Giáo án lớp 3 tuần 2 năm học 2019-2020 (3 cột)
lượt xem 1
download
"Giáo án lớp 3 tuần 2 năm học 2019-2020 (3 cột)" với các bài học bím tóc đuôi sam; biết nhận lỗi và sửa lỗi; ôn luyện chính tả; bím tóc đuôi sam; động tác chân - trò chơi: kéo cưa lừa xẻ... Đây là tư liệu tham khảo hữu ích cho quý phụ huynh có thể hướng dẫn các em học sinh học tập ngay tại nhà.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 2 năm học 2019-2020 (3 cột)
- TUẦN 2 Ngày soạn: ngày 15 tháng 9năm 2019 Ngày giảng: thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 TËp ®äc - KÓ chuyÖn TIẾT 2: AI CÓ LỖI (Trang 12) (GDKNS) I, Môc tiªu: A: Tập đọc 1. Kiến thức: Hiểu các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây,… Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè. 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Phía bắc: nắn nót, làm cho, nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi,lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng… Phía nam: chữ, khuỷu, phần thưởng, trả thù, đến nỗi hỏng, đỏ mặt, củi, bỗng nhiên, xin lỗi…. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhận vật. 3. Thái độ: Tăng khả năng tư duy cho học sinh. B: Kể chuyện 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng: Có khả năng tập trung theo dõi các bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: Luyện tập khả năng tự tin trước đám đông cho HS. Tăng sức hứng thú với môn học - Giao tiÕp: øng xö v¨n hãa;ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng;KiÓm so¸t c¶m xóc II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh ho¹ - B¶ng phô ghi néi dung cÇn luyÖn ®äc. II.C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông -Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n;Tr¶i nghiÖm;§ãng vai IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn bài cũ. 3P Yêu cầu 2 HS đọc thuộc bài MT: Kiểm tra thơ: “Hai bàn tay em” và trả 2 HS thực hiện yêu cầu. việc học bài ở lời câu hỏi.
- nhà của học sinh. + Nội dung bài thơ? + Giọng đọc như thế nào? GV nhận xét. HS nghe II. Dạy bài mới: 30P 1. Giới thiệu GV cho HS quan sát tranh HS: Các bạn học sinh đang trong bài: 3P minh họa như trong SGK và lớp học bài. Có một bạn mặt buồn MT: HS biết hỏi: Nhìn vào bức tranh các rầu còn các bạn khác chăm chú học được tên bài sẽ con thấy điều gì? bài. học. Vậy điều gì đã làm câu bé buồn rầu như vậy, đã có chuyện gì xảy ra. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đoc ngày hôm nay: “Ai có lỗi”. GV viết tên bài lên bảng và HS viết tên bài. yêu cầu HS viết bài vào vở. 2. Luyện đọc: 15P MT: Giúp học GV đọc mẫu cả bài một lần. Cả lớp lắng nghe. sinh rèn kĩ năng Chú ý thể hiện giọng đọc Cả lớp lắng nghe. đọc lưu loát, đọc phù hợp với diễn biến nội hiểu và đọc diễn dung câu chuyện. cảm. + Lời của Cô – rét – ti: thân thiện, dịu dàng. + Lời của En – ri – cô: trả lời bạn xúc động. + Lời của bố En – ri – cô: nghiêm khắc. GV gọi HS đọc nối tiếp từng HS đọc nối tiếp theo dãy bàn. Đọc nối tiếp câu. câu GV chú ý sữa lỗi phát âm cho HS sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn HS. GV đọc mẫu và cho HS của GV. đọc lại, từ nào nhiều HS mắc lỗi GV cho cả lớp phát âm lại từ đó, từ nào ít HS mắc lỗi thì sửa lỗi cho riêng các HS đó. GV cho HS đọc nối tiếp lại lần nữa và nhận xét cách đọc. GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn. HS lắng nghe. Đọc nối tiếp Bài này được chia làm 3 đoạn tương ứng với các đoạn đoạn 1,2 và 3 trong sgk và yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Chú ý giọng đọc và cách ngắt nghỉ câu dài: Gạch chân phần ngắt, nghỉ vào sách
- Tôi đang nắn nót viết từng và 1 hs đọc. chữ thì/ Cô – rét – ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Giải nghĩa từ kiêu căng. Giải nghĩa: Kiêu căng là cho rằng mình hơn người khác, coi thường + Đoạn 2: Chú ý cách ngắt người khác. nghỉ câu sau: HS gạch cách ngắt, nghỉ vào trong Lát sau,/ để trả thù,/ tôi đẩy sgk và luyện đọc. Cô – rét – ti một cái/ đến mỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. + Đoạn 3: Chú ý cách ngắt nghỉ: Chắc là Cô – rét – ti không cố ý/ chạm vào khuỷu tay tôi thật. Giải nghĩa từ: hối hận, can đảm. Giải nghĩa: Can đảm: không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm. Hối hận: buồn, tiếc vì lỗi lầm của + Đoạn 4: Giải nghĩa từ ngây. mình. GV yêu cầu HS đọc nối tiếp Giải nghĩa từ: ngây: đờ người ra theo đoạn lần 2. không biết phải nói gì, làm gì. GV gọi HS nhận xét. GV HS đọc. nhận xét, đánh giá. GV yêu cầu 2 bạn cùng bàn làm thành một nhóm và luyện đọc bài theo nhóm. HS luyện đọc theo nhóm. GV bao quát lớp, giám sát hs luyện đọc. Yêu cầu các nhóm đứng lên đọc bài Đọc nhóm GV nhận xét. 2, 3 nhóm đọc bài. 3. Tìm hiểu bài: 12P MT: HS nắm rõ HS đọc đoạn 1 và cho biết? HS: tên 2 bạn nhỏ là Cô – rét – ti và được nội dung + Hai bạn nhỏ trong truyện tên En – ri – cô. bài và rút ra được là gì? ý nghĩa câu + Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? HS: Vì Cô rét – ti vô tình chạm chuyện. vào khuỷu tay En ri – cô, làm cho bút của En – ri – cô nguệch ra một
- đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình nên En – ri – cô trả thù bạn bằng cách dẩy vào + Khi bình tĩnh suy nghĩ lại khuỷu bạn bạn 1 cái. thấy hành động của mình HS: En – ri – cô muốn xin lỗi bạn. chưa đúng En – ri – cô muốn làm gì? +Vì sao En – ri – cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét – ti? HS: Vì khi hết giận En – ri –cô thấy không phải bạn cố ý và nhìn thấy áo + Hai bạn đã làm lành với Cô –rét – ti bị sứt chỉ. nhau ra sao? HS: Hết giờ học, Cô – rét ti đi theo En – ri – cô. En – ri – cô rút cây thước kẻ cầm tay giơ lên. Cô – rét ti lại gần cười hiền hậu làm lành. Hai bạn + Cô rét – ti nghĩ gì khi chủ ôm lấy nhau. động làm lành với bạn? HS: Cô – rét – ti là người bạn tốt, + Lời khuyên của bố En – ri – coi trọng tình bạn của mình. cô ntn? HS: Bố khuyên En – ri – cô có lỗi Đọc thầm cả bài và nêu ý phải xin lỗi trước. nghĩa câu chuyện? HS nhắc lại. GV: Khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè. 4. Luyện đọc GV yêu cầu 1 HS đọc lại 1 HS đọc bài. lại: 15P đoạn 2. Yêu cầu HS luyện đọc theo HS luyện đọc. nhóm 3 người theo hình thức phân vai. Nhắc nhở chú ý giọng đọc và các chỗ ngắt nghỉ cho đúng. GV gọi các nhóm đứng lên 2, 3 nhóm đứng lên đọc. đọc trước lớp. GV và HS cùng nhận xét. KỂ CHUYỆN 1. Mục tiêu: 2P Nêu yêu cầu cho HS Lắng nghe. Giúp học sinh rèn Khi kể chuyện, con phải kĩ năng kể đóng vai trò là người dẫn chuyện, hiểu nội chuyện. Muốn vậy, các em dung và ý nghĩa cần chuyển lời của En – ri – câu chuyện. cô thành lời của mình. 2. Cách tiến GV cho HS quan sát và nêu HS Quan sát lần lượt 5 tranh minh nội dung 5 tranh minh họa 5 họa 5 đoạn và nêu nội dung
- hành: 15P đoạn truyện. Tranh 1: Bức tranh có nội dung gì: HS: Cô – rét – ti vô tình chạm tay vào khuỷu tay En – ri cô làm nguệch chữ của bạn. Thái độ của 2 bạn ra sao? HS: En – ri – cô tức giận còn Cô – rét ti cười. Tranh 2: Sao Cô – rét – ti lại tức giận HS: Vì En – ri – cô làm hỏng cả như vậ? một trang tập viết của mình. Tranh 3: Bức tranh này nói về điều HS: Tâm trạng của hai bạn sau khi gì? Cô – rét – ta làm hỏng trang tập viết của En – rít – cô.. Thái độ của 2 bạn ra sao? HS: En – ri – cô cảm thấy hối hận còn Cô – rét ti cảm thấy buồn. Tranh 4: Nội dung bức tranh này HS: Cảnh làm hòa của hai bạn. muốn nói là gì? Tranh 5: HS: trong tranh có bố của En – ri – Trong tranh có ai? Nói về nội tô và En – ri – tô. Bố đang mắng cậu dung gì? vì chuyện ở lớp. 5 HS thực hiện yêu cầu. GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện. GV và HS nhận xét, đánh giá. III. Củng cố GV: Qua bài này các con rút HS trả lời. dặn dò: 3P ra được bài học gì? Liên hệ: Chúng ta cần đối xử với bạn bè như thế nào? Nhận xét tiết học. HS lắng nghe. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau. ============================================ TOÁN TIẾT 6. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) (Trang 7) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). 2. Kĩ năng: Biết vận dụng phép trừ các số có 3 chữ số vào giải bài toán có lời văn (có một phép tính trừ).
- 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy lập luận logic, NL quan sát,... * Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3 II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG – ND Hoạt động học Hoạt động dạy 1. HĐ khởi động Trò chơi: Đoán nhanh đáp số HS thi đua đoán nhanh đáp số (3 phút): +Gv đọc các phép tình của BT 4 (tiết trước), cho HS thi đua nêu nhanh kết quả. Tổng kết TC, tuyên dương những em đoán đúng, và đoán nhanh nhất Giới thiệu bài ghi đầu bài lên Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. bảng 3. HĐ hình thành * Cách tiến hành: (Cả lớp kiến thức mới a. Phép trừ: 432 215 = (13 phút): Giáo viên viết phép tính lên 1 HS lên bảng đặt tính và tính, * Mục tiêu: bảng dưới lớp làm nháp, tự tìm ra cách Biết cách thực tính. hiện phép trừ các + Đặt tính như thế nào? Học sinh phát biểu. số có 3 chữ số (có + Chúng ta bắt đầu tính ở hàng Từ hàng đơn vị. nhớ một lần ở nào? hàng chục hoặc hàng trăm). + 2 không trừ được 5, ta làm Mượn 1 chục của 3 chục thành ) thế nào? 12; 12 – 5 = 7 viết 7 nhớ 1. 2 học sinh nêu lại từng bước Giáo viên chốt lại bước tính trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận trên xét. => Nêu 2 cách nhớ sang hàng chục, thông thường nhớ xuống dưới. Tiến hành theo HD của GV
- b. Phép trừ: 627 143 = Tiến hành các bước tương tự phần a. Chú ý cho HS đối tượng M1 khi thực hiện phép trừ có nhớ 1 Phép trừ: 432 – 215 = 217 là phép lần sang hàng trăm trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục. => So sánh 2 phép tính: Phép trừ: 627 143 = 484 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm. GV chốt kiến thức. 3. HĐ thực hành * Cách tiến hành: (20 phút): Bài 1: (Làm cá Lớp) Học sinh làm bảng con * Mục tiêu: Chia sẻ kết quả trước lớp Biết cách thực 541 422 564 − − − hiện phép trừ các 127 114 215 số có 3 chữ số (có 414 308 349 nhớ một lần ở hàng chục hoặc Bài 2: (Làm cá nhân – cặp Học sinh làm vở hàng trăm). Lớp) Chia sẻ kết quả trong nhóm – Biết giải bài toán trước lớp. có lời văn (có 1 627 746 516 phép tính trừ) − − − 443 251 342 184 495 174 Bài 3: (Làm cá nhân Cặp HS làm cá nhân Chia sẻ cặp đôi Lớp) Chia sẻ kết quả trước lớp Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là. Lưu ý khâu trình bày (câu lời 335 128 = 207 (tem) giải) Đáp số: 207 tem. 3. HĐ ứng dụng VN làm lại bài tập 1 và 2 vào (4 phút) vở. Thực hiện luyện tập trừ các số có 3 chữ số AN TOAN GIAO THÔNG TIẾT 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT (Trang 8) I. Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của giao thông đương sắt, những wuy định đảm bảo an toàn GT ĐS
- Hs biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào chắn và không có rào chắn) Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá lên tà II. Đồ dung dạy học: GV: Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn Tranh ảnh về đường sắt và nhà ga tàu hỏa Bản đồ tuyến ĐSVN HS: SGK, vở. III. Phương pháp: Quan sát – luyện tập – thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: TG – ND Hoạt động học Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài Mạng lưới GTĐB gồm: 2 – 3 HS trả lời cũ: 3p Đường quốc lộ. Đường tỉnh. Đường huyện Đường xã. Nhận xét B. Bài mới: 35p Giới thiệu trực tiếp Nhắc lại + ghi đầu bài 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Nội dung: 34p 2.1: Đặc điểm * Mục tiêu: Hs biết được đặc của GT ĐS: 10P điểm của GT ĐS và hệ thống ĐSVN * Cách tiến hành HS trả lời cá nhân Ngoài các phương tiện ô tô và xe máy, còn loại phương tiện nào dùng để vận chuyển hàng hóa và người? Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào? Em hiểu thế nào là đường sắt? Em hãy nêu sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô GV dùng tranh ảnh nhà ga, tàu Quan sát, thảo luận nhóm tổ hỏa, đường sắt để giới thiệu + Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng? + Khi gặp tình huống nguy hiểm, tầu hỏa có thể dừng ngay được không? Vì sao? * GV nhận xét và nêu câu trả lời đúng
- Hoạt động 2:Giới thiệu hệ a) Mục tiêu: thống đường sắt Hs biết nước ta có đường sắt đi ở nước ta: 10p những đâu Tiện lợi của GT ĐS đại diện nhóm trình bày b) Cách tiến hành GV treo bản đồ ĐSVN, yc HS quan sát và trả lời: nước ta có đường sắt đi tới nhũng đâu, từ Hà Nội đi tới nhũng đâu? GV chốt ý Hoạt động 3: Những quy định a) Mục tiêu Lắng nghe đi trên đường bộ HS nắm được quy định khi đi có đường sắt cắt đường gạp nơi có đường sắt cắt ngang: 10P ngang đường bộ có rào chắn và không có rào chắn Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi đùa trên đường sắt, thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt và ném đất đá lên tàu hỏa Quan sát và thảo luận theo b) Cách tiến hành nhóm đôi GV hỏi Hs + Các em đã thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu? + Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không? + Khi đi đường gạp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào? GV giới thiệu biển báo hiệu GT DDS số 210 và 211: nơi có tàu hỏa đi qua có rào chắn và không có rào chắn Hs trả lời cá nhân GỌI 2,3 HS nêu những tai nạn có thể xảy ra trrên đường sắt 2,3 Hs trả lời Khi tàu chạy qua, nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào? GV kết luận: không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt.Không ném đá, đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu. Hoạt động 4: Luyện tập: 7P a) Mục tiêu:: củng cố nhận thức
- về đường sắt và đảm bảo an toàn GT ĐS b) Cách tiến hành: Làm phiếu theo cá nhân Phát phiếu bài tập, yc Hs điền đúng, sai vào ô trống. Phiếu bài tập GỌi HS nêu kết quả và phân tích 1 Đường sắt là đường dùng lí do em vừa chọn chung cho các phương tiện giao thông 2 Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa 3 Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 5 mét. 4 Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt 5 Khi tàu sắp đến và rào cjawns đã đóng, em lách qua rào chăn để sang bên kia đường tàu 6 Khi tàu chạy qua đường sắt nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu dể xem. C.Củng cố, dặn dò: 2P Đường sắt là đường dành riêng Lắng nghe cho tàu hỏa Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện. NX tiết học dặn chuẩn bị bài sau ================================== Ngày soạn: ngày 15 tháng 9năm 2019 Ngày giảng: thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 TOÁN: TIẾT 7: LUYỆN TẬP (Trang 8) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ 1 lần). Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có 1 phép cộng hoặc một phép trừ) 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
- 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy lập luận logic, NL quan sát,... * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: GV: SGK, Phấn màu, bảng phụ HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NDTG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. HĐ khởi động TC: Làm đúng làm nhanh HS thi làm nhanh ra bảng con, (3 phút): Cho HS thi làm nhanh 3 phép tính ai xong trước sẽ giơ bảng cuối của BT 2 (tiết trước) trước. Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất. Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài Lắng nghe lên bảng. 2. HĐ thực hành * Cách tiến hành: (27 phút): Bài 1: (Cá nhân Lớp) * Mục tiêu: Củng Chú ý rèn kĩ năng cộng có nhớ Học sinh làm bài cá nhân ra cố về phép cộng, (sang hàng chục) cho HS vở. phép trừ các số có Chia sẻ kết quả trước lớp 3 chữ số; tìm số bị (nối tiếp) trừ, số trừ, hiệu. 567 868 378 − − − 325 528 58 242 340 320 100 − 75 25 Bài 2: (Cá nhân Cặp đôi Lớp) Học sinh làm bài cá nhân. Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. Chia sẻ kết quả trước lớp 542 660 − − 318 251 224 409 Bài 3: (Cá nhân Cặp đôi Lớp) Lưu ý: Bài này Y/C HS trình bày thẳng hàng, thẳng cột, không cần
- kẻ bảng. Sau khi nghe Gv hướng dẫn, Câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài: học sinh tự làm bài cá nhân. + Bài toán yêu cầu gì? 1 HS chia sẻ kết quả đúng + Dòng 1 ghi gì? trước lớp + Dòng 2 ghi gì? + Dòng 3 ghi gì? Số bị trừ 752 371 621 => Tính và điền số thích hợp vào Số trừ 426 246 390 chỗ trống. Hiệu 326 125 231 Nhận xét, chốt KT Bài 4: (Cá nhân Lớp) Quan sát HS làm bài Đánh giá và nhận xét bài làm của HS tự tìm hiểu nội dung và một số em. làm bài cá nhân. Nhận xét nhanh kết quả làm bài 1 HS có kết quả đúng chia sẻ của HS. kết quả trước lớp. Bài giải Cả hai ngày bán được số kilô gam gạo là: 415 + 325 =740 (kg) Đáp số: 740 kg 3. HĐ ứng dụng Về nhà làm nốt bài 2b, bài 3 (cột (4 phút) 4) vào vở. Tự viết các số bất kỳ có 3 chữ sỗ, thực hành cộng và trừ các số có 3 chữ số đó ra vở nháp. =============================== CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) TIẾT 3: AI CÓ LỖI (Trang 14) I. Mục tiêu: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. : Nghe – viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu Làm đúng BT(3) b. Cẩn thận khi viết bài. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II. Đồ dung dạyhọc: 1. Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2b. Bảng phụ kẻ bản chữ và tên chữ ở BT3. 2. Học sinh: đồ dùng học tập.
- III. Phương pháp: Luyện tập – thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn bài cũ. 3p GV đọc cho HS viết bảng các 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết từ sau: ngọt ngào, ngao ngán, vào bảng con. MT: kiểm tra việc hiền lành, chìm nổi, cái liềm. học bài ở nhà của HS. GV nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới. 30p 1. Giới thiệu bài. Tiết học này các con sẽ phải HS lắng nghe. 2p nghe và viết chính xác đoạn 3 MT: HS biết được trong bài tập đọc “Ai có lỗi”. những nội dung Ngoài ra còn phải tìm các tiếng cần đạt trong buổi có chứa vần uêch và uyu, phân học. biệt s/x, ăn/ăng. GV viết tên bài và yêu cầu HS HS viết bài. viết bài vào vở. 2. Hướng dẫn HS tập chép. 15p * Tìm hiểu nội dung đoạn viết. MT: Giúp HS hiểu GV đọc 1 lần đoạn viết sau đó 1 HS đọc. về đoạn viết và yêu cầu 1 HS đọc lại. chép đúng đoạn Đoạn văn nói về nội dung gì? HS:… Enricô ân hận, nhìn vai chính tả. áo sứt chỉ muốn xin lỗi bạn Cô * Nhận xét chính tả: rétti nhưng không đủ can đảm. Tìm các tên riêng trong bài chính tả? HS: Enricô, Côrétti. Cách viết hoa tên người nước ngoài? Viết hoa chữ cái đầu, giữa các Luyện viết từ khó: tiếng có dấu gạch nối. Mời HS viết một số từ vào bảng con. Viết lần lượt các từ: Côrétti, GV nhận xét Enricô, khuỷu tay, vác củi. * Đọc cho HS viết: Nêu lại cách trình bày (chữ đầu tiên lùi vào 1 ô). Biết cách trình bày tựa, kẻ hàng, Đọc thong thả từng cụm từ ngồi đúng tư thế. (mỗi cụm từ 3 lần). Chú ý nghe đúng – viết đúng & Theo dõi, uốn nắn HS. đẹp. * Chấm chữa bài: Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi ra lề. Dò trong sách – bắt lỗi – chữa Thu 5, 7 quyển vở để nhận lỗi. xét; yêu cầu các HS khác đổi vở Nộp một số vở theo yêu cầu của
- kiểm lại. GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa. 3. Hướng dẫn làm bài tập. 12p Bài 2: Tìm các từ GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc đề bài. có chứa tiếng: Đề bài yêu cầu chúng ta làm HS: bài tập yêu cầu tìm từ có uêch, uyu. gì? tiếng uêch, uyu. MT: Giúp HS gia GV yêu cầu HS làm bài theo HS làm bài. tăng vốn từ. nhóm 4. Giáo viên phát bảng phụ cho HS. GV yêu cầu HS lên chữa bài. 2 HS lên chữa bài. Treo bảng phụ lên bảng. GV yêu cầu HS nhận xét, bổ HS nhận xét bài. sung. GV nhẫn xét, đưa ra đáp án. HS lắng nghe, sửa lỗi. a. Có vần uêch: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác,.. b: Có vần uyu: khuỷu tay, ngã khuỵu,… GV giải thích nghĩa một số từ. GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết đề bài yêu câu điều gì? Bài 3: Điền từ GV yêu cầu HS thảo luận theo 2, 3 HS đọc, cả lớp đọc 1 lần. thích hợp điền vào nhóm 2 và làm bài vào sách. chỗ … GV yêu cầu HS lên bảng chữa MT: Giúp HS phân bài. Làm vào bảng phụ đã ghi 1 HS thực hiện yêu cầu. biệt được s/x, sẵn bài tập. ăn/ăng. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm. HS làm bài. GV nhận xét đưa ra đáp án. 2 HS chữa bài (mỗi HS chữa1 a: cây sấu, chữ xấu phần). san sẻ, xẻ gỗ HS nhận xét, sửa lỗi. xắn tay áo, củ sắn. b: kiêu căng, căn dặn HS chú ý lắng nghe. nhọc nhằn, lằng nhằng vắng mặt, vắn tắt. GV yêu cầu HS đọc lại các từ vừa điền. GV giải thích một số từ cho HS. 2 HS đọc. III. Củng cố GV nhận xét tiết học, khen HS lắng nghe. dặn dò. 2p một số HS tích cực và nhắc nhở
- những HS còn yếu. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. ================================ TẬP VIẾT TIẾT 3: ÔN CHỮ HOA: Ă, Â (Trang 17) I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa Ă, Â Viết đúng tên riêng Âu Lạc và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. Có ý thức rèn chữ, giữ vở. Có thái độ yêu thích môn học. II. Đồ dung học tập: 1. Giáo viên: Mẫu chữ Ă, Â, L. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn. 2. Học sinh: Vở tập viết. Đồ dùng học tập. III. Ph ương pháp: Quan sát luyện tập – thực hành IV. Các hoạt động dạy học: ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn bài cũ.3P Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu Vừ A Dính ứng dụng của tiết trước. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. HS viết bảng. Yêu cầu HS viết bảng con. GV nhận xét. II. Dạy bài mới.30P 1. Giới thiệu Tiết tập viết tuần trước chúng HS lắng nghe. bài.2P ta đã ôn lại cách viết chữ A. MT: HS nắm được Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn nội dung bài học. lại cách viết chữ Ă, Â. GV ghi bảng đề bài. HS viết vào vở. 2. Hướng dẫn GV treo chữ mẫu. viết chữ hoa Ă, + Chữ Ă và Â cao mấy li? Gồm + Cao 2,5 li gồm 3 nét Â, L.10P mấy nét? MT: HS nhớ lại GV chỉ vào chữ mẫu và nêu HS lắng nghe và quan sát.
- cách viết các chữ cách viết. hoa. Viết giống như chữ A, cách đánh dấu chữ Ă là nét cong dưới, dấu chữ Â là 2 nét thẳng xiên nối nhau lưu ý cách đánh dấu 2 chữ này theo thứ tự từ trái sang phải. GV viết mẫu trên bảng cho HS quan sát, viết bảng con. HS quan sát. GV treo mẫu chữ L: + Chữ cao bao nhiêu li, gồm + Chữ L cao 2,5 li gồm 3 nét: cong mấy nét? dưới, lượn dọc và lượn ngang. HS lắng nghe và quan sát. GV nêu cách viết và viết mẫu: viết nét cong lượn sau đó đổi chiều bút viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) cuối cùng đổi chiều bút viết nét lượn ngang. HS viết bảng. GV yêu cầu HS viết bảng. GV nhận xét chữ viết của HS. 3. Luyện viết từ Gọi HS đọc từ ứng dụng. ứng dụng.5P Âu Lạc: tên nước ta thời cổ, Mục tiêu: Giúp có vua An Dương Vương ở Cổ học sinh viết từ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà ứng dụng Nội) Từ ứng dụng gồm mấy chữ Gồm 2 từ:Âu, Lạc. cái? Là những chữ nào? Các chữ cái có độ cao như thế Các chữ Â và L cao 2,5 li còn các nào? chữ cái còn lại cao 1 li. Khoảng cách giữa các chữ ra Các chữ cách nhau một chữ o. sao? GV yêu cầu HS viết bảng chữ HS viết bảng. ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con. GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS. HS nhận xét. GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát. 4. Hướng dẫn Gọi HS đọc câu ứng dụng. 2 HS đọc. viết câu ứng Giải nghĩa câu: Câu tục ngữ HS lắng nghe. dụng.5P có ý nghĩa khi chúng ta đạt MT: HS viết được được một thành công nào đó chúng ta cần phải nhớ đến và
- câu ứng dụng. biết ơn những người đã giúp ta có được sự thành công đó. Yêu cầu nhận xét chiều cao HS nhận xét. các chữ cái trong câu ứng dụng. Yêu cầu HS viết bảng:Ăn, trồng. HS viết bảng. GV quan sát, sửa lỗi cho HS. Yêu cầu HS viết câu ứng dụng. HS viết bài. GV theo dõi, hướng dẫn HS. 5. Hướng dẫn GV cho HS quan sát vở tập HS viết bài. viết vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu viết.6P HS viết bài. MT: HS luyện tập GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho cách viết. HS. III. Củng cố GV hỏi HS cách viết chữ Ă, Â HS trả lời. dặn dò.3P và L hoa. Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. ============================== TỰ NHIÊN – XÃ HỘI TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP (Trang 8) (GDKNS) I . Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp. - KÓ ra nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó gi÷ vÖ sinh c¬ quan h« hÊp. - Gi÷ s¹ch mòi häng. - GD ý thøc gi÷ vÖ sinh h« hÊp * GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng giao tiếp: tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các bức tranh in trong SGK. SGK – Gián án. HS: SGK – VBT – Vở. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, theo cặp
- Đóng vai IV. Các hoạt động dạy học: TG – ND Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn bài cũ. 3p GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS thực hiện. MT: Giúp HS ôn + Thở trong không khí trong lành lại kt bài trước có lợi ích gì? và kiểm tra việc + Thở không khí có nhiều khói học bài ở nhà bụi có hại gì? GV nhận xét. II. Bài mới. 35p 1. Giới thiệu GV giới thiệu mục tiêu, yêu bài. 2p cầu của tiết học. MT: HS biết tên GV viết tên bài lên bảng. HS viết tên bài vào vở. bài học. 2. Hoạt động 1: Cách tiến hành: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát các hình 1,2,3/8 và nhóm. 15p Bước 2: Trình bày trước lớp. thảo luận câu hỏi. MT: HS nêu Các câu trả lời của học sinh cần Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu được ích lợi của nêu được những ý sau: hỏi. Hs các nhóm khác bổ sung. việc tập thở buổi Tập thở sâu vào buổi sáng có sáng. lợi cho sức khoẻ vì: + Buổi sáng sớm không khí trong lành, ít khói, bụi… + Sau một đêm ngủ không hoạt động cơ thể cần được vận động để máu lưu thông, hít thở sâu để tống khí CO2 ra ngoài và hít khí O2 vào phổi. GV: nhắc nhở HS có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng. 3. Hoạt động 2: Cách tiến hành: Thảo luận theo Bước 1: Làm việc theo cặp. HS thực hiện yêu cầu. cặp. 18p Quan sát các hình trang 9/SGK. MT: Kể ra Nói tên các việc nên làm và được những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ nên làm và không quan hô hấp. nên làm để giữ Bước 2: Làm việc cả lớp. vệ sinh cơ quan Phân tích tranh. Phân tích tranh. hô hấp. GV bổ sung hoặc sửa chữa những ý kiến chưa đúng của HS.
- GV yêu cầu cả lớp: + Liên hệ thực tế trong cuộc sống kể ra những việc các em có HS nối tiếp liên hệ thể làm được để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở nhà khu vực các em sống, giữu không khí trong lành. * GVKL: - C¸c viÖc nªn lµm: Gi÷ vÖ sinh nhµ ë, líp, m«i trêng xunh HS nhắc lại kết luận. quanh; ®eo khÈu trang khi cÇn; ®æ r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh; tËp TD hµng ngµy; gi÷ s¹ch mòi Häng - Kh«ng nªn lµm: ®Ó nhµ, líp bÈn; ®æ r¸c, kh¹c nhæ bõa b·i; hót thuèc l¸,… III. Củng cố GV nhận xét giờ học. HS nghe dặn dò. 2p Về nhà xem lại bài. ============================== ÂM NHẠC TIẾT 2: ÔN HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM (Trang 4) Nh ạc và lời: Văn Cao I. MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu lời 1 Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: Hát chuẩn xác bài hát Quốc ca Việt Nam Tranh ảnh về một buổi lễ chào cờ Giải thích một số từ ngữ khó trong lời ca 2. Học sinh: Sách tập hát III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- NDTG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ số lớp Báo cáo sĩ số (4P) Kiểm tra đồ dùng học tập bộ Để đồ dùng học tập bộ môn lên môn âm nhạc của HS bàn 2.Bài mới Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn Nghe giới thiệu bài bài hát: Quốc ca Việt Nam nhé” (1P) Ghi đầu bài lên bảng Giới thiệu và ghi hoạt động 1 lên bảng Nghe Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam lời Hát mẫu lời 1 bài hát Quốc ca 1 (23P) Việt Nam Nghe hát Hát mẫu Treo bảng phụ có lời ca lên bảng, chia thành 9 câu hát Quan sát Đọc lời ca 1.Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu Quốc 2.Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa 3.Cừ in máu chiến thắng mang hồn nước 4.Súng ngoại xa chen khúc quân hành ca 5.Đường vinh quang xây xác quân thù. 6.Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu 7.Vì nhân dân chiến đấu không ngừng 8.Tiến mau ra xa trường. Tiến lên! Cùng tiến lên! 9.Nước non Việt Nam ta, vững bền Hát mẫu câu 1, hs hát nhẩm và hát thành tiếng Hát từng câu theo HD Tập hát từng Các câu tiếp theo dạy trình tự câu như trên.. Ghép các câu hát nối Thực hiện các câu hát còn lại theo tiếp cho đến hết bài hướng dẫn của GV Chú ý những tiếng hát khó và Hát tròn tiếng, rõ lời sửa sai cho HS. Sửa sai Sau khi hát song từng câu, Y/c HS hát cả bài theo tiết tấu Hát 23 lần. đểthuộc lời ca và giai điệu. Nghe, sửa sai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 2
12 p | 329 | 61
-
Giáo án lớp 5: Tuần 18 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
30 p | 31 | 5
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 3 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
7 p | 40 | 3
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 2
28 p | 39 | 3
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 5
30 p | 47 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 10
29 p | 53 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 22
26 p | 41 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 2 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
11 p | 28 | 2
-
Giáo án lớp 3 tuần 25 năm học 2019-2020
51 p | 27 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 17 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
6 p | 32 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 10 năm học 2019-2020 (2 cột)
52 p | 32 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 7 năm học 2019-2020 (2 cột)
63 p | 33 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 6 năm học 2019-2020 (2 cột)
49 p | 41 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 3 năm học 2019-2020 (3 cột)
60 p | 36 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 2 năm học 2019-2020 (2 cột)
47 p | 31 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 1 năm học 2019-2020 (2 cột)
57 p | 49 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 4 năm học 2019-2020 (2 cột)
90 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn