intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn Bắc Ninh. Thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

129
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn Bắc Ninh. Thực trạng và giải pháp khái quát về ngân hàng thương mại, dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Chất lượng dịch vụ trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại và qua mô hình Servqual của Parasuramn. Thực trạng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Tiên Sơn, giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Chất lượng dịch vụ tín dụng và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn Bắc Ninh. Thực trạng và giải pháp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ -------***------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIÊN SƠN BẮC NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Lý Thị Oanh Lớp : Anh 6 Khoá : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thế Anh Hà Nội, tháng 05 năm 2009
  2. MỤC LỤC LƠI MƠ ĐÂU............................................................................................... 1 ̀ ̉ ̀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................... 4 I. KHÁI QUÁT CHUNG .......................................................................... 4 1. Khái niệm ngân hàng thương mại...................................................... 4 1.1. Khái niệm ...................................................................................... 4 1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại ......................................... 4 2. Dịch vụ tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thương mại ........ 5 2.1. Khái Niệm ..................................................................................... 5 2.1.1. Tín dụng .................................................................................. 5 2.1.2. Tín dụng trung và dài hạn ........................................................ 8 2.2. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn ........................................ 8 2.3. Các hình thức tín dụng trung và dài hạn...................................... 10 3. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ................................................................................. 12 3.1. Đặc điểm của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ................... 12 3.2. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD ................................................................................................... 13 II. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ............................................................. 15 1. Quan niệm về chất lượng dịch vụ tín dụng ...................................... 15 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn tại NHTM ...................................................................................... 16 2.1. Nhân tố chủ quan ........................................................................ 16 2.2. Nhân tố khách quan ..................................................................... 20 3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn dưới góc độ ngân hàng thương mại .............................................................. 23 3.1. Chỉ tiêu định tính ......................................................................... 23 3.2. Chỉ tiêu định lượng ...................................................................... 25 4. Đo lương chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn dưới góc độ ̀ khách hàng qua thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL của Parasuraman ........................................................................................ 28
  3. 4.1. Mô hình SERVQUAL ................................................................... 28 4.2. Chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn qua mô hình SERVQUAL ........................................................................................ 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN ................................................................... 35 I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN...... 35 1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................... 35 2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................. 36 3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Tiên Sơn thời gian qua ................................................................................. 40 3.1. Hoạt động huy động vốn .............................................................. 41 3.2 Hoạt động cho vay........................................................................ 44 3.3. Hoạt động dịch vụ khác ............................................................... 46 3.4. Kết quả tài chính ......................................................................... 49 II. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN ................................................... 52 1. Chế độ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD tại NHCT Tiên Sơn ............................................................................... 52 2. Chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD tại NHCT Tiên Sơn dưới góc độ của Ngân hàng............ 53 2.1. Về nguồn vốn cho vay trung và dài hạn ....................................... 53 2.2. Tổng dư nợ T&DH đối với thành phần kinh tế NQD ................... 56 2.3. Tình hình nợ quá hạn................................................................... 59 2.4. Thu nhâp tư hoat đông tí n dung trung va dai han đôi vơi TPKT ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ NQD ................................................................................................... 60 3. Đanh giá chất lượng dịch vụ tín dụng T &DH đôi vơi TPKT NQD tai ́ ́ ́ ̣ NHCT Tiên Sơn băng mô hì nh SERVQUAL cua Parasuraman ......... 61 ̀ ̉ 3.1. Độ tin cậy .................................................................................... 62 3.2. Độ nhạy bén ................................................................................ 63 3.3. Sư thâu cam................................................................................. 64 ̣ ́ ̉ 4. Đanh gia chât lương dị ch vu tí n dung trung va dai hạn đối với thành ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ phân kinh tê NQD tai NHCT Tiên Sơn ................................................ 65 ̀ ́ ̣
  4. 4.1. Kêt qua đat đươc ......................................................................... 65 ́ ̉ ̣ ̣ 4.2. Hạn chế ....................................................................................... 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI THÀNH HẦN KINH TẾ NQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG TIÊN SƠN.............................................. 69 I. ĐỊ NH HƢƠNG CUA NHCT TIÊN SƠN ........................................... 69 ́ ̉ II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỐI VỚI NHCT TIÊN SƠN .......................................................................................................... 70 1. Nhóm các giải pháp về huy đông vôn cho tí n dung trung va dai han ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ .............................................................................................................. 71 1.1. Tăng cương điêu chỉ nh cơ câu huy đông vôn trung va dai han hơp ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ lý ........................................................................................................ 71 1.2. Đa dang hoa cac hì nh thưc huy đông vôn nhăm thu hut nguôn vôn ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ tạm thời nhàn rỗi trong dân cư........................................................... 71 1.3. Tăng cương nguôn vôn huy đông tư cac tô chưc kinh tế .............. 72 ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ 2. Nhóm giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng T&DH .......................................................................................... 73 2.1. Đa dang hoa cac hì nh thưc lai suât, các hình thức đầu tư T&DH 74 ̣ ́ ́ ́ ̃ ́ 2.2. Thưc hiên chiên lươc khach hang hơp ly ..................................... 75 ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ 2.3. Xây dưng chiên lươc Marketing ngân hang ................................. 76 ̣ ́ ̣ ̀ 2.4. Nâng cao chât lương can bô tí n dung .......................................... 78 ́ ̣ ́ ̣ ̣ 2.5. Găn kêt dị ch vu tí n dung vơi phat triên dị ch vu khac ................... 80 ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ 2.6. Nâng cao chât lương công tac thông tin ...................................... 81 ́ ̣ ́ 2.7. Tăng cương công tac kiêm tra, kiêm soat..................................... 82 ̀ ́ ̉ ̉ ́ 2.8. Tăng cương đâu tư trang thiêt bị công nghê cho Ngân hang ....... 83 ̀ ̀ ́ ̣ ̀ III. MÔT SÔ KIÊN NGHỊ ..................................................................... 84 ̣ ́ ́ 1. Đối với chính phủ ............................................................................. 84 1.1. Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động ................................................................................................... 84 1.2. Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc ........................................... 85 2. Đối với Ngân hàng Nhà nước........................................................... 85 3. Đối với Ngân hàng Công thương Viêt Nam ..................................... 87 ̣ KÊT LUÂN ................................................................................................. 89 ́ ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 90
  5. BẢNG TỪ VIẾT TẮT CBTD Cán bộ tín dụng CLDV Chất lƣợng dịch vụ DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh KTQD Kinh tế quốc doanh KTNQD Kinh tế ngoài quốc doanh NHCT Ngân hàng Công thƣơng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NQD Ngoài quốc doanh NQH Nợ quá hạn SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPKT Thành phần kinh tế TSCĐ Tài sản cố định T&DH Trung và dài hạn NHCT Tiên Sơn NHCT Việt Nam chinh nhánh Tiên Sơn - Bắc Ninh
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động va tôc đô tăng trƣơng ......................... 41 ̀ ́ ̣ ̉ Bảng 2: Dƣ nợ tín dụng ................................................................................ 45 Bảng 3: Dịch vụ thẻ ...................................................................................... 47 Bảng 4: Kết quả tài chính ............................................................................. 50 Bảng 4: Tình hình huy động vốn trung và dài hạn ........................................ 53 Bảng 5: Cơ cấu huy động vốn trung và dài hạn ........................................... 54 Bảng 6: Tình hình dƣ nợ T &DH theo thanh phân kinh tê ............................. 56 ̀ ̀ ́ Bảng 7: Hiêu suât sƣ dung vôn T &DH đôi vơi TPKT NQD ......................... 58 ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ Bảng 8: Nơ qua han T&DH đôi vơi TPKT NQD .......................................... 59 ̣ ́ ̣ ́ ́ Bảng 9: Thu nhâp tƣ tí n dung T &DH đôi vơi TKT NQD ............................. 60 ̣ ̀ ̣ ́ ́ Bảng 10: Chât lƣơng dị ch vu tí n dung T &DH đôi vơi thanh phân kinh tê ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ NQD qua 5 biên sô ....................................................................................... 62 ́ ́ Bảng 11: Các yếu tố của biến số độ tin cậy .................................................. 63 Bảng 12: Các yếu tố của biến số độ nhạy bén ............................................... 63 Bảng 13: Các yếu tố của biến số sự thấu cảm ............................................... 64 Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn T &DH .................................................. 54 Biểu đồ 2: Cơ cấu huy đông vôn T &DH ...................................................... 55 ̣ ́ Biểu đồ 3: Dƣ nợ T&DH phân theo TPKT ................................................... 57 Biểu đồ 4: Nợ quá hạn T&DH đối với TPKT NQD ...................................... 59
  7. LƠI MƠ ĐÂU ̀ ̉ ̀ 1. Lý do chọn đề tài Ngay sau khi Viêt Nam trơ thanh thanh viên cua WTO Chí nh phu đa ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ ̃ mơ ra nhiêu cơ hôi mơi cho moi nha , mọi doanh nghiệp , mọi lĩnh vự c trong ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ đo không thê không noi đên lĩ nh vƣc ngân hang ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ – môt lĩ nh vƣc hêt sƣc nhay ̣ ̣ ́ ́ ̣ cảm của Việt Nam . Các cam kết mở cửa khiến cho ngành ngân hàng đứng trƣơc sƣ canh tranh ngay cang khôc liêt , cơ hôi nhiêu nhƣng thach thƣc cũng ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ không nho , tạo những ảnh hƣởng đến hoạt động của các ̉ Ngân hang Thƣơng ̀ mại Viêt Nam. ̣ Trong hoat đông cua cac Ngân hang Thƣơng mai Viêt Nam hiên nay , ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống , nên tang , chiêm t ỷ trọng ̀ ̉ ́ cao trong cơ câu tai san va cơ câu thu nhâp ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ , nhƣng cung la hoat đông phƣc ̃ ̀ ̣ ̣ ́ tạp, tiêm ân nhƣng rui ro lơn cua cac NHTM . Tín dụng trong điều kiện nền ̀ ̉ ̃ ̉ ́ ̉ ́ kinh tê mơ , cạnh tranh và hội nhập vẫn tiếp tục đóng vai trò qua n trong trong ́ ̉ ̣ kinh doanh ngân hang va đang đăt ra nhƣng yêu câu mơi vê nâng cao chât ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ ́ ̀ ́ lƣơng dị ch vu tí n dung . ̣ ̣ ̣ Trong nhƣng năm gân đây , hoạt động dịc h vụ tín dụng trung và dài hạn ̃ ̀ đôi vơi thanh phân kinh tê ngoai quôc doanh cu a cac ngân hang tuy đat đƣơc ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ nhƣng kêt qua đang khí ch lê , song vân con nhiêu han chê va bât câp. Qua môt ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ thơi gian nghiên cƣu , tìm hiểu tình hình hoạt động ̀ ́ của N gân hàng C ông thƣơng Tiên Sơn , ngƣơi viêt đa nhân thây tâm quan trong cua hoat đông tí n ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ dụng trung v à dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và một số vƣơng măc khiên cho hoat đông nay vân chƣa đƣơc quan tâm đung mƣc , thƣc ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ hiên môt cach bai ban va hiêu qua . ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ Xuât phát từ thực tế trên ngƣời viết quyết định lựa chọn đề tài khóa ́ luân tôt nghiêp : “Chât lương dị ch vu tí n dung trung va dai han đôi vơi ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ 1
  8. thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhanh Tiên Sơn, Băc Ninh-Thưc trang va giai phap” ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ 2. Phạm vi, đôi tƣơng nghiên cƣu ́ ̣ ́ Vơi pham vi cua môt khoa luân ngƣơi viêt không thƣa đƣa ra hê thông ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ đây đu cac chỉ tiêu đanh gia chât lƣơng dị ch vu tí n ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ dụng trung va dai han . Ở ̀ ̀ ̣ đây ngƣơi viêt xin chỉ nêu ra một vài chỉ tiêu định tính , đị nh lƣơng va sơ qua ̀ ́ ̣ ̀ mô hì nh SERVQUAL cua Parasuramn liên quan đên chât lƣơng dị ch vu tí n ̉ ́ ́ ̣ ̣ dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn va tƣ đo đê xuât môt sô giai phap nhăm nâng cao ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ chât lƣơng tí n dung tai ngân hang nay . ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ 3. Phƣơng phap nghiên cƣu ́ ́ Các hƣơng pháp chủ yếu đƣợc vận dụng để nghiên cứu là phƣơng pháp phân tí ch va tông h ợp từ các báo cáo, các tài liệu tham khảo , các thông tin báo ̀ ̉ chí, mạng internet… mơi nhât vê tí n dung va chât lƣơng dị ch vu tí n dung ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ Ngân hang thƣơng mai . ̀ ̣ Bên canh đo ngƣơi viêt con sƣ dung phƣơng phap thăm do y kiên ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ́ băng ̀ bảng câu hỏi về nhu cầu và cảm nhận của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn để thu thập ý kiến khách hàng. Sau đo phân tí ch xƣ ly kêt qua thu đƣơc băng phân mêm SPSS. ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ 4. Kêt câu khoa luân ́ ́ ́ ̣ Ngoài phần mở đầu , phân kêt luân , mục lục , tài liệu tham k hảo, khóa ̀ ́ ̣ luân gôm 3 chƣơng: ̣ ̀ Chương I : Tông quan vê chât lương dị ch vu tí n dung trung va dai ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ hạn tại ngân hàng thương mại 2
  9. Chƣơng II: Thƣc trang dị ch vu tí n dung trung va dai han đôi vơi ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thƣơng Tiên Sơn Chương III: Giải pháp nâng cao chât lương dị ch vu tí n dung trung ́ ̣ ̣ ̣ và dài hạn đối với thành phầ n kinh tê ngoai quôc doanh tai Ngân hang ́ ̀ ́ ̣ ̀ Công thương Tiên Sơn Do thơi gian tì m hiêu cung nhƣ trì nh đô nhân thƣc con han chê ̀ ̉ ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ , bài khóa luận này không tránh khỏi nhiều thiếu sót . Vì vậy , ngƣơi viêt rât mong ̀ ́ ́ nhân đƣơc y kiên ̣ ̣ ́ ́ đong gop cua thây cô , bạn bè để khóa luận thêm hoàn ́ ́ ̉ ̀ chỉnh. Trong suôt qua trì nh thƣc hiên khóa luận này , ngƣơi viêt đa nhân đƣơc ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ̣ rât nhiêu sƣ hƣơng dân va giup đơ tân tì nh tƣ cac thây cô ́ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ̀ , các cô chú cán bộ tín dụ ng tai Ngân hang Công thƣơng Tiên Sơn va đăc biêt tƣ thây giao ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ Nguyên Thê Anh , giảng viên khoa Quản trị kinh doanh ̃ ́ , Trƣơng Đai hoc ̀ ̣ ̣ Ngoại thƣơng Hà Nội , là giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn đề tài . Xin đƣơc to ̣ ̉ lòng biết ơn chân t hành đến thầy cô giáo và các cô chú cán bộ tín dụng tại Ngân hang Công thƣơng Tiên Sơn . ̀ Bắc Ninh, ngày 16 tháng 5 năm 2009 Ngƣời viết Lý Thị Oanh 3
  10. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1. Khái niệm Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thƣơng mại thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Ngân hàng thƣơng mại là một trong các tổ chức đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng – Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinh tế. Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp ngày càng tăng thì vai trò của ngân hàng thƣơng mại cũng ngày càng lớn. 1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại Hoạt động của Ngân hàng Thƣơng mại thƣơng gồm 3 phần chính:  Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng của các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ nhƣ ngân hàng. Hoạt động huy động vốn bao gồm một loạt các biện pháp nhằm thu hút tối đa các nguồn vốn của nền kinh tế nhƣ: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi giao dịch, tiền huy động qua các việc bán kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, 4
  11. tiền nhận ủy thác đầu tƣ, tiền góp vốn liên doanh. Ngoài ra các Ngân hàng Thƣơng mại còn huy động vốn từ việc cho vay của Các ngân hàng Nhà nƣớc, vay trên thị trƣờng liên ngân hàng hoặc vay từ các thị trƣờng vốn lớn trên thế giới. Hoạt động huy động vốn có vai trò cung cấp đầy đủ và kịp thời vốn cho các hoạt động khác của ngân hàng nhƣ hoạt động cho vay, hoạt động cung cấp các dịch vụ khác.  Hoạt động cho vay Đây là hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thƣơng mại cho những ngƣời có nhu cầu vay vốn và thu một khoản lãi nhất định trên số tiền cho vay theo nguyên tắc cho vay phải đƣợc hoàn trả và khoản thu từ lãi phải đảm bảo cho ngân hàng trang trải hết các chi phí và có lợi nhuận. Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động này của các Ngân hàng Thƣơng mại là cao nhất trong tổng lợi nhuận. Tuy nhiên cho vay cũng chứa nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động của ngân hàng.  Các dịch vụ khác Ngoài hai hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cho vay thì Ngân hàng Thƣơng mại còn cung cấp rất nhiều các dịch vụ khác nhƣ: mua bán ngoại tệ, bảo quản vật có giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, bảo lãnh, môi giới đầu tƣ chứng khoán, các dịch vụ đại lý… 2. Dịch vụ tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Thƣơng mại 2.1. Khái Niệm 2.1.1. Tín dụng Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về tín dụng song xét “tín dụng” dƣới góc độ một ngân hàng, tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một 5
  12. thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Tín dụng đƣợc đánh giá là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng nói riêng và các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động rủi ro cao nhất.  Phân loại tín dụng Việc phân loại tín dụng cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Phân loại tín dụng cho vay dựa vào những căn cứ sau:  Theo mục đích  Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến mua sắm và xây nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.  Cho vay công nghiệp và thƣơng mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.  Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu…  Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác.  Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thƣờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.  Cho thuê: cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê chủ yếu là máy móc-thiết bị. 6
  13.  Theo thời gian  Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và đƣợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.  Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.  Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn cho vay tối đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trƣờng hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm. Tín dụng dài hạn thƣờng đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu dài hạn nhƣ xây dựng nhà ở, các thiết bị, phƣơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.  Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng  Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dƣa trên cơ sở các đảm bảo nhƣ ̣ thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự đảm bảo của bên thứ ba.  Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.  Theo phương pháp hoàn trả  Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng.  Cho vay không có thời hạn cụ thể: là loại cho vay không có thời hạn thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc ngƣời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhƣng phải báo trƣớc một thời gian hợp lý, thời gian này có thể thỏa thuận trong hợp đồng. 7
  14.  Theo xuất xứ tín dụng  Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu vay vốn, đồng thời ngƣời đi vay trực tiếp trả nợ cho ngân hàng.  Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay đƣợc thực hiện thông qua việc mua lại các khoản khế ƣớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. 2.1.2. Tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung và dài hạn là một bộ phận của tín dụng ngân hàng khi phân chia theo tiêu thức thời gian, là hoạt động tài chính trong đó ngân hàng cho khách hàng vay vốn trung và dài hạn để mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ… Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, để tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng cao. Có rất nhiều quan niệm về tín dụng trung và dài hạn trên thế giới. Ở Việt Nam, tín dụng trung và dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn trên một năm và thời gian cho vay không quá thời gian khấu hao của tài sản hình thành từ vốn. Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ở nƣớc ta thì: thời hạn cho vay trung hạn là từ 12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn là từ trên 60 tháng trở lên. 2.2. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung và dài hạn vừa mang những đặc trƣng chung của tín dụng vừa có những đặc điểm riêng. Xét về bản chất tín dụng trung và dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạn là ở thời gian dài hơn. Mà thời hạn cho vay càng dài thì tính rủi ro càng lớn, do đó lãi suất cho vay trung và dài hạn phải cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Hơn nữa chính vì mục đích của tín dụng trung và dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạn nên dẫn đến thời hạn vay khác 8
  15. nhau. Tín dụng ngắn hạn thƣờng phục vụ chi tiêu sinh hoạt gia đình, hay chi mua nguyên vật liệu, trả tiền lƣơng, bổ sung cho vốn lƣu động tức là nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn. Vì vậy tín dụng ngắn hạn có tính lỏng cao hơn, có thể xem nhƣ một bộ phận đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Trái lại, tín dụng trung dài hạn thƣờng đầu tƣ vào mở rộng, đầu tƣ mới sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị khoa học công nghệ, dây chuyền sản suất hiện đại, tức là những dự án chƣa có khả năng sinh lời trong thời gian ngắn nên chủ đầu tƣ phải kéo dài cho đến khi xuất hiện nguồn thu của dự án. Chính vì đối tƣợng của loại vay này rất phức tạp, bao gồm tổng hợp các loại chi phí, mà nguồn trả nợ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chính sách kinh tế của Nhà nƣớc, khả năng tiêu thụ sản phẩm, mức độ dự đoán chính xác các luận chứng kinh tế tài chính... nên tín dụng trung và dài hạn chứa đựng rất nhiều khó khăn tiềm ẩn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng của khoản tín dụng đó. Để đảm bảo một khoản tín dụng có chất lƣợng cao thì phải có sự hợp tác thống nhất, khoa học, hiệu quả giữa ngân hàng và khách hàng.  Mức độ vốn vay lớn, thời gian vay dài và thu hồi vốn chậm Do đặc điểm của đối tƣợng tài trợ vốn trung và dài hạn (tài sản cố định, công trình xây dựng) có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu nên đòi hỏi một số vốn đầu tƣ lớn. Mặt khác nguồn để trả nợ là quỹ khấu hao cơ bản, lợi nhuận thu đƣợc từ dự án, vì vậy thời hạn trả nợ thƣờng kéo dài theo dự án, dẫn đến thời hạn thu hồi vốn chậm.  Độ rủi ro của các khoản tín dụng trung và dài hạn cao Đặc điểm này là hệ quả của đặc điểm thứ nhất. Đánh giá hiệu quả của dự án, phƣơng án sản xuất rất phức tạp, bởi vì dự án diễn ra trong thời gian dài, chịu tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài làm thay đổi hiệu quả dự án. Mặt khác việc quản lý tiền cho vay rất khó khăn do các dự án, công 9
  16. trình bao gồm nhiều công đoạn kỹ thuật phức tạp, có tính chuyên môn kỹ thuật cao. Vì vậy, mức độ rủi ro của các khoản tín dụng trung và dài hạn cao.  Lợi nhuận từ các khoản tín dụng trung và dài hạn là rất lớn Luôn đi kèm với đặc điểm rủi ro cao là khả năng đem lại lợi ích lớn. Không nằm ngoài quy luật này, tín dụng trung và dài hạn thƣờng mang lại cho ngân hàng các khoản thu nhập lớn mà biểu hiện cụ thể là lãi suất các khoản cho vay trung và dài hạn rất cao. Tất nhiên, lãi suất cao cũng là do ngân hàng phải bù đắp chi phí huy động vốn, chi phí bù đắp rủi ro. 2.3. Các hình thức tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung và dài hạn có thể bao gồm một số hình thức chính: Cho vay bằng cách mua các trái phiếu, cho vay mua sắm thiết bị trả góp, cho vay kì hạn, tài trợ theo dự án, Forfaiting, cho vay hợp vốn, cho thuê tài chính…  Cho vay bằng cách mua các trái phiếu Các ngân hàng mua các trái phiếu trung và dài hạn của doanh nghiệp nhằm tài trợ cho quá trình hình thành tài sản cố định. Kì hạn và khả năng chuyển đổi của trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tài chính doanh nghiệp, các kế hoạch tƣơng lai… đều đƣợc ngân hàng tính toán khi mua trái phiếu.  Cho vay mua sắm thiết bị trả góp Là các khoản cho vay tài trợ nhu cầu mua sắm thiết bị của doanh nghiệp có thời hạn trên 1 năm, tiền vay và lãi vay đƣợc thanh toán dần các khoản bằng nhau cho ngân hàng theo định kỳ.  Cho vay kỳ hạn Là các khoản cho vay thƣờng dùng tài trợ cho các mục đích chung của doanh nghiệp nhƣ: mua bất động sản, thiết bị sản xuất phục vụ sản xuất kinh 10
  17. doanh, tài trợ cho nhu cầu vốn cho việc thanh toán các khoản nợ khác… Việc thanh toán theo định kỳ có thể bằng nhau hoặc khác nhau, có thời hạn ân hạn.  Tài trợ theo dự án Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định… nhằm thực hiện dự án nhất định, có thể xin vay ngân hàng. Một trong những yêu cầu của ngân hàng là ngƣời vay phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầu tƣ cũng nhƣ quá trình thực hiện dự án (sản xuất kinh doanh). Thẩm định dự án là điều kiện để ngân hàng quyết định phần vốn cho vay và xác định khả năng hoàn trả của khách hàng. Dự án đƣợc xây dựng gồm nhiều mục nhƣ phân tích thị trƣờng, nguồn nhân lực, địa điểm, công nghệ, quy trình sản xuất, phân tích tài chính… trong đó phân tích tài chính là mục tiêu quan tâm hàng đầu của ngân hàng.  Forfaiting Là hình thức cung cấp tín dụng của ngân hàng cho ngƣời bán trong các giao dịch mua bán hàng hóa trả chậm và không truy đòi đối với ngƣời bán mà thu tiền thẳng từ ngƣời mua. Công cụ của tín dụng loại này là hối phiếu, lệnh phiếu, thƣ tín dụng…  Cho vay hợp vốn Là một khoản vay đƣợc thực hiện bởi từ 2 tổ chức trở lên để tài trợ cho một dự án đầu tƣ với những điều kiện và điều khoản tƣơng đƣơng, sử dụng hồ sơ chung và đƣợc quản lý bởi một đầu mối chung. Đây là hình thức tín dụng rất thuận lợi cho ngân hàng.  Cho thuê tài chính Là hình thức cho thuê tài sản trong thời gian hữu dụng của tài sản, trong đó tổng chi phí tiền thuê bao gồm toàn bộ chi phí mua tài sản cộng một 11
  18. khoản lãi suất vừa đủ có lợi nhuận cho ngƣời cho thuê và khấu trừ một khoản từ 0 đến 5% giá trị tài sản. Trong hợp đồng thuê có quy định điều khoản về mua lại tài sản với một giá trị danh nghĩa cũng đƣợc quy định trong hợp đồng, và việc ngƣời thuê chịu hoàn toàn chi phí duy tu, bảo quản. 3. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 3.1. Đặc điểm của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Việt Nam với nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mỗi thành phần kinh tế đều có những đóng góp nhất định. Trong đó, khu vực kinh tế NQD đƣợc xem là một thành phần năng động đóng góp cho sự tăng trƣởng và phát triển của đất nƣớc. Khu vực kinh tế NQD bao gồm các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và sản xuất nhỏ (hộ gia đình) bao gồm: các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty TNHH, các công ty cổ phần và các đơn vị theo hình thức hợp tác xã. Nhìn chung, kinh tế NQD có những đặc điểm chủ yếu sau đây: 1. Những thành phần kinh tế thuộc khu vực NQD có tính tƣ hữu cao, quy mô doanh nghiệp đa phần là nhỏ, phân tán, hình thức hộ cá thể chiếm tỷ trọng khá lớn. Do không có yếu tố sở hữu của nhà nƣớc, trong thành phần kinh tế NQD, ngƣời sở hữu có toàn quyền quyết định việc sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật và tự chịu trách nhiệm về những quyết định đó. Vì vậy, có thể nói tính chủ động trong sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế này rất cao. 2. Nhờ sự tự chủ trong kinh doanh, các doanh nghiệp NQD thƣờng có đƣợc một cơ cấu tổ chức năng động và linh hoạt nhằm kịp thời ứng phó với những diễn biến của thị trƣờng. Đó chính là lợi thế trong việc tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 12
  19. 3. Khu vực kinh tế NQD ngày càng đƣợc tiếp cận với nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Họ tham gia vào hầu hết các ngành nghề kinh doanh và hơn ai hết họ ý thức đƣợc vai trò to lớn mà khoa học công nghệ có thể đem lại cho SXKD. Trình độ công nghệ quyết định năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. 4. Trình độ xã hội hóa, đặc biệt là xã hội hóa về sở hữu chƣa cao. Thể hiện rõ nét là loại hình một chủ vẫn chiếm ƣu thế. Hình thức công ty, đặc biệt là công ty cổ phần - có trình độ xã hội hóa về sở hữu cao hơn - còn chƣa chiếm ƣu thế. 5. Trình độ quốc tế hóa còn thấp. Một mặt do khu vực kinh tế NQD còn non trẻ, mặt khác do chính sách mở cửa vẫn chƣa đƣợc thực hiện triệt để, các doanh nghiệp này vẫn còn gặp nhiều trở ngại trong hoạt động xuất nhập khẩu, liên doanh hay vay vốn nƣớc ngoài… điều này làm cho họ lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong quan hệ với bạn bè quốc tế. Tuy còn nhiều hạn chế song cùng với sự phát triển kinh tế nhiều thành phần, khu vực này ở Việt Nam sẽ ngày càng phát huy đƣợc những tiềm năng sẵn có cho công cuộc xây dựng đất nƣớc. 3.2. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế NQD  Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn và góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Do đặc điểm cơ sở vật chất nghèo nàn, nguồn vốn tự có nhỏ bé nên tình trạng thiếu vốn nảy sinh ở hầu hết các doanh ngiệp NQD, mà nhu cầu vốn để đầu tƣ, SXKD là rất lớn. Sự thiếu vốn đòi hỏi việc bổ sung kịp thời và hiệu quả của nguồn vốn từ ngân hàng. Vốn vay ngân hàng đem lại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi: giải quyết nhu cầu vốn đầu tƣ cho SXKD, lãi vay đƣợc tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập sẽ đƣợc sử dụng lá chắn thuế. 13
  20. Mặc dù vốn từ tín dụng trung và dài hạn đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều thuận lợi nhƣng mỗi doanh ngiệp hay cá nhân thuộc thành phần kinh tế NQD cần xác định cho mình một cơ cấu vốn tối ƣu và cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro.  Tín dụng trung và dài hạn giúp doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hơn Sự dàng buộc các nguyên tắc tín dụng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực kinh doanh có hiệu quả, thận trọng trong đầu tƣ sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay đúng mục đich cam kết… đảm bảo thu gốc và lãi để trả nợ Ngân hàng đúng thời hạn. NHTM với tƣ cách là ngƣời cho vay thƣờng xuyên giám sát và đôn đốc khách hàng để đảm bảo khoản vay đem lại hiệu quả cao. Thông qua quá trình kiểm tra, giám sát NHTM có thể tƣ vấn cho khách hàng của mình về phƣơng hƣớng SXKD nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra. Về phần các doanh nghiệp NQD, sự giám sát và tƣ vấn của Ngân hàng buộc họ phải cố gắng sử dụng hiệu quả vốn, từ đó thu đƣợc lợi nhuận cao hơn, quy mô vốn tự có tăng lên, tạo điều kiện mở rộng và hiện đại hóa công nghệ.  Tín dụng T&DH đảm bảo quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng đầu tư đổi mới công nghệ Quá trình SXKD muốn đƣợc thực hiện liên tục cần có vốn kịp thời thông qua hoạt động tín dụng. Đồng thời vốn vay Ngân hàng giúp các doanh nghiệp NQD mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ máy móc hiện đại để nâng cao hiệu quả SXKD. Sự cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt thì nhu cầu đổi mới công nghệ, tìm kiếm thị trƣờng, đào tạo nhận lực… càng cao và vai trò của nguồn vốn tín dụng T&DH càng lớn. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0