biểu ba HS1: 1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng Bài 50 Tr 84 SGK trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. B của hai tam giác vuông. 2) Bài tập:  2) Cho ∆ABC ( A = 900 ) và B' ?  ∆DEF ( D = 900 ). 2,1  Hỏi hai tam giác có đồng a) ∆ABC có A = 900 , A 36,9 B A' 1,62 C'   dạng với nhau hay không B = 400 ⇒ C = 500 Do BC//B’C’ (theo tính nếu: ⇒ tam giác vuông ABC   chất quang học) a) B = 400 , F = 500 đồng dạng với tam giác   ⇒ C = C' vuông DEF vì có   ⇒ ∆ABC ഗ D A’B’C’ (g- b) AB = 6cm; BC = 9 cm C = F = 500 DE = 4 cm; EF = 6 cm b) Tam giác vuông g) ABC đồng dạng với
  8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tam giác vuông DEF vì ⇒ AB AC = A' B' A'C ' có: AB 369, hay = AB 6 3 2,1 162 , = = DE 4 2 AB BC   = 2,1.369 , BC 9 3  DE EF ⇒ AB = = = 162 , HS2: Chữa bài tập 50 tr 84 EF 6 2   ≈ 4783 m). , ( SGK. (trường hợp đồng dạng (hình vẽ đưa lên bảng đặc biệt) phụ) HS2: Chữa bài tập 50 tr 84 SGK. HS lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (35 phút) Bài 49 tr 84 SGK. Bài 49 tr 84 SGK. (đề bài và hình vẽ đưa lên A bảng phụ) 12,45 20,50 GV: Trong hình vẽ có những tam giác nào? B H C Những cặp tam giác nào a) Hình vẽ có ba tam giác đồng dạng với nhau ? vì vuông đồng dạng với sao ? nhau từng đôi một:  ∆ABC ഗ D HBA ( B chung)  ∆ABC ഗ D HAC ( C chung) ∆HBA ഗ D HAC (cùng đồng dạng với ∆ABC).
  9. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng b) Trong tam giác vuông ABC: - Tính BC BC2 = AB2 + AC2 (d/l Pytago) BC = AB 2 + AC 2 = 12452 + 20502 , , ≈ 2398 cm ) , ( ∆ABC ഗ D HBA (C/m trên) AB AC BC ⇒ = = HB HA BA - Tính AH, BH, HC. 1245 2050 2398 , , , hay = = Nên xét cặp tam giác đồng HB HA 1245 , 12452 , dạng nào ? ⇒ HB = ≈ 6,46 cm ) ( 2398 , 2025 1245 , . , HA = ≈ 1064 cm ) , ( HS vừa tham gia làm 2398 , bài theo sự hướng dẫn HC = BC – BH. của GV, vừa ghi bài. = 23,98 – 6,46 ≈ 17,52(cm) Bài 51 tr 84 SGK A 1 2 Bài 51 tr 84 SGK. 25 1 2 36 GV yêu cầu HS hoạt động B H C nhóm để làm bài tập. HS hoạt động theo + ∆HBA và ∆HAC có GV gợi ý: Xét cặp tam nhóm.   H 1 = H 2 = 900 giác nào có cạnh là HB,    A1 = C (cuøng vôùi 2 )ï phu A
  10. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HA, HC. ⇒ ∆HBA ഗ D HAC (g-g) HB HA ⇒ = hay HA HC 25 HA = HA 36 ⇒HA2 = 25.36 ⇒ HA = 30(cm) + Trong tam giác vuông HBA AB2 = HB2 + HA2 (D/L Pytago) AB2 = 252 + 302. ⇒ AB ≈ 39,05 (cm). + Trong tam giác vuông HAC AC2 = HA2 + HC2 (D/L GV kiểm tra các nhóm Pytago) hoạt động. AC2 = 302 + 362 ⇒ AC ≈ 46,86 (cm) + Chu vi ∆ABC là: AB + BC + AC ≈ 39,05 + Đại diện nhóm 1 trình 61 + 46,86 ≈ 146,91 (cm) bày đến phầ tính được Diện tích ∆ABC là: Sau thời gian các nhóm HA = 30cm. BC .AH 61 30 . S= = 2 2 hoạt động khoảng 7 phút, Đại diện nhóm 2 trình = 915 cm ) ( 2 GV yêu cầu đại diện các bày cách tính AB, AC. Bài 52 tr 85 SGK
  11. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng nhóm lên trình bày bài. Đại diện nhóm 3 trình A Có thể mời lần lược đại bày cách tính chu vi và 12 dịên ba nhóm. diện tích của ∆ABC. ? HS lớp góp ý và chữa B H c bài. 20 Cách 1: Tính qua BH. Một HS lên bảng vẽ Tam giác vuông ABC Bài 52 tr 85 SGK hình. đồng dạng với tam giác (đề bài đưa lên bảng phụ)  vuông HBA ( B chung) GV yêu cầu HS vẽ hình. AB BC 12 20 ⇒ = hay = HB BA HB 12 122 ⇒ HB = = 7,2(cm ) 20 Vậy HC = BC – HB. HS: Để tính HC ta cần = 20 – 7,2 = 12,8 (cm). biết BH hoặc AC. - Cách 2: Tính qua AC. GV: Để tính được HC ta AC = BC 2 − AB 2 (D/L cần biết đoạn nào ? Pytago) GV yêu cầu HS trình bày AC = 202 − 122 = 16 cm ) ( cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một ∆ABC ഗ D HAC (g-g) HS lên bảng viết bài AC BC 16 20 ⇒ = hay = HC AC HC 16 chứng minh, HS lớp tự 162 ⇒ HC = = 128(cm ) , viết bài vào vở. 20 Bài 50 tr 75 SBT.
  12. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng A ? B 4 H M c 9 HM = BM – BH. BH + HC = − BH 2 4+ 9 HS: Ta cần biết HM và = − 4 = 2,5(cm ) 2 Bài 50 tr 75 SBT. AH. - ∆HBA ഗ D HAC (g-g) (đề bài và hình vẽ đưa lên HB HA bảng phụ) ⇒ = HA HC ⇒HA2 = HB.HC = 4.9 GV: Để tính được diện ⇒ HA = 36 =6. tích ∆AMH ta cần biết HM .AH 2,5.6 S AHM = = = những gì ? 2 2 HS có thể đưa ra cách = 7,5(cm 2 ) - Làm thế nào để tính khác. được AH ? HA, HB, HC là SAHM = SABM - SABH cạnh của cặp tam giác 13 6 4.6 . = − 2.2 2 đồng dạng nào ? = 19,5 – 12 = 7,5 (cm2) Tính SAHM.
  13. Họat động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - On tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49 tr 75 SBT. - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. (Toán 6 tập 2).
  14. ÔN TẬP CHƯƠNG A/. Mục tiêu  Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét và tam giác đ ồng dạng đã h ọc trong chương.  Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.  Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. B/. chuẩn bị của giáo viên và học sinh  GV: Bảng tóm tắt chương II tr 89  91 SGK. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.  HS: On tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài t ập theo yêu cầu của GV. Đọc bảng tóm tắt chương III SGK C/. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP LÍ THUYẾT (28 phút) GV hỏi: Chương III hình HS: Chương III hình học có những nội dung cơ học có những nội dung bản nào ? cơ bản là: 1) Đọan thẳng tỉ lệ - Đoạn thẳng tỉ lệ GV hỏi: Khi nào hai đoạn - Định lí Talét (thuận, thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đảo, hệ quả). đoạn thẳng A’B’ và C’D’ ? - Tính chất đường phân Sau đó GV đưa định nghĩa và giác của tam giác. tín chất của đoạn thẳng tỉ lệ - Tam giác đồng dạng. tr 89 SGK lên màn hình để HS: Hai đoạn AB và HS ghi nhớ. CD tỉ lệ với hai đoạn Phần tính chất, GV cho HS thẳng A’B’ và C’D’ khi biết đó là dựa vào các tính
  15. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng chất của tỉ lệ thức và tính AB A' B' = và chỉ khi CD C ' D' chất dãy tỉ số bằng nhau HS quan sát và nghe (lớp 7). GV trình bày 2,3) Định lí Talét thuận và đảo GV: Phát biểu định lí Talét trong tam giác (thuận và đảo). HS: phát biểu định lí GV đưa hình vẽ và giả thiết Talét (thuận và đảo) kết luận (hai chiều) của định lí Talét lên bảng phụ. Một HS đọc to giả GV lưu ý HS: Khi áp dụng thiết, kết luận của định định lí Talét đảo chỉ cần 1 lí. trong 3 tỉ lệ thức là kết luận được a // BC. 4) Hệ quả của định lí Talét. GV: Phát biểu hệ quả của định lí Talét. Hệ quả này được mở rộng như thế nào ? HS: Phát biểu hệ quả GV đưa hình vẽ (hình 62) và của định lí Talét. giải thiết kết luận lên bảng - Hệ quả này vẫn đúng phụ. cho trường hợp đường 5) Tính chất đường phân thẳng a song song với giác trong tam giác. một cạnh của tam giác GV: Ta đã biết đường phân cắt phần kéo dài của giác của một góc chia góc đó
  16. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ra hai kề bằng nhau. Trên cơ hai cạnh còn lại. sở định lí Talét, đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? HS phát biểu tính chất - Định lí vẫn đúng với tia đường phân giác của phân giác ngoài của tam giác. tam giác. Đưa hình 63 và giả thiết kết HS: Phát biểu định luận lên bảng phụ. nghĩa hai tam giác đồng 6) Tam giác đồng dạng dạng. GV: Nêu định nghĩa hai tam - Tỉ số đồng dạng của giác đồng dạng. hai tam giác là tỉ số của - Tỉ số đồng dạng của hai các cạnh tương ứng. tam giác được xác định như Vídụ ∆A’B’C’ ഗ thế nào ? D ABC (GV đưa hình 64 lên bảng thì phụ) A' B' B'C ' A'C ' k= = = - Tỉ số hai đường cao tương AB BC AC ứng, hai chu vi tương ứng, HS: Tỉ số hai đường hai diện tích tương ứng của cao tương ứng, tỉ số hai tam giác đồng dạng bằng hai chu vi tương ứng bao nhiêu ? bằng tỉ số đồng dạng (GV ghi lại các tỉ số lên h' 2p' = k; =k bảng) h 2p 7) Định lí về đường thẳng Tỉ số diện tích tương song song với một cạnh của ứng bằng tỉ số đồng tam giác và cắt hai cạnh dạng.
  17. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (hoặc phần kéo dài của hai S' 2 =k S cạnh) còn lại. - HS phát biểu định lí tr GV đưa hình 30 vả giả thiết, 71 SGK. kết luận của định lí lên bảng HS phát biểu ba trường phụ. hợp đồng dạng của hai 8) Ba trường hợp đồng dạng tam giác của hai tam giác - Ba HS lên bảng ghi. GV yêu cầu ba HS lần lược HS1. trường hợp đồng phát biểu ba trường hợp dạng ccc đồng dạng của hai tam giác. A' B' B' C' C' A' GV vẽ ∆ABC và ∆A’B’C’ = = AB BC CA đồng dạng lên bảng. Sau đó HS2. Trường hợp đồng yêu cầu ba HS lên ghi dưới dạng cgc dạng kí hiệu ba trường hợp A' B' B' C'   = ( B' = B) đồng dạng của hai tam giác. AB BC A HS3. Trường hợp đồng A' dạng ggg     B C B' C' A' = A; B' = B HS: Hai tam giác đồng GV: Hãy so sánh các trường dạng và hai tam giác hợp đồng dạng của hai tam bằng nhau đều có các giác với các trường hợp góc tương ứng bằng bằng nhau của hai tam giác nhau. về cạnh và góc. Về cạnh: Hai tam giác (GV đưaphần 6 tr 91 SGK đồng dạng có các cạnh lên bảng phụ để so sánh) tương ứng tỉ lệ, hai
  18. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tam giác bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau. Tam giác đồng dạng và tam giác bằng nhau đều có ba trường hợp (ccc, cgc, gg hoặc gcg). 9) Trường hợp đồng dạng HS: Hai tam giác vuông của hai tam giác vuông. đồng dạng nếu có: GV: Nêu các trường hợp - Một cặp góc nhọn đồng dạng của hai tam giác bằng nhau hoặc vuông. - hai cặp góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc - cặp cạnh huyền và mộ t cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (15 phút) Bài số 56 tr 92 SGK Ba HS lên bảng cùng Bài 56 tr 92 SGK Xác định tỉ số của hai đoạn làm. AB 5 1 = = a) CD 15 3 thẳng AB và CD trong các b) AB = 45 dm; CD = trường hợp sau: 150 cm = 15 dm. a) AB = 5cm, CD = 15 cm AB 45 b) AB = 45 dm, CD = 150cm ⇒ = =3 CD 15 AB 5CD c) = =5 c) AB = 5CD CD CD Bài 58 tr 92 SGK Bài 58 tr 92 SGK
  19. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (GV đưa bài và hình vẽ 66 HS nêu GT, KL của bài a) ∆BKC và ∆CHB có:   SGK lên bảng phụ) toán K = H = 900 A GT ∆ABC; AB = BC chung   AC; BH ⊥ AC; KBC = HCB (do ∆ABC K H CK ⊥ AB; BC = cân) a; ⇒ ∆BKC = ∆CHB B I C AB = AC = b (trường hợp cạnh GV cho biết GT, KL của bài KL a) BK = CH huyền, góc nhọn) toán b) KH // BC ⇒ BK = CH - Chứng minh BK = CH c) Tính độ dài b) Có BK = CH (c/m Câu c, GV gợi ý cho HS HK trên) HS chứng minh Vẽ đường cao AI AB = AC (gt) Có ∆AIC ഗ D BHC (g-g) KB HC ⇒ = AB AC IC AC ⇒ = HC BC ⇒ KH // BC (theo định lí BC a đảo Talét) mà IC = = 2 2 AB = b; BC = a a .a IC .BC 2 a2 ⇒ HC = = = AC b 2b AH = AC – HC = a 2 2b 2 − a 2 = b− = 2b 2b có KH // BC (c/m trên) KH AH ⇒ = BC AC
  20. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng BC .AH a  2b − a 2 2  ⇒ KH = = .  AC b  2b    a3 ⇒ kh = a − 2 2b Họat động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) On tập lí thuyết chương III Bài tập về nhà số 59, 60, 61 tr 92 SGK. Bài số 53, 54, 55 tr 76, 77 SBT *Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0