Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Là một trong những tỉnh thành của vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ đồng thời là<br />
một trung tâm du lịch của Việt Nam, Thừa Thiên – Huế đang ngày càng khẳng định và<br />
phát huy vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế của Trung bộ nói riêng và sự phát<br />
triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung. Trong giai đoạn từ năm 2006 – 2011, tăng<br />
<br />
cho sự tăng trưởng GDP của cả nước Việt Nam [14].<br />
<br />
uế<br />
<br />
trưởng GDP của tỉnh ổn định và duy trì trong khoảng 10% - 13% đã góp phần tích cực<br />
<br />
H<br />
<br />
Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của con người ngày càng nâng cao kéo<br />
theo sự gia tăng của giá cả hàng hóa – dịch vụ thì nhu cầu làm giàu của người dân<br />
<br />
tế<br />
<br />
cũng tăng lên. Không ít người dân đã có suy nghĩ “Phi thương bất phú”, và đây là điều<br />
lý giải cho việc vì sao số lượng hộ kinh doanh và doanh nghiệp được thành lập trên địa<br />
<br />
h<br />
<br />
bàn Tỉnh Thừa Thiên – Huế tăng lên đáng kể trong những năm qua. Sự phát triển hoạt<br />
<br />
in<br />
<br />
động của những hộ kinh doanh đã ngày càng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển<br />
<br />
cK<br />
<br />
kinh tế địa phương đặc biệt là trong việc phát huy tối đa những tiềm năng kinh tế trong<br />
dân cư.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Nhu cầu phát triển hoạt động của hộ kinh doanh ngày càng gia tăng, yêu cầu đặt ra<br />
đối với các cơ sở này đó là làm thế nào để có đủ nguồn vốn cho việc phát triển hoạt<br />
động để cung cấp các sản phẩm – dịch vụ tối ưu cho thị trường. Nắm bắt được điều<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
này, các ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện hỗ trợ các hộ kinh doanh có đủ nguồn<br />
vốn để mở rộng phát triển dưới hình thức cho vay. Trong điều kiện những ngân hàng<br />
thương mại cổ phần quốc doanh có được lợi thế từ thương hiệu và quy mô đang khai<br />
thác tối đa thị trường các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp truyền thống trên toàn<br />
tỉnh Thừa Thiên – Huế thì việc lựa chọn thị trường nhỏ, lẻ với hàng vạn hộ kinh doanh<br />
để tiến hành khai thác là một yêu cầu cần thiết được đặt ra cho những ngân hàng<br />
thương mại tư nhân.<br />
Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng thương<br />
mại cổ phần Á Châu đã đánh giá Thừa Thiên – Huế là một thị trường đầy tiềm năng<br />
<br />
Nguyễn Thị Anh Thư – K42TCNH<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
với hơn 12.500 hộ kinh doanh để tiến hành khai thác và phát huy những lợi thế trong<br />
thị trường bán lẻ này [5]. Kể từ khi gia nhập thị trường năm 2005, Ngân hàng thương<br />
mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế đã không ngừng phát triển hoạt động cho vay<br />
bổ sung vốn hỗ trợ các hộ kinh doanh và thu nhập từ hoạt động cho vay này luôn<br />
chiếm một tỷ trọng tương đối trong tổng thu nhập của chi nhánh. Tuy nhiên, bên cạnh<br />
mặt tích cực thì hoạt động cho vay hộ kinh doanh lại tiềm ẩn những rủi ro gây ra nhiều<br />
tổn thất cho ngân hàng.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Xuất phát từ những nhận thức trên cũng như từ thực tế trong quá trình thực tập tại<br />
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế trong thời gian qua, tôi nhận<br />
<br />
H<br />
<br />
thấy việc đánh giá chất lượng cho vay hộ kinh doanh là một việc làm rất cần thiết. Có<br />
như thế, chi nhánh mới có thể đánh giá một cách khách quan những mặt tích cực và<br />
<br />
tế<br />
<br />
nhìn nhận những vấn đề còn tồn tại về chất lượng các khoản vay để đưa ra những giải<br />
pháp phù hợp. Từ những yêu cầu đặt ra đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá chất<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
nhánh Huế” để tiến hành nghiên cứu.<br />
<br />
h<br />
<br />
lượng cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu:<br />
<br />
họ<br />
<br />
Khái quát lại những lý thuyết về chất lượng cho vay hộ kinh doanh;<br />
Phân tích những chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay hộ kinh doanh tại<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Huế;<br />
Đánh giá chất lượng cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ<br />
<br />
phần Á Châu - Chi nhánh Huế để từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng<br />
phù hợp.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Các vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng cho vay hộ kinh doanh;<br />
Hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á<br />
Châu - Chi nhánh Huế.<br />
<br />
Nguyễn Thị Anh Thư – K42TCNH<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Về thời gian: thời gian thực tập từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2012 và số<br />
liệu tiến hành nghiên cứu được Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh<br />
Huế cung cấp trong giai đoạn 2009 – 2011.<br />
Về không gian: tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh<br />
Huế.<br />
<br />
uế<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp định tính<br />
<br />
H<br />
<br />
Đọc, phân tích, tổng hợp thông tin từ giáo trình, sách báo, văn bản pháp luật,<br />
<br />
tế<br />
<br />
tài liệu nghiệp vụ, phỏng vấn chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến hoạt động<br />
cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng.<br />
<br />
h<br />
<br />
Phương pháp định lượng<br />
<br />
in<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp tổng hợp số liệu thứ cấp từ Ngân<br />
<br />
cK<br />
<br />
hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế cung cấp, qua đó tiến hành xử lý<br />
trên phần mềm Microsoft Excel 2007 để đưa ra phân tích, so sánh theo giá trị tuyệt đối<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
và tương đối qua từng thời kỳ.<br />
<br />
Nguyễn Thị Anh Thư – K42TCNH<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của ngân hàng<br />
thương mại<br />
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại<br />
Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010: “Ngân hàng thương mại là<br />
<br />
uế<br />
<br />
loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”, trong đó “hoạt<br />
động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp<br />
<br />
tế<br />
<br />
vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” [12].<br />
1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Tín dụng xuất phát từ chữ Latinh là Creditium, có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm.<br />
Dựa trên sự tin tưởng, tín nhiệm đó, các bên sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một<br />
<br />
cK<br />
<br />
lượng giá trị biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất<br />
định và hoàn trả cả gốc và lãi. Như vậy, tín dụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan<br />
<br />
họ<br />
<br />
hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định.<br />
Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010: “cấp tín dụng là việc thỏa<br />
thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê<br />
tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”<br />
[12]. Như vậy, ngân hàng thương mại (NHTM) có thể cấp tín dụng cho khách hàng<br />
dưới nhiều hình thức, nghiệp vụ khác nhau.<br />
1.1.3. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại<br />
1.1.3.1. Khái niệm cho vay<br />
Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010: “cho vay là hình thức cấp tín<br />
dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để<br />
<br />
Nguyễn Thị Anh Thư – K42TCNH<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với<br />
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” [12].<br />
1.1.3.2. Nguyên tắc cho vay<br />
Theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, khách hàng vay vốn của tổ chức tín<br />
dụng phải đảm bảo:<br />
“1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.<br />
<br />
uế<br />
<br />
2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng<br />
tín dụng” [6].<br />
<br />
H<br />
<br />
1.1.3.3. Điều kiện vay vốn<br />
<br />
tế<br />
<br />
Cũng theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN thì tổ chức tín dụng phải xem xét<br />
và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện:<br />
<br />
in<br />
<br />
sự theo quy định của pháp luật:<br />
<br />
h<br />
<br />
“1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân<br />
<br />
cK<br />
<br />
a) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:<br />
- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự;<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực<br />
hành vi dân sự;<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;<br />
- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;<br />
- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng<br />
<br />
lực hành vi dân sự;<br />
b) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực<br />
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp<br />
nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được<br />
Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật<br />
<br />
Nguyễn Thị Anh Thư – K42TCNH<br />
<br />
5<br />
<br />