giáo án toán học: hình học 9 tiết 30+31
lượt xem 20
download
I – Mục tiêu: HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, t/c của hai đường tròn tiếp xúc nhau, t/c hai đường tròn cắt nhau. Biết vận dụng t/c hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài toán về tính toán, chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và vẽ hình. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, đọc và tìm hiểu trước bài mới .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 9 tiết 30+31
- Tiết 30 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I – Mục tiêu: HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, t/c của hai đường tròn tiếp xúc nhau, t/c hai đường tròn cắt nhau. Biết vận dụng t/c hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài toán về tính toán, chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và vẽ hình. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, đọc và tìm hiểu trước bài mới III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………..Lớp 9A3:………….. ….Lớp 9A4…………….. ? Nêu vị trí tương đối giữa đ/t và đường tròn ? 2) Kiểm tra: (5’) 3) Bài mới: GV đặt vấn đề như khung chữ sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn (16’)
- ? Vì sao 2 đường tròn phân biệt a) Hai đường tròn cắt nhau không thể có quá 2 điểm chung ? HS trả lời có hai điểm chung A và B GV vẽ đ/tròn cố định dùng đ/tr A khác dịch chuyển để HS thấy được HS quan sát và nghe GV 0 0' B vị trí tương đối của 2 đ/tr trình bày AB dây chung GV cho HS quan sát H 85 sgk GV vẽ hình HS vẽ hình vào vở ? Khi nào 2 đ/tr cắt nhau ? HS 2 đ/tr có 2 điểm b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau chung GV giới thiệu 2 đ/tròn cắt nhau Tiếp xúc trong Tiếp xúc ngoài - giao điểm; dây chung GV vẽ hình 86 sgk HS vẽ hình A 0 0 0' A ? Thế nào là hai đ/tr tiếp xúc ? HS 2 đ/tr có 1 điểm 0' chung c) Hai đường tròn không giao nhau ? Hai đ/tr tiếp xúc có những vị trí không có điểm chung HS tiếp xúc trong và tiếp nào ? Ngoài nhau Đựng nhau xúc ngoài 0 0 0' 0' GV giới thiệu vị trí 2 đ/tr không giao nhau ? Nhận xét về số điểm chung ? HS không có điểm chung
- Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm GV từ hình vẽ 2 đ/tr ngoài nhau giới thiệu đường nối tâm HS nghe hiểu ? Tại sao đường nối tâm 00’ là trục đối xứng của hình gồm hai đ/tr ? HS đường kính là trục đối xứng của mỗi đ/tr ?2 HS đọc nội dung ?2 GV cho HS làm ?2 a) 00’ AB tại I ; IB = IA GV yêu cầu HS thảo luận b) (0) và (0’) tiếp xúc tại A 0 ; HS h/động nhóm làm ?2 0’; A thẳng hàng GV – HS nhận xét trên bảng nhóm ? Qua ?2 có kết luận gì về - quan hệ giữa đường nối tâm và 2 điểm chung của hai đ/tr cắt nhau, - quan hệ giữa đường nối tâm và 1 HS trả lời điểm chung của hai đ/tr tiếp xúc nhau ? * Định lý : sgk/119 GV chính xác hoá câu trả lời của HS đọc định lý HS sau đó giới thiệu định lý (t/c đường nối tâm) Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập
- ? Hai đường tròn có những vị trí nào xảy ra ? HS nhắc lại ? Nêu tính chất đường nối tâm ? ?3 HS đọc ?3 và nêu yêu GV cho HS làm ?3 A 0 0' cầu của bài C B ? Quan sát hình vẽ xét xem 2 a) 2 đ/tr (0) và (0’) cắt nhau tại A,B đường tròn có vị trí ntn ? HS 2 đ/tr cắt nhau b) Gọi I là giao điểm của AB và ? C/m BC// 00’ cần c/m điều gì ? HS BC // 00’ 00’ Xét ABC ta có 0A = 0C = R ; T/c đường TB của IA = IB (đlý) 0I // CB (t/c đường TB …) 00’ // BC 0A = 0C ; IA = IB Xét ACD có I0’ // BD C, B, D GV yêu cầu HS trình bày c/m HS trình bày c/m ? Bài tập trên đã sử dụng kiến thức thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) nào ? HS vị trí t/đối của 2 đ/tr; t/c đường nối tâm, đg TB của ; tiên đề Ơclit. 4) Hướng dẫn về nhà Nẵm vững 3 vị trí tường đối của 2 đường tròn, t/c đường nối tâm. Làm bài tập 33; 34 (sgk). Ôn lại bất đẳng thức tam giác (L7) -----------------------------------------------------------
- Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp) I – Mục tiêu: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đ/tròn ứng với từng vị trí tương đối của 2 đ/tròn, hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đ/tròn. Biết vẽ 2 đ/tròn tiếp xúcngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đ/tròn. Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của 2 đ/tròn trong thực tế. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, ôn lại bất đẳng thức tam giác. III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………….. ..Lớp 9A4…………….. GV vẽ sẵn hình 85; 86; 87 yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2) Kiểm tra: (5’) ? Nêu vị trí tương đối giữa 2 đường tròn ? Phát biểu tính chất đường nối tâm ? 3) Bài mới: GV đặt vấn đề khi 2 đ/tr có các vị trí như trên quan hệ giữa đường nối tâm và các bán kính của đ/tr ntn ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Hoạt động 1: Hệ thức giữa đoạn noói tâm và bán kính (20’) GV thông báo: xét 2 đ/tr (0; R) a) Hai đường tròn cắt nhau R – r < 00’ < R +r và (0’; r) với R r HS quan sát hình GV bảng phụ H90 sgk A 0 ? Nhận xét gì về độ dài đoạn 0' B nối tâm 00’ với các bán kính HS R – r < 00’< R + r R, r ? b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau ? Hãy chứng minh nhận xét Tiếp xúc trong Tiếp xúc ngoài HS A00’ có trên ? 0A – 0’A < 00’< 0A + A 0 0 0' A 0' 0’A (bđt tam giác) GV bảng phụ H91; 92 sgk HS quan sát hình 00’ = R + r 00’ = R – r ? Nếu 2 đ/tr tiếp xúc với nhau thì tiếp điểm và 2 tâm quan hệ với nhau ntn ? HS cùng nằm trên đ/t ? Nếu 2 đ/tr tiếp xúc ngoài thì c) Hai đường tròn không giao nhau đoạn nối tâm và các bán kính Ngoài nhau Đựng nhau có quan hệ ntn ? HS A nằm giữa 00’ 0A + 0’A = 00’ 0 0 0' 0' ? Tương tự 2 đ/tr tiếp xúc trong thì 00’ quan hệ ntn với HS 0’ nằm giữa A0 00’ < R – r
- R, r ? 00’ > R + r 0A - 0’A = 00’ Đồng tâm 00’ = 0 (vì 0A = 00’ + 0’A ) HS nhắc lại hệ thức 0 ? Nêu lại các hệ thức vừa c/m ? GV bảng phụ H93 sgk HS 00’ > R + r Vì ? Nếu 2 đ/tr ở ngoài nhau thì 00’ > 0A + AB + B0’ * Bảng tóm tắt: sgk / 121 đoạn 00’ so với R + r ntn ? 00’ > R + r HS 00’ < R – r ? Hai đ/tr đựng nhau thì 00’ so với hiệu R – r ntn ? HS 00’ = 0 ? Nêu 0 trùng với 0’ thì đoạn nối tâm bằng ? HS nghe hiểu GV khái quát cả 3 trường hợp và giởi thiệu cách c/m mềnh HS đọc lại đề đảo bằng PP phản chứng. GV giới thiệu bảng tóm tắt Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của 2 đ/tròn(10’) GV bảng phụ H95; 96 sgk - giới thiệu các tiếp tuyến
- chung của 2 đ/tr. * Khái niệm: sgk / 121 ? Thế nào là tiếp tuyến chung d1 của 2 đ/tr ? HS trả lời 0' 0 ? ở H96 m1 và m2 có là tiếp d2 tuyến chung của 2 đ/tr không ? HS m1 ; m2 là tiếp tuyến chung m1 ? Các tiếp tuyến chung ở H95 0' 0 và H96 có gì khác nhau so với m2 đường nối tâm ? HS hình 95: 00’ ?3 không cắt TT chung H97 a có tiếp tuyến chung ngoài d1, d2 , H96: 00’ cắt TT tiếp tuyến chung trong m chung H 97b có tiếp tuyến chung ngoài d1 , d2 GV y/cầu HS nhắc lại các k/n HS nhắc lại các k/n H97c có tiếp tuyến chung ngoài d GV bảng phụ ?3 HS đọc yêu cầu ?3 H97d không có tiếp tuyến chung GV y/cầu HS thảo luận nhóm nhỏ HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời ? Trong thực tế có những đồ vật hình dạng và kết cấu liên quan đến vị trí tương đối của 2 HS lấy VD đ/tr hãy lấy VD ?
- Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập (8’) ? Vị trí tương đối của 2 đ/tr cùng các hệ thức tương ứng ? HS nhắc lại GV yêu cầu HS điền trên bảng HS đọc bài tập 35 Bài tập 35 (sgk /121) phụ HS lên bảng thực hiện Vị trí tương đối .. SĐ Hệ thức điền C HS khác nhận xét Đựng nhau 0 dR+r GV nhận xét bổ xung – nhấn Tiếp xúc ngoài 1 d=R+r mạnh từ các vị trí tương đối Tiếp xúc trong 1 d=R–r suy ra hệ thức và ngược lại Cắt nhau 2 R–r
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 26+27
7 p | 343 | 32
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 60+61
9 p | 408 | 31
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 1+2
13 p | 491 | 27
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 48+49
18 p | 215 | 24
-
giáo án toán học: hình học 6 tiết 24+25
16 p | 186 | 23
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 17+18
14 p | 222 | 21
-
giáo án toán học: hình học 6 tiết 1+2
15 p | 182 | 17
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 67+68+69
9 p | 227 | 17
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 12+13
8 p | 192 | 16
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 16+17
7 p | 159 | 16
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 40+41
18 p | 175 | 15
-
giáo án toán học: hình học 6 tiết 7+8
12 p | 171 | 15
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 20+21
8 p | 186 | 13
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 66+67
9 p | 172 | 12
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 62+63
9 p | 154 | 11
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 10+11
11 p | 147 | 10
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 33+34
6 p | 160 | 9
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 8+9
8 p | 102 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn