intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

99
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất cây lúa nói riêng; đánh giá thực trạng sản xuất lúa trong thời gian qua trên địa bàn xã và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra; xác định những thuận lợi và khó khăn mà nông hộ gặp phải trong quá trình sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ<br /> KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> -----  -----<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA Ở XÃ<br /> <br /> Đ<br /> <br /> VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH<br /> <br /> ĐINH VĂN TƯ DUY<br /> <br /> Huế, 05/2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ<br /> KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> -----  -----<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA Ở XÃ<br /> <br /> Đ<br /> <br /> VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn:<br /> <br /> Sinh viên thực hiện:<br /> Đinh Văn Tư Duy<br /> <br /> Th.s Lê Sỹ Hùng<br /> <br /> Lớp: K46A KTNN<br /> Niên khóa: 2012 – 2016<br /> <br /> Huế, 05/2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi<br /> còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế<br /> Huế, gia đình, bạn bè, cũng như nhiều cá nhân và tổ chức. Qua đây, tôi xin phép<br /> bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến:<br /> Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.S. Lê Sỹ Hùng<br /> người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực tập,<br /> nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế Huế,<br /> các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt bốn năm học, trang bị cho tôi<br /> những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp và nghề nghiệp<br /> trong tương lai.<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> Ủy ban nhân dân Xã Vĩnh Hảo, Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân<br /> Huyện Vĩnh Thạnh, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban Nông Nghiệp Xã đã tạo<br /> điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt<br /> tình giúp đỡ tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài.<br /> Lời cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân<br /> đã chia sẻ, động viên tôi trong suốt bốn năm học vừa qua và quá trình thực hiện<br /> khóa luận tốt nghiệp.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Do thời gian thực tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài<br /> này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và bạn bè giúp đỡ,<br /> góp ý để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.<br /> Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> Sinh viên thực hiện<br /> Đinh Văn Tư Duy<br /> <br /> SVTH: Đinh Văn Tư Duy<br /> <br /> i<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br /> : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa<br /> <br /> UBND<br /> <br /> : Ủy Ban Nhân Dân<br /> <br /> BTH GTNT<br /> <br /> : Bê tông hóa giao thông nông thôn<br /> <br /> CĐML<br /> <br /> : Cánh đồng mẫu lớn<br /> <br /> NTM<br /> <br /> : Nông thôn mới<br /> <br /> DS-GĐ & TE<br /> <br /> : Dân số - gia đình và trẻ em<br /> <br /> KHKT<br /> <br /> : Khoa học kỹ thuật<br /> <br /> KTTT<br /> <br /> : Kinh tế trang trại<br /> <br /> BVTV<br /> <br /> : Bảo vệ thực vật<br /> <br /> TBKT<br /> <br /> : Tiến bộ kỹ thuật<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> : Đơn vị tính<br /> <br /> BQC<br /> <br /> : Bình quân chung<br /> <br /> GT<br /> <br /> : Giá trị<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> SL<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> CNH-HĐH<br /> <br /> : Số lượng<br /> <br /> ĐX<br /> <br /> : Đông Xuân<br /> <br /> HT<br /> <br /> : Hè Thu<br /> <br /> : Cánh đồng mẫu lớn<br /> <br /> Đ<br /> <br /> CĐML<br /> <br /> SVTH: Đinh Văn Tư Duy<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i<br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. ii<br /> MỤC LỤC ........................................................................................................... iii<br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... vii<br /> TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................... ix<br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài. .............................................................................................. 1<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................... 4<br /> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 4<br /> 1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 4<br /> 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế .............................................................. 4<br /> 1.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................. 4<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 1.1.1.2. Ý nghĩa, bản chất và các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ........... 5<br /> 1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu ................................................................................ 7<br /> 1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất ............................................ 8<br /> 1.1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa .................................... 9<br /> 1.1.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật thâm canh lúa ............................................... 9<br /> 1.1.2.1. Nguồn gốc, xuất xứ .................................................................................. 9<br /> 1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa ............................................................... 10<br /> 1.1.2.3. Giá trị kinh tế của cây lúa ...................................................................... 10<br /> 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa................................................. 11<br /> SVTH: Đinh Văn Tư Duy<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2