intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình Học lớp 10: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ(T2)

Chia sẻ: Abcdef_33 Abcdef_33 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

309
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được định nghĩa hiệu của hai vectơ,vectơ đối -Rút ra được các tính chất của trung điểm và trọng tâm 2.Kỷ năng: -Vận dụng quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để chứng minh các đẳng thức vectơ 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(5') Cho tam giác ABC vuông cân tại A , AB=AC=...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình Học lớp 10: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ(T2)

  1. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ(t2) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được định nghĩa hiệu của hai vectơ,vectơ đối -Rút ra được các tính chất của trung điểm và trọng tâm 2.Kỷ năng: -Vận dụng quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để chứng minh các đẳng thức vectơ 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(5') Cho tam giác ABC vuông cân tại A , AB=AC= a
  2.     BA , AC  AB AC + Xác định và tính độ dài vectơ + III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1")Chúng ta đã biết cách xác định tổng của hai vectơ,hiệu của hai vectơ được xác định như thế nào.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu điều này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(10') Hiệu của hai vectơ GV: Vẽ hình bình hành 4.Hiệu của hai vectơ: ABCD,hãy nhận xét về độ dài và a.Vectơ đối:Vectơ có cùng độ dài   và ngược hướng với vectơ gọi là a AB ,và CD hướng của hai vectơ HS:Hai vec tơ này ngược hướng vectơ đối của vectơ a .Kí hiệu - a và có độ dài bằng nhau  -Vectơ đối của vectơ là vectơ AB GV:Giới thiệu vectơ đối    (- AB = ) BA BA A o o -Vectơ đối của vectơ là vectơ E F B C a  ( a)  o - D *)Ví dụ :Hãy tìm một số cặp vectơ đối trong hình sau:
  3.   HS:Tìm các căp vectơ đối nhau EF   DC trong hình vẽ   BD   EF GV:Viết các vectơ đó lên bảng   EA   EC Hoạt động 2(10') Định nghĩa hiệu của hai vectơ b.Định nghĩa hiệu của hai vectơ: GV:Giới thiệu hiệu của hai vectơ a  b  a  ( b ) Chẳng hạn: A HS:Áp dụng định nghĩa hiệu của B C   AB  AC hai vectơ để tính GV:Từ ví dụ trên,với ba điểm       AB AC  AB ( AC )  AB CA  MN M,N,P ta có thể phân tích     AB AC  CB thành hiệu của những vectơ nào? *)Chú ý: Với ba điểm M,N,P ta có       HS: MN  PN  PM MN  PN  PM (quy tắc trừ Hoạt động3(13') Áp dụng GV:Nêu đề bài và vẽ hình minh 5.Áp dụng:
  4. hoạ bài toán Chứng minh rằng:Điểm G là HS:Suy nghĩ hướng giải quyết bài trọng tâm của tam giác ABC khi A toán     GA GB  GC  0 và chỉ khi G Giải C B i,(  )Lấy điểm D đối xứng với G D qua trung điểm I của cạnh BC.Khi đó BGCD là hình bình hành    GB GC  GD Do đó (Theo quy tắc hình bình hành)        GA GB  GC  GA GD  0   GB GC  ? GV:Khi đó ii,(  )Vẽ hình bình hành BGCD có    HS: GB GC  GD và giảu thích vì I là trung điểm của hai đương sao chéo,khi đó    GB GC  GD GV:G là trọng tâm của tam giác        GA GB  GC  0  GA GD  0 Mà ABC khio nó thoả mãn điều kiện G là trung điểm của AD gì? Vì I là trung điểm của GD nên I HS:G nằm giữa AI và AG=2GI nằm giữa AD và AG=2GI
  5. Vậy G la trọng tâm của tam giác GV:Hướng dẫn học sinh chứng ABC minh bài toán IV.Củng cố:(3') -Nhắc lai định nghĩa hiệu của hai vectơ -Nhắc lai quy tắc ba điểm đối với phép trừ   IA IB  0 -Rút ra kêt quả : + I là trung điểm AB khi và chỉ khi + G là trọng tam tam giác ABC khi và chỉ khi     GA GB  GC  0 V.Dặn dò:(1') -Nắm vững các kiến thức đã học,tổng và hiệu của các vectơ -Làm bài tập 1,3,5,6,10 VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0