intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Thông tin di động MobiFone chi nhánh Nghệ An

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

98
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp tại Mobifone Nghệ An; xây dựng thang đo đánh giá của nhân viên đối với văn hóa doanh nghiệp; nghiên cứu nhận thức của đội ngũ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại Mobifone chi nhánh Nghệ An; kiểm tra mối quan hệ giữa đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp với ý thức gắn kết với công ty của nhân viên;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Thông tin di động MobiFone chi nhánh Nghệ An

Khoùa luaän toát nghieäp<br /> <br /> GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thuûy<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Văn hóa doanh nghiệp là vấn đề đang được bàn luận sôi nổi của các chuyên<br /> gia kinh tế và những nhà kinh doanh hiện nay. Nó được xem là một loại tài sản vô hình<br /> của doanh nghiệp và có tầm quan trọng lớn đối với không chỉ công ty mà đối với cả<br /> nền kinh tế nói chung .<br /> Vậy có nên đặt vấn đề xây dựng và phát triển một môi trường văn hoá riêng gọi<br /> là văn hoá doanh nghiệp hay không? Cách xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp<br /> đó như thế nào? Làm thế nào để nhân viên hiểu rõ và nhận thức được một cách sâu sắc về<br /> văn hóa của doanh nghiệp? Nhìn chung phần lớn các doanh nghiệp trẻ của nước ta, đặc<br /> biệt là doanh nghiệp tư nhân, chưa chú ý tới việc xây dựng và phát triển một nền văn hoá<br /> đặc thù cho doanh nghiệp của mình và quan trọng hơn hết đó là nhận thức về văn hóa của<br /> con người trong doanh nghiệp thì chưa thực sự phát triển.<br /> Các doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào sân chơi thương mại toàn cầu. Thời<br /> cơ có nhiều, nhưng thách thức cũng rất lớn. Đó là nguy cơ tụt hậu, hiệu quả kin h tế và<br /> sức cạnh tranh thấp, sự tụt hậu về trình độ văn hoá, chuyên môn, nghề nghiệp của người<br /> lao động… dẫn đến sự suy yếu của sản phẩm, yếu kém của sản xuất kinh doanh và sức<br /> cạnh tranh của hàng hoá. Để đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, có doanh nghiệp chỉ nghĩ đ ến việc<br /> mua sắm, thay đổi công nghệ, mà không quan tâm đến bồi dưỡng các phẩm chất văn<br /> hoá cho các thành viên, nên cán bộ vẫn quản lý tồi, công nhân không phát huy được<br /> công suất, hiệu quả của công nghệ mới…Thậm chí, có nơi máy nhập về vài năm mà vẫn<br /> không vận hành được. Đáng chú ý là hàm lượng văn hoá thấp trong quan hệ giữa chủ<br /> doanh nghiệp và công nhân, giữa công nhân với công nhân, giữa doanh nghiệp với<br /> khách hàng và xã hội đã cản trở rất nhiều đến sự bền vững của các doanh nghiệp.<br /> Khi cạnh tranh ngày c àng trở nên gay gắt, sản phẩm kinh doanh trở nên bão<br /> hòa thì yếu tố quan trọng và quyết định để khách hàng lựa chọn sẽ và nên sử dụng sản<br /> phẩm nào và của công ty nào đó chính là văn hóa doanh nghiệp _tài sản vô hình _sức<br /> mạnh và ưu thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp ngày càng<br /> chứng tỏ tầm quan trọng của mình trong cạnh tranh và phát triển những lợi thế khác<br /> SVTH: Leâ Thò Lan Anh - K42 QTKD Toång Hôïp<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> <br /> GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thuûy<br /> <br /> biệt đối với đối thủ . Ngành dịch vụ viễn thông, thông tin di động là một ngành đang có<br /> sự cạnh tranh rất khốc liệt trên phạm vi lãnh thổ thế giới và nước ta nói chung, ở địa<br /> bàn thành phố thành phố Vinh nói riêng. Công ty Thông Tin Di Động Mobifone chi<br /> nhánh Nghệ An cũng không thể tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt đó.<br /> Công ty Thông Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An là một điển h ình<br /> trong việc xây dựng cho mình một lợi thế riêng về văn hóa. Công ty đã xây dựng<br /> những mô hình văn hóa tương đối hoàn chỉnh với những quy tắc ứng xử, làm việc<br /> trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nhận thức, thực hiện và làm việc theo những tiêu<br /> chí đó của đội ngũ cán bộ nhân viên vẫn chưa được chú trọng. Đây chính là vấn đề<br /> quan trọng đang tồn tại tại công ty Thông Tin Di Động MobiFone chi nhánh Nghệ An.<br /> Nhận thấy được những vấn đề còn tồn tại trên, nhận thức được tầm quan trọng<br /> của văn hóa doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh<br /> tranh của mỗi công ty, người nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Đánh giá của nhân viên<br /> về văn hóa doanh nghiệp tại công ty Thông Tin Di Động MobiF one chi nhánh<br /> Nghệ An”<br /> 2. Tên đề tài:<br /> “Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại công ty Thông Tin<br /> Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An”.<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu<br /> 3.1. Mục tiêu nghiên cứu<br />  Xác định các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp tại Mobifone Nghệ An .<br />  Xây dựng thang đo đánh giá của nhân viên đối với văn hóa doanh nghiệp.<br /> <br /> <br /> Nghiên cứu nhận thức của đội ngũ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại<br /> Mobifone chi nhánh Nghệ An.<br /> <br />  Kiểm tra mối quan hệ giữa đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp với<br /> ý thức gắn kết với công ty của nhân viên.<br />  Đề xuất giải pháp hoàn thiện và phát triển hơn nữa văn hóa doanh nghiệp của<br /> công ty thông tin di động Mobifone chi nhánh Nghệ An.<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Lan Anh - K42 QTKD Toång Hôïp<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> <br /> GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thuûy<br /> <br /> 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu<br />  Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá của nhân viên về văn hóa doanh nghiệp .<br />  Đối tượng điều tra: Đội ngũ nhân viên của công ty Thông Tin Di Động<br /> Mobifone chi nhánh Nghệ An.<br />  Phạm vi không gian: Thành phố Vinh, T ỉnh Nghệ An.<br />  Phạm vi thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ ngày 08/02 đến ngày 08/05 /2012,<br /> thu thập thông tin thông qua phỏng vấn các nhân v iên đang làm việc tại công ty<br /> thông tin di động Mobifone chi nhánh Nghệ An bằng bảng hỏi trong tháng 3<br /> năm 2012.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> 5.1. Dữ liệu thứ cấp<br />  Thu thập thông tin từ các Website: mobifone.com.vn, tailieu.vn, google.com, và<br /> một số trang web đáng tin cậy khác………………………..<br />  Thu thập thông tin, tài liệu từ các khóa luận đi trước, các công trình nghiên cứu<br /> đã được thực hiện liên quan đến đề tài nghiên cứu.<br />  Thu thập tài liệu từ công ty Thông Tin Di Động M obifone chi nhánh Nghệ An .<br /> 5.2. Dữ liệu sơ cấp<br /> Vì tổng nhân viên đang làm việc chính thức tại công ty Thông Tin Di Động<br /> Mobifone chi nhánh Nghệ An là 125 người, nên người nghiên cứu tiến hành điều tra<br /> tổng thể toàn bộ nhân viên trong công ty.<br /> Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn cá nhân bằng cách ph át bảng hỏi<br /> cho nhân viên làm việc tại công ty Thông Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An.<br />  Thiết kế bảng hỏi: bao gồm 3 phần:<br /> Phần 1: Bao gồm 29 câu hỏi dùng để đo lường các yếu tố cấu thành văn hóa<br /> của công ty Thông Tin Di Động Mobifone chi nhánh Nghệ An. Với 29 câu hỏi được<br /> chia thành 4 nhóm yếu tố dự đoán cấu thành văn hóa của công ty là: (1) Nhóm yếu tố<br /> giá trị, (2) Nhóm yếu tố chuẩn mực, (3) Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý<br /> doanh nghiệp, (4) Nhóm yếu tố hữu hình. Cả 29 câu hỏi này đều đượ c thiết kế theo<br /> thang đo likert 5 mức độ từ 1: Rất không đồng ý đến 5: Rất đồng ý.<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Lan Anh - K42 QTKD Toång Hôïp<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> <br /> GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thuûy<br /> <br /> Phần 2: Đo lường lòng tự hào và ý thức gắn kết với doanh nghiệp. Phần này<br /> gồm 3 câu hỏi cũng được thiết kế theo thang đo likert 5 mức độ từ 1: Rất không đồng<br /> ý đến 5: Rất đ ồng ý.<br /> Phần 3: Là những câu hỏi về thông tin cá nhân như: tuổi, trình độ học vấn, số<br /> năm kinh nghiệm... những câu hỏi này được dùng để mô tả mẫu điều tra. Các câu hỏi<br /> này được thiết kế theo thang đo định danh hoặc thứ bậc.<br /> Sau khi thiết kế bảng hỏi xong thì tiến hành điều tra thử trên 50 mẫu nhằm<br /> phát hiện những sai sót của bảng hỏi và kiểm tra độ tin cậy của thang đo.<br /> Sau khi điều tra thử thì tiến hành nghiên cứu chính thức với:<br /> → Số phiếu phát ra: 125 phiếu.<br /> → Số phiếu thu về: 122 phiếu.<br /> → Số phiếu hợp lệ: 113 phiếu<br /> Phương pháp phân tích:<br /> Dữ kiệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Với tập dữ<br /> liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa, nhập dữ liệu, làm sạch dữ<br /> liệu, một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng như sau:<br /> + Phân tích thống kê mô tả: Sử dụng bảng tần số để mô tả các thuộc tính của<br /> nhóm khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc.<br /> + Đánh giá độ tin cậy của thang đo: S ử dụng Cronbach's Alpha để kiểm tra độ<br /> tin cậy, những biến nào không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu.<br /> + Phân tích nhân tố: Được sử dụng để thu gọn các tham số ước lượng, nhận<br /> diện các nhân tố và chuẩn bị cho các phân tích tiếp theo.<br /> + Phân tích mối liên hệ giữa các khía cạnh văn hóa của công ty và ý thức gắn<br /> kết với doanh nghiệp sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan “p earson<br /> correlation coefficient”<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Lan Anh - K42 QTKD Toång Hôïp<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> <br /> GVHD: Th.S Phan Thò Thanh Thuûy<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứ u<br /> 1.1. Doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp<br /> 1.1.1. Doanh nghiệp<br /> a. Các quan điểm về doanh nghiệp<br /> Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29<br /> tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp như sau: "Doanh nghiệp<br /> là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký<br /> kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt<br /> động kinh doanh." Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác<br /> nhau: cửa hà ng, nhà máy, xí nghiệp, hãng,...<br /> Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thông tin, các hình<br /> thức tổ chức doanh nghiệp ngày càng đa dạng, các loại sở hữu doanh nghiệp ngày<br /> càng phong phú.<br /> Do đó nếu đứng trên các quan điểm khác nhau thì có các định nghĩa khác<br /> nhau về doanh nghiệp.<br /> Theo quan điểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là tổng thể các phương tiện,<br /> máy móc, thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt được một mục đích.<br /> Theo quan điểm lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thông<br /> qua đó, trong khuôn khổ một số tài sản nhất định người ta kết hợp nhiều yếu tố sản<br /> xuất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường nhằm thu về<br /> một khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm.<br /> Theo quan điểm chức năng : Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh<br /> nhằm thực hiện một, hoặc một số, hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ sản<br /> xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nhằm mục đích sinh lãi.<br /> Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là một bộ phận hợp<br /> thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sức tác động<br /> tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ<br /> thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội.<br /> SVTH: Leâ Thò Lan Anh - K42 QTKD Toång Hôïp<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2