intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 3 tuần 3 năm học 2019-2020 (3 cột)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:60

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 3 tuần 2 năm học 2019-2020 (3 cột) với các bài học kể chuyện chiếc áo len; ôn tập về hình học; ôn tập về giải toán; tập đọc quạt cho bà ngủ; xem đồng hồ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 3 năm học 2019-2020 (3 cột)

  1. TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày 21 tháng 9 năm 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN  I. Mục tiêu :  ­ Biết nghỉ  hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân   biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. ­ Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các   CH 1, 2, 3, 4). ­ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. * GDKNS:  ­  Kiểm soát cảm xúc  ­  Tự nhận thức   ­  Giao tiếp: ứng xử văn hóa  II. Đồ dùng dạy học :   ­ Tranh minh hoạ bài đọc ­ Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn câu chuyện III. Phương pháp:  ­ Trải nghiệm  ­ Trình bày ý kiến cá nhân  ­ Thảo luận cặp đôi­chia sẻ IV. Các hoạt động dạy học: ND ­ TG Hoạt động dạy Hoạt động  học A. Kiểm tra:  ­ Gọi HS đọc bài: cô giáo tí hon ­ 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon”  3p CH: Nêu ý nghĩa bài: “Cô giáo tí  và trả lời câu hỏi:  hon” ...một trò chơi có ích, yêu mến  ­> Nhận xét, đánh giá thầy cô giáo ­ Nhận xét bạn đọc bài và TL  câu hỏi B. Dạy bài 
  2. mới: ­ Truyện chiếc  áo len mở   đầu  1. Giới thiệu  chủ điểm sẽ cho các em biết về  ­ Chú ý chủ điểm và  tình cảm mẹ  con, anh em dưới  bài học: 2p một mái nhà. ­ GVcho HS quan sát tranh chủ  điểm và bài học - HS quan sát tranh 2, Luyện đọc:  ­ GV hướng dẫn cách đọc bài 35p ­   Giọng   tình   cảm,   nhẹ   nhàng.  ­ Chú ý a. GV đọc toàn  Giọng   Lan   nũng   nịu,   giọng  bài: Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ,  thuyết   phục.   Giọng   mẹ:   Lúc  bối rối, khi cảm động, âu yếm b. Hướng dẫn  HS luyện đọc  kết hợp giải  ­ YC đọc nối tiếp 1 câu cho đến  nghĩa từ: hết bài  ­ HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 câu.  * HD đọc câu: Câu của nhân vật 1 em đọc liền ­  GV   viết  tiếng  khó   lên  bảng:  ­ Lớp đọc nối tiếp 1 lần Lạnh   buốt,   phụng   phịu,   bối   rối.. ­ YC HS đọc ĐT ­ HS đọc ĐT ­ Nhận xét sửa sai cho HS GV: Bài này chia làm mấy  ....bài này chia làm 4 đoạn  đoạn? ­ GV gọi đọc nối tiếp đoạn ­ 4 HS đọc nối tiếp  * HD đọc  đoạn ­ Khi HS đọc nhắc nhớ nghỉ hơi  ­   HS   đọc   từng   đoạn   và   ngắt 
  3. đúng, đọc đoạn văn với giọng  nghỉ   đúng   chỗ,   đúng   ngữ   điệu  thích hợp của câu văn => Câu khó: Cái áo của Hoà /  ­ Luyện đọc (Cá nhân,nhóm) đắt bằng tiền cả hai cái áo /  của anh em con đấy// ­ Cho HS đọc lại từng đoạn,  ­   Kết   hợp   nhắc   lại   nghĩa   của  nhắc lại nghĩa những từ khó  một số  từ  tương  ứng của từng   trong bài: đoạn               + Bối rối ...lúng túng, không biết làm thế  nào               + Thì thào ...nói rất nhỏ ­ Y/C HS đọc trong nhóm ­ Đọc từng đoạn trong nhóm ­ Cho các nhóm đọc nối tiếp ­ 4 nhóm đọc ĐT nối tiếp ­ GV nhận xét ­ Nhận xét * Đọc trong  nhóm: ­ GVgọi 1 HS khá đọc bài ­ 1 HS khá đọc toàn bộ bài ­ YC HS đọc thầm đoạn 1 ­ Đọc thầm đoạn 1, trả lời: CH:  Chiếc áo len của bạn Hoà  ...áo   màu   vàng,   có   dây   kéo   ở  Tiết 2 đẹp và tiện lợi ntn? giữa,   có   mũ   để   đội,   ấm   ơi   là  3. HD tìm hiểu  ấm. CH:  Lan nói với mẹ ra sao? ....em muốn có áo len như  của  bài: 10p bạn Hoà ­ YC HS đọc thầm đoạn 2 ­ HS đọc thầm đoạn 2 CH: Vì sao Lan dỗi mẹ? ...vì mẹ nói rằng không thể mua     áo đắt tiền như vậy. ­ YC HS đọc thầm đoạn 3 ­ Anh Tuấn đã nói với mẹ  ­ Lớp đọc thầm đoạn 3 và TL  những gì? câu hỏi: Mẹ  hãy dành hết tiền 
  4. mua áo cho em Lan. Con không  cần  thêm  áo  vì  con   khoẻ   lắm.  Nếu   lạnh,   con   sẽ   mặc   thêm  những áo cũ bên trong ­ HS theo dõi ­ YC HS đọc thầm đoạn 3 ­ HS phát biểu. VD: Vì sao Lan ân hận? + Vì Lan đã làm mẹ buồn + Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ  biết nghĩ đến mình, không nghĩ  đến anh + Vì cảm động trước tấm lòng  yêu   thương   của   mẹ   và   sự  nhường nhịn độ lượng của anh ...anh em biết nhường nhịn, yêu  thương, quan tâm đến nhau. ­ GV cho HS nêu ý nghĩa của  ­ HS nhắc lại bài? ­ GV ghi bảng ý nghĩa: Anh em  ­ HS đọc thầm bài, đặt tên khác  phải biết nhường nhịn, thương  cho bài: yêu lẫn nhau  + Mẹ và 2 con ­ Y/C Hs đặt tên khác cho bài + Tấm lòng của người anh + Cô bé ngoan... ­ HS nhóm 4 tự phân vai: Ngừơi  dẫn chuyện, Tuấn, Lan, Mẹ  để  đọc theo vai ­ GV chia nhóm 4 cho Hs đọc  ­ Các nhóm thi đọc theo vai phân vai trong nhóm ­   Nhận   xét   nhóm   bạn   đọc:  Giọng   phù   hợp   với   lời   thoại  ­ Gọi các nhóm đọc thi chưa?
  5. ­ GVnhận xét ­ Bình xét nhóm đọc hay nhất:  đọc   đúng,   thể   hiện   tình   cảm  nhân vật rõ nét ­ 1 HS đọc đề bài và gợi ý Kể chuyện: 20p ­ Lớp đọc thầm   4. Luyện đọc  ­ GV   nêu nhiệm vụ: Dựa vào  lại: 8p các câu hỏi gợi ý SGK, kể từng  đoạn câu chuyện “Chiếc áo len”  ­ Lắng nghe theo lời kể của Lan a, Giúp HS nắm nhiệm vụ: GV nêu: + Kể  theo gợi ý: Gợi ý là điểm  tựa để nhớ các ý trong truyện 1. GV giao  + Kể  theo lời kể  của Lan: Kể  nhiệm vụ: theo   nhập   vai,   người   kể   đóng  vai   Lan   phải   xưng   tôi,   mình  ­ 1 HS đọc 3 gợi ý của đoạn 1 hoặc em ­ Lớp đọc thầm b, Kể đoạn 1: Chiếc áo đẹp ­ Gọi 1 HS  nhìn gợi ý kể  đoạn  2. HD HS kể: ­ GV mở bảng phụ viết sẵn gợi  1.VD: ý      Mùa đông năm nay đến sớm.  Gío   lạnh   buốt.   Mấy   hôm   nay,  mình thấy bạn Hoà  ở  lớp mặc  chiếc   áo   thật   đẹp,   màu   vàng,  mặc ấm ơi là ấm. Đêm hôm ấy,  mình nói với mẹ: “Mẹ  mua cho  con chiếc áo như bạn Hoà” ­ Từng cặp HS tập kể nhóm 2 ­ HS kể trước lớp ­ HS tập kể đoạn 2, 3, 4
  6. ­ HS tập kể theo gợi ý các đoạn ­ Cho HS kể nhóm 2 ­ HS kể tiếp nối theo 4 đoạn ­ Lớp nhận xét bạn kể  tốt nhất  ­ Cho HS kể trước lớp. hoặc bạn có tiến bộ c. Hướng dẫn kể đoạn 2, 3, 4  tương tự ­ HS phát biểu. VD: ­ Nếu HS này không kể được    +   Giận   dỗi   mẹ   như   Lan   là  thì GV gọi HS khác kể lại đoạn  không nên đó  + Biết nhận ra lỗi và sửa lỗi ­ Lắng nghe ­ GV nhận xét CH:  Câu chuỵên giúp em hiểu  ra điều gì? ­ GV chốt lại ­ Nhận xét giờ dạy.  ­ Dặn bài sau  C . C   ủng cô   dặn dò: 2p =============================== TOÁN Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tr. 11)
  7. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi  hình tam giác, chu vi hình tứ  giác. 2. Kĩ năng: Ôn luyện một số biểu tượng về hình học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.  4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự  học, NL giải quyết vấn đề  và sáng   tạo, NL tư duy ­ lập luận logic, NL quan sát,... *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: ­ GV: thước kẻ, vẽ sẵn hình BT 4. ­ HS: SGK, thước kẻ 2. Phương pháp, kĩ thuật:  ­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải   quyết vấn đề, hoạt động nhóm.  ­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:       ND ­ TG Hoạt động dạy Hoạt động  học 1.  HĐ   khởi  ­ Trò chơi: Gọi tên các hình  ­ HS tham gia chơi động (5 phút): GV vẽ  lên bảng các hình học  đã học, cho HS thi đua gọi tên,  nêu đặc điểm các hình. ­ Tổng kết – Kết nối bài học ­ Lắng nghe ­ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài  ­ Mở vở ghi bài lên bảng
  8. 2. HĐ thực hành  * Cách tiến hành:  (25 phút): Bài 1: (Làm cá nhân ­ Cặp ­  ­   Học   sinh   đọc   và   làm   bài   cá  * Mục tiêu: Tính  Lớp) nhân. được   độ   dài  ­ Chia sẻ kết quả trước lớp đường gấp khúc,        a)  Độ dài đường gấp khúc  chu  vi    hình  tam  ABCD là: giác,   chu   vi   hình  34 + 12 +  40  =  86 (cm) tứ giác.          Đáp số: 86 cm              D B                                                                  C                           A                            b)  Chu vi tam giá MNP là: 34 + 12 +  40  =  86 (cm) Đáp số: 86 cm Câu hỏi chốt: + So sánh độ  dài đường gấp   khúc ABCD và chu vi hình tam   giác MNP? +   Muốn   tính   độ   dài   đường   gấp khúc ta làm thế nào? +  Muốn tính chu vi của một   ­ HS làm cá nhân ­ Chia sẻ  cặp  hình ta làm thế nào?  đôi ­ Chia sẻ kết quả trước lớp Bài 2: (Làm cá nhân ­ Cặp ­  Bài giải Lớp) Chu vi hình chữ nhật ABCD   là: ­   Cho   HS   nêu   đặc   điểm   của  3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) HCN Đáp số: 10 cm. ­ HS làm cá nhân ­ Chia sẻ  cặp 
  9. đôi ­ Chia sẻ kết quả trước lớp  Bài 3 :    Làm cá nhân ­ Cặp ­  ­   Đếm   số   hình   vuông   (đủ   5  Lớp hình) ­ Đếm số   hình  tam giác (đủ  6    hình) ­ HS quan sát, tìm ra cách làm ­ Chia sẻ kết quả trước lớp ­ HS có thể kẻ như sau:  Bài 4: (Cá nhân ­ Lớp) ­ GV treo bảng phụ đã kẻ  sẵn                                                   hình cho HS tiện quan sát    ­ Gọi HS lên bảng chỉ  ra cách  cách làm khác nhau (HS   cũng   có   thể   làm   theo   các  cách khác) 3. HĐ  ứng dụng  ­ Ghi nhớ nội dung bài học. (5 phút)  ­ Đo và tính chu vi của cái bàn  học ở nhà ­ Suy nghĩ, tìm ra cách tính chu  vi   của   HCN   ABCD   ở   BT2  ngắn gọn hơn. =========================== AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (Tr.14) I­Mục tiêu: ­ HS nhận biết được đặc điểm, ND  của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424. ­ Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT. ­ GD ý thức khi tham gia GT.
  10. II­ Đồ dung dạy học  ­ GV: SGK  ­ HS: SGK, vở, bút III. Phương pháp: ­ Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành  IV .   Hoạt động dạy và học:  ND ­ TG Hoạt đông dạy Hoạt đông học A.Kiểm tra bài  ­ Tàu hỏa đi trên loại đường  ­ HSTL cũ: 3p như thế nào? ­ Em hiểu thế nào là đường  sắt? ­ Nhận xét B. Bài mới: 35p ­ Giới thiệu trực tiếp ­ Nhắc lại + ghi đầu bài 1. Giới thiệu  bài: 1p 2. Nội dung: 34p 1. HĐ1: Ôn biển  ­ Nêu các biển báo đã học? ­ HS nêu. báo đã học:12p ­ nêu đặc đIểm,ND của từng  biển báo? 2­HĐ2: Học  ­ Chia nhóm. ­ Cử nhóm trưởng. biển báo  ­ Giao việc: ­ HS thảo luận. mới:14p Treo biển báo.Nêu đặc điểm,  ­ Đại diện báo cáo kết quả. ND của  từng biển báo? Biển 204: Đường 2 chiều.. Biển 210: Giao nhau với đường  sắt có rào chắn. Biển 211: Giao nhau với đường  sắt  không có rào chắn.
  11. Biển 423a,b: đường người đi  bộ sang ngang Biển 434: Bến xe buýt.  Biển 443: Có chợ ­204,210, 211 ­ 423(a,b),424,434,443. ­ Biển báo nguy hiểm: 204,210,  211. ­ Biển báo chỉ dẫn:  423(a,b),424,434,443. ­ Biển nào có đặc điểm giống  ­ Nhóm biển báo nguy hiểm:  nhau? Hình tam giác, viền đỏ, nền  vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu  đen. ­ Thuộc nhóm biển báo nào? ­ Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình  vuông, nền mầu xanh, hình vẽ  biểu thị ND mầu đen. ­ Đặc điểm chung của nhóm  biển báo đó? * KL: Nhóm biển báo nguy  hiểm:Hình tam giác, viền đỏ,  nền vàng, hình vẽ biểu thị ND  mầu đen ­ nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình  vuông, nền mầu xanh, hình vẽ  biểu thị ND mầu đen. ­ Chia nhóm.Phát biển báo cho  3.HĐ3: ­ HS chơi trò chơi từng nhóm. Trò chơi biển  ­ Giao việc: báo: 8p Gắn biển báo vào đúng  vị trí 
  12. nhóm    (trên bảng) ­ Hệ thống lại kiến thức. 4­ Củng cố­ dăn  ­ Thực hiện tốt luật GT. dò: ========================                                         Ngày soạn: Ngày 22 tháng 9 năm 2019      Ngày giảng: Thứ ba ngày 24tháng 9 năm2019 TOÁN TIẾT 12. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tr. 12 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  ­ Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.   ­ Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.  4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự  học, NL giải quyết vấn đề  và sáng   tạo, NL tư duy ­ lập luận logic, NL quan sát,... * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: ­ GV: Phấn màu, bảng phụ ­ HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật:  ­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt  động nhóm, trò chơi học tập. ­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND – TG Hoạt đông dạy Hoạt đông học
  13. 1. HĐ khởi động   ­ Trò chơi: Cá bơi – cá nhảy (3 phút): +  Năm   học   trước,   em   đã   được  ­ HS tham gia chơi học những dạng toán nào? ­   HS   trả   lời   (bài   toán   về  + Để  trình bày 1 bài toán có lời  nhiều   hơn,   bài   toán   về   ít  văn,   em   cần   trình   bày   những  hơn) phần nào? ­ HS trả lời ­ Kết nối kiến thức  ­ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên  ­ Lắng nghe bảng  2.   HĐ   thực   hành  * Cách tiến hành: (27 phút): Bài 1: (Cá nhân ­ Lớp) ­ Học sinh làm bài cá nhân  *   Mục   tiêu:  Biết    ra vở. giải toán về  nhiều  ­ Chia sẻ kết quả trước lớp hơn,   ít   hơn.   Biết  Bài giải: giải   bài   toán   về  Đội Hai trồng được số cây  hơn kém nhau một  là: số đơn vị 230 + 90 = 320 (cây ) Đáp số: 320 cây + Bài toán thuộc dạng toán nào   đã học? Bài   2:     (Cá   nhân   ­   Cặp   đôi   ­  ­ Học sinh làm bài cá nhân. Lớp) ­   Đổi   kiểm   tra   chéo,   nhận  xét.   ­ Chia sẻ kết quả trước lớp Bài giải: Buổi chiều cửa hàng đó  bán được số lít xăng là:          635 ­ 128 = 507 (lít )         Đáp số:  507 lít xăng
  14. Bài 3a: (Cả lớp) ­ 1 học sinh đọc đề bài 3a. ­ Yêu cầu HS đọc đề bài. ­   Học   sinh   quan   sát   hình  minh   hoạ   và   phân   tích   đề  bài.  ­ Hàng trên có 7 quả cam. + Hàng trên có mấy quả cam?  ­ Hàng dưới có 5 quả cam. + Hàng dưới có mấy quả cam?   ­   Hàng  trên   có   nhiều   hơn  hàng dưới 2 quả cam. +   Vậy   hàng   trên   có   nhiều   hơn   ­ Lấy số  cam hàng trên trừ  hàng dưới bao nhiêu quả cam? số cam hàng dưới + Em làm thế nào để biết? ­ HS  đọc bài giải mẫu Kết luận: Đây là dạng toán tìm  phần hơn của số  lớn so với số  bé. Để  tìm phần hơn của số  lớn   so với số  bé ta lấy số  lớn trừ  đi  số bé. ­ Học sinh làm bài cá nhân. Bài 3b: (làm vở ) ­ Hướng dẫn học sinh làm bài ­   1   HS   chia   sẻ   kết   quả  ­ Giáo viên chấm nhận xét 5 – 7  trước lớp. bài. Bài giải: ­ Nhận xét nhanh bài làm của HS Số bạn nữ nhiều hơn số   bạn nam là:  19 ­ 16 = 3 (bạn )            Đáp số: 3 bạn ­ 1 học sinh đọc đề bài. ­   HS   phân   tích   đề   bài   rồi  Bài 4: (Làm miệng ) – M3, M4 giải miệng. =>GV KL: Đây là dạng toán tìm               Bao ngô nhẹ  hơn bao   phần   kém   của   số   bé   so   với   số  gạo là:              50 – 35 = 15 (kg)
  15. lớn. Để  tìm phần kém của số  bé         Đáp số: 15 kg so với số  lớn ta cũng lấy số  lớn  ­ HS tự  làm bài, rồi chia sẻ  trừ đi số bé. kết quả trước lớp. 3.   HĐ   ứng   dụng  ­ Về xem lại bài đã làm trên lớp.  (4 phút) Trình bày lại bài giải của bài 4 ==========================  CHÍNH TẢ (     NGHE VIẾT  )  TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN (Tr.22 ) I. Mục tiêu:  ­ Nghe ­ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. ­ Làm đúng BT(2) a ­ Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy học: ­ GV: Ba hoặc bốn băng giấy viết nội dung bài tập 2             Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3  ­ HS: Vở bài tập: III. Phương pháp ­ Vấn đáp, giảng giải,  luyện tập, thực hành IV. Các hoạt động dạy học: ND ­ TG Hoạt đông dạy Hoạt đông học A.Kiểm tra: 3p ­  GV đọc lần lượt các từ: sà  ­ 2 HS lên bảng viết, lớp viết   xuống, xinh xẻo … bảng con. ­ Gv nhận xét  ­ HS nhận xét. B. Bài mới: 35p 1. Giới thiệu bài:   Giới thiệu mục đích, yêu cầu  ­   Hs   lắng   nghe,   nhắc   lại   đầu  1P của bài. bài. 2. Hướng dẫn HS  
  16. nghe viết: 24P a. Hướng dẫn HS   chuẩn bị ­ Giúp HS nắm nội dung bài: ­   2   HS   đọc   đoạn   4   của   bài  Chiếc áo len. CH:Vì sao Lan ân hận? ...vì em đã làm cho mẹ  phải lo   buồn, làm cho anh phải nhường  phần mình cho em  * HD trình bày CH:   Những   chữ   nào   trong  ...viết hoa những chữ đầu đoạn,  đoạn văn cần viết hoa? đầu câu,  tên riêng của người  ....lời   của   Lan   được   đặt   trong  CH:  Lời   của   Lan   được   đặt  dấu hai chấm và dấu ngoặc kép  trong dấu câu gì? ­ 2 HS lên bảng viết, lớp viết   * Viết từ khó bảng con: nằm, cuộn tròn, chăn   + Gv đọc tiếng khó  bông, xin lỗi. ­  HS nhận xét, sửa chữa  ­ HS ngồi ngay ngắn nghe viết  b. Gv đọc cho HS   ­ Nhận xét viết  ­ GV đọc thong thả  mỗi cụm  từ hoặc câu 3 lần  ­ HS dùng bút chì để chữa lỗi ra   ­ Gv kiểm tra uốn nắn HS viết  lề vở  c. Chữa, bài  ­ Gv đọc lại bài  ­ Chữa 5­7 bài, nhận xét  3. HD HS làm  ­ 1 HS đọc yêu cầu của bài  BT: 10P ­ HS làm vào vở bài tập  Bài tập 2a Đáp   án:   cuộn  tròn,  chân   thật,  ­ Y/ C HS làm bài ­ GV ghi bài làm của HS  chậm trễ ­ HS nhận xét  ­ 1 HS đọc yêu cầu của bài  ­ 1 HS làm mẫu: gh ­ giê hát 
  17. Bài tập 3 ­ HS làm vào vở  ­ GV gợi ý: Dựa vào tên chữ  ­ Vài HS nêu điền lại để  viết chữ, dựa vào chữ  để  ­ HS đọc 9 chữ  và tên chữ  trên  viết tên chữ trong ô trống. bảng lớp  ­ Gv xoá lần lượt từng cột  ­ HS đọc thuộc lòng 9 chữ  và  ­ Xoá cả 2 cột chữ, tên chữ tên chữ  ­ Hs nhận xét  ­ GV nhận xét. ­ Lắng nghe C. Củng cố  dặn  dò: 2p ­ Về  nhà học thuộc theo đúng  thứ tự 19 chữ cái đã học  ­ Nhận xét tiết học  =============================                              Ngày soạn: Ngày 21 tháng 9 năm 2019                                                   Ngày giảng: Thứ tư ngày 265tháng 9 năm2019 TẬP ĐỌC TIẾT 6: QUẠT CHO BÀ NGỦ (Tr.23 ) ­ Thạch Quỳ­   I. Mục tiêu :   ­ Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các  khổ thơ. ­ Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà  (trả lời  được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ). * HSKG: đánh vần được một cụm từ II. Đồ dùng dạy học: ­ Tranh minh hoạ bài học trong sgk ­ Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL III. Phương pháp:
  18. ­ Thảo luận cặp đôi­chia sẻ, đàm thoại vấn đáp, thực hành   IV. Các hoạt động dạy học :  Nội dung ­ TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra:  ­ GV kiểm tra bài “Chiếc áo  ­ 2 HS kể tiếp nhau chuyện  3p len” “Chiếc áo len” theo lời kể của  Lan và trả lời câu hỏi CH: Qua câu chuyện, em hiểu  ...anh em trong nhà phải biết  ra điều gì? thương yêu, nhường nhịn, quan  tâm đến nhau.  Nhận xét bạn kể, trả lời câu hỏi ­ GV nhận xét, đánh giá ­ HS lắng nghe  B. Bài mới :   35p ­ Tiếp tục chủ đề Mái ấm, bài  ­ Lắng nghe 1. Giới thiệu  thơ “Quạt cho bà ngủ” sẽ giúp  bài: 1P các em thấy tình cảm của một  bạn nhỏ với bà như thế nào? 2. Luyện đọc:  ­ Giọng dịu dàng, tình cảm 13P * Đọc dòng thơ: a, GV đọc bài  ­ YC HS nối tiếp thơ: ­ HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2  b, Luyện đọc +  giải nghĩa từ: ­ GV ghi tiếng khó lên bảng:  dòng thơ Lặng, thiu thiu, lim dim. ­ Yc HS đọc ĐT ­  HS đồng thanh(cá nhân, nhóm) ­ HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 2 * Đọc khổ thơ:
  19. CH: Bài có mấy khổ thơ? ...bài có 4 khổ thơ ­ Yêu cầu HS đọc nối tiếp ­ 4 HS  nối tiếp đọc 4 khổ thơ ­ GV treo 2 khổ thơ lên bảng  ­ HS ngắt nhịp theo HD của GV   và hướng dẫn HS ngắt nhịp  như sau: đúng      Ơi chích choè ơi       Ơi / chích choè ơi //      Chim đừng hót nữa,      Chim đừng hót nữa,/       Bà em ốm rồi,       Bà em ốm rồi,/       Lặng cho bà ngủ.       Lặng / cho bà ngủ. //       Hoa cam, hoa khế       Hoa cam,/ hoa khế /      Chín lặng trong vườn,     Chín lặng trong vườn,/      Bà mơ tay cháu      Bà mơ tay cháu /      Quạt đầy hương thơm.      Quạt đầy hương thơm. // ­ Đọc từng đoạn giúp HS hiểu  ­ HS đọc lời giải trong SGK: Mơ  nghĩa của từ mới:  Thiu thiu màng, sắp ngủ ­ Y/C HS đặt câu có từ thiu  thiu? VD:  Em đang thiu thiu ngủ bỗng  * Đọc đoạn choàng dậy vì tiếng gọi học bài  ­ Y/C HS đọc trong nhóm 4 của Nga. ­ Đọc từng khổ thơ theo nhóm ­ Cho các nhóm đọc nối tiếp. ­ 4 nhóm đọc nối tiếp ­ Cho HS đọc ĐT ­ Lớp đọc đồng thanh ­ Nhận xét ­ Yêu cầu 1 Hs đọc toàn bài * Đọc trong  nhóm ­ Gọi HS đọc bài ­ 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo  CH:  Bạn nhỏ trong bài thơ  dõi làm gì? ­ Đọc thầm bài, trả lời: …Quạt  CH:  Cảnh vật trong nhà, ngoài  cho bà ngủ.
  20. vườn ntn? ...mọi vật đều im lặng, đang   3 . Tìm hi   ểu   ngủ: Ngấn nắng ngủ thiu thiu  bài: 11P trên tường. Cốc chén nằm im,  hoa cau, hoa khế ngoài vườn chín  lặng lẽ. Chỉ có chim chích choè  CH:  Bé nói với chích choè  đang hót. ntn? Vì sao bé lại bảo chích  ...bé nói với chim: Chim đừng hót  choè như vậy? nữa, vì bà ốm, lặng cho bà ngủ. ­ Giải nghĩa từ lặng: Lặng im,  không   gây   ra   tiếng   động   dù  nhỏ ­ Cho HS đọc khổ thơ cuối ­ Đọc thầm khổ thơ cuối CH: Khi bé quạt cho bà ngủ,  ...bà   mơ   thấy   cháu   đang   quạt  bà  mơ thấy gì? hương thơm tới. CH: Vì sao có thể đoán bà mơ  ­ HS trả lời. VD: như vậy?  + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu  trước khi bà ngủ  thiếp đi nên bà  mơ thấy cháu ngồi quạt.  + Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi  thấy hương thơm  của  hoa  cam,  hoa khế. ­ HS đọc thầm cả  bài thơ, nêu ý  nghĩa bài đọc CH:  Qua bài thơ, em thấy tình  ...cháu rất hiếu thảo, yêu thương,  cảm của cháu đối với bà ntn? chăm sóc bà ­ GV KL ghi ND: Hiểu tình  cảm yêu thương, hiếu thảo  ­ Nhắc lại của bạn nhỏ trong bài thơ đối  với bà   ­ GV hướng dẫn HS học thuộc  từng khổ, cả bài ­ HS đọc­ HS đọc nhóm, cá nhân, 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2