Hình học 8 – Bài giảng về Hình chóp đều và hình chóp cụt
lượt xem 12
download
Củng cố cho học sinh những kiến thức về hình chóp như: khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy, bết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. Thông qua bài học, học sinh được rèn luyện thêm về tư duy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hình học 8 – Bài giảng về Hình chóp đều và hình chóp cụt
- CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC Tiết 63 Thực hiện : Nguyễn Văn Ngãi
- Thầy xin chào tất các các em học sinh ! Hãy tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lăng trụ trong hình sau : M Giải A 1) Hình lăng trụ ABC. MNK có hai đáy là các 6cm tam giác ABC và MNK nên : N K V = SABC . CK = [ ( 6.8 ) : 2 ] . 3 = 72 cm3 B 8 cm C 2) Tam giác ABC vuông tại B nên : AC2 = AB2 + BC2 = 100 AC = 10cm Vậy Sxq = ( 6 + 8 + 10 ) . 3 = 72cm2 Diện tích một đáy là SABC = ( 6.8 ) : 2 = 24cm2 Ta có diện tích toàn phần của hình lăng trụ là : Stp = 72 + 2 . 24 = 120cm2
- Tiết 63 Các em hãy xem mô hình của kim tự tháp Kê - ốp ở Ai Cập sau: Đây chính là một dạng của hình chóp h Để hiểu rõ về hình chóp Chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài học hôm nay h=138m
- Tiết 63 ? Hãy chỉ ra đâu là đỉnh trên Các em hãy quan sát và Đây là hình chóp 1. Hình chóp Như vậy hình 116116 mặt màn hình ( hình có trang cho biết các mặt bên, 1 đỉnh là 116 – SGKhình 116 là giác: đáy trong ) S, mặt bên là các tam S SCD, những SAD,gì? SBC, hình SAB. Đáy là tứ giác ABCD. Mặt bên Chiều cao A D ? H B Hình chóp làMột cáchđáy làquát: đa giác hình có tổng một C Mặt đáy hãy cho biết thế nào và các mặt bên là những tam giác là hình chóp ? có chung một đỉnh.Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp ( vẽ hình )
- Tiết 63 Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S,có mặt đáy là tứ giác nên ta gọi là hình 1. Hình chóp chóp tứ giác S ? Tương hình chóp cóchóp là một là Nếu tự nếu hình đáy có đáy tam giác thì ta gọi là hình chóp một tam giác thì ta gọi là hình gì? Mặt bên Vậy đường cao của tam giác Hãy xem hình và cho Chiều cao biết đâu là đường cao hình bên là đoạn SH. A D của hình chóp S.ABCD? H B C Mặt đáy Đường thẳng đi qua đỉnh của hình chóp và vuông góc với mặt phẳng đáy là đường cao của hình chóp.
- Tiết 63 1. Hình chóp Hình chóp có dạng đặt biệt như thế nào? Ta sẽ biết được ở phần tiếp sau đây
- Tiết 63 S Đỉnh 1. Hình chóp Hình chóp tứ giác dướiAC = DB Đường cao Cạnh bên gì đặc biệt? đây có 2. Hình chóp đều Mặt bên D C Trung đoạn Mặt đáy H A B I Hình chóp?tứ giác S.ABCD mặt bên và mặt Các có đáy đáy của hình chóp là hình vuông ABCD, các mặt bên SAB, SCD, SBC, SDA là những hình gì? là những tam giác cân bằng nhau nên ta gọi hình chóp S.ABCD là hình chóp tứ giác đều.
- Tiết 63 ? 1. Hình chóp Hãy cho biết hình chóp đều có đáy là hình gì? Đỉnh S Nêu nhận xét về các mặt bên 2. Hình chóp đều Vậy thế nào của nó? Cạnh bên Đường cao Mặt bên là hình chóp D C đều? Trung đoạn H Mặt đáy A B I Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp).
- Tiết 63 Đỉnh S 1. Hình chóp ? Vậy: Chân đường cao H là tâm của đường tròn khoảng cách đỉnh của mặt đáy. Hãy cho biết đi qua các Cạnh bên Đường cao từ H đến các đỉnh của hình Mặt bên vuông ABCD như thế nào 2. Hình chóp với nhau ? D C đều Sau đây là phần hướng Trung đoạn Mặt đáy dẫn cách dựng hình chóp H S Trước tiên ta dựng hình vuông tứ giác đều SABCD. ( vẽ A B ABCD dưới dạng hình thoi. I hình ) Sau đó lấy giao điểm H của 2 đường chéo. Vẽ đường cao vuông góc với D C ABCD tại H. Chọn đỉnh S bất kỳ trên đường cao, . Nối S với các đỉnh của ABCD. H B A
- Tiết 63 1. Hình chóp Trung đoạn của hình chóp đều chính là đường cao vẽ từ đỉnh S của Đỉnh S mỗi mặt bên của hình chóp đều 2. Hình chóp Cạnh bên Đường cao đều ? Mặt bên Trong hình 117 có mấy trung đoạn, hãy chỉ ra D C một trung đoạn.Giải Trung đoạn Mặt đáy thích? H A B I Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có 4 mặt bên, do đó tương ứng ta sẽ có 4 trung đoạn. Trong hình 117 SI chính là trung đoạn.Do SI vuông góc với AB tại trung điểm I.
- Tiết 63 ? 1. Hình chóp ? Hãy tấm bìa đã chuẩn bị sẵn ra Lấy thực hiện ? thực hiện.Tổ 1, 3 cắt hình 118 có Trang 117 SGK 2. Hình chóp đáy là một tam giác đều ;tổ 2,4 cắt hình đều có đáy là hình vuông. Sau đó gấp lại và cho biết đó là hình gì? Tam giaù c ñeà u Ñaù laø y hình vuoâg n Hình 118
- Tiết 63 Như vậy sau khi gấp lại ta sẽ có 1. Hình chóp một hình chóp tam giác đều và một hình chóp tứ giác đều. 2. Hình chóp đều Tam giaù c ñeà u Ñaù laø y hình vuoâg n
- Tiết 63 1. Hình chóp 2. Hình chóp đều Nếu ta cắt đi phần trên của hình chóp đều thì ta được hình gì? Ta sẽ biết được ở mục 3 của bài.
- Tiết 63 1. Hình chóp Từ mô hình đã làm tổ 1và tổ 2 hãy cắt bỏ các góc của tam giác 2. Hình chóp theo đường đã đánh dấu như đều hình bên ( các góc cắt đi phải bằng nhau), sau đó gấp lại . 3. Hình chóp cụt đều Tam giaù c ñeà u Ñaù laø y hình vuoâg n
- Tiết 63 1. Hình chóp Đây là hình sau khi cắt, ghép lại 2. Hình chóp đều 3. Hình chóp ? cụt đều Hình mới này có mặt đáymột đa Hai hình trên có đáy là và các mặt bên cácnhững hình những giác đều, là mặt bên là gì ? Nhận xétthang của hai mặt đáy? hình vị trí cân,hai đáy là hai mặt phẳng song song. Ta gọi chúng là hình chóp cụt đều Hãy xem phần minh hoạ sau:
- Tiết 63 S 1. Hình chóp R Q 2. Hình chóp M N P đều D E 3. Hình chóp cụt đều H B C Như vậy: Khi cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy (hình trên).Thì phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
- Tiết 63 1. Hình chóp ? Em hãy rút ra nhận xét về các mặt 2. Hình chóp bên của hình chóp cụt đều? Hãy kể tên đều các mặt bên đó. R Q 3. Hình chóp cụt đều M N E D Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là 1 hình thang cân H B C
- Tiết 63 1. Hình chóp Củng cố 2. Hình chóp đều Hãy làm bài tập 36 trang 118 SGK. 3. Hình chóp cụt đều Ta sẽ chia lớp làm 4 nhóm để thực hiện bài tập này. Nhóm 1 sẽ trả lời các câu hỏi về hình chóp tam giác đều, tương tự nhóm 2, 3, 4 lần lượt sẽ thực hiện với các hình tiếp theo.
- Tiết 63 Bài 36: ? Quan sát hình trên điền cụm từ vàđáy, Mặt số mặt bên Chóp tam Chóp Chóp ngũ Chóp lục thích hợp của hình giác đều tứ giác đều giác đều giác đều vào các ô chóp ngũ chóp lục chóp tứ chóp tam trống đều giác ở Mặt đáy Tam giác Tứ giác đều Ngũ giác đều Lục giác đều bảng bên, đều là hình biết rằng những gì? Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân các hình đã Cho biết cho cạnh số là Số cạnh nhữngsố đáy, hình 3 4 5 6 cạnh, đáy chóp đều số mặt ? 6 8 12 Số cạnh 10 Số mặt 4 5 6 7
- Tiết 63 1. Hình Hướng dẫn về nhà chóp (làm bài tập câu 37, 2. Hình 38, 39) chóp đều 3. Hình chóp cụt Hướng dẫn bài, nắm chắc các yếu tố liên quan như: Về xem lại đều đỉnh, cạnh bên, mặt sai .Các emđáy, suy nghĩ và giải Câu 37 : a,b đều bên, mặt hãy chiều cao, trung đoạn của hình chópthích tại sao? chóp cụt đều. đều và hình Câu 38: Các em cần lưu ý số mặt bên của hình chóp, tìm mối liên hệ giữa mặt bên và mặt đáy để thực hiện
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 489 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 594 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang
21 p | 361 | 53
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 2: Diện tích hình chữ nhật
28 p | 405 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 282 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 265 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 399 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác
16 p | 450 | 35
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 385 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
17 p | 242 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 194 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
20 p | 210 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 209 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
12 p | 278 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 167 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 141 | 7
-
Bài giảng Hình học 8 Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét - ĐH Sư phạm Đồng Tháp
26 p | 75 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn