PHẦN I. MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Nước ta là một nước đang phát triển với nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ<br />
bản, giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế cũng như xã hội. Chính vì vậy việc<br />
đầu tư phát triển ngành nông nghiệp là rất cần được quan tâm. Trong đó, sản xuất rau<br />
<br />
uế<br />
<br />
cũng là lĩnh vực rất cần thiết cho cuộc sống ngày càng phát triển hiện nay.<br />
Với ưu thế về điều kiện tự nhiên thuận lợi và lao động dồi dào, nước ta có tiềm<br />
<br />
H<br />
<br />
năng lớn về sản xuất các loại rau quả có giá trị kinh tế cao như: dưa chuột, khoai tây,<br />
cà chua, su hào, bắp cải v.v.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người.<br />
Đặc biệt, khi lương thực và các thức ăn nhiều đạm đã được đảm bảo thì yêu cầu về chất<br />
<br />
h<br />
<br />
lượng và số lượng rau lại càng gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh<br />
<br />
cK<br />
<br />
và phòng chống bệnh tật.<br />
<br />
in<br />
<br />
dưỡng và tăng sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể, kéo dài tuổi thọ<br />
<br />
Chính vì thế, rau xanh trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao và có<br />
thị trường tiêu thụ rộng lớn ở nội địa và xuất khẩu. Hiện nay, do nhu cầu hội nhập quốc tế<br />
<br />
họ<br />
<br />
và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hoạt động sản xuất và tiêu dùng rau ở Việt<br />
Nam đang được triển khai rộng khắp, đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường và sức khỏe<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
cộng đồng.<br />
<br />
Trong tiến trình phát triển về kinh tế nông nghiệp, ngành sản xuất rau xanh đã thực<br />
<br />
sự được chú trọng, và đang dần khẳng định vị trí của nó trong chiến lược phát triển một<br />
nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, việc tiêu thụ rau còn gặp<br />
nhiều khó khăn do sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Những yếu<br />
kém trong khâu tiêu thụ cộng thêm tình trạng sản xuất không gắn với thị trường đã ảnh<br />
hưởng không nhỏ đến thu nhập và đời sống của người trồng rau.<br />
Xã Bảo Ninh là một xã vùng ven biển của thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, là<br />
một trong những địa phương được biết đến với thế mạnh đánh bắt và chế biến thuỷ hải<br />
<br />
1<br />
<br />
sản. Đây là vùng đất khắc nghiệt, địa hình không bằng phẳng, chủ yếu là những đồi cát<br />
lớn. Trước đây, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi và người dân chưa có kinh nghiệm<br />
sản xuất nên việc sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là sản xuất rau gặp nhiều khó khăn và<br />
thường chỉ tiến hành manh mún nhỏ lẻ. Trong thời gian gần đây, rất nhiều hộ dân ở xã<br />
Bảo Ninh đã phát triển mạnh nghề trồng rau trên cát đã mang lại hiệu quả kinh tế khá<br />
cao. Nhờ vậy, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, diện tích đất được khai<br />
thác một cách triệt để, giải quyết được việc làm cho một bộ phận dân cư.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trước thực trạng đó, để nghiên cứu kỹ hơn vấn đề này tôi quyết định chọn đề tài:<br />
“Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau trên cát ở xã Bảo Ninh – thành<br />
<br />
H<br />
<br />
phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình”.<br />
<br />
Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:<br />
<br />
tế<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
- Đánh giá chính xác kết quả, hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau trên cát.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất rau.<br />
<br />
trong thời gian tới.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển mô hình trồng rau trên cát<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Phương pháp điều tra chọn mẫu: Để kết quả nghiên cứu được chính xác và đại<br />
diện được cho tổng thể, tôi tiến hành chọn ngẫu nhiên 120 hộ nông dân xã Bảo Ninh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
để điều tra thu thập số liệu.<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu:<br />
+ Thu thập số liệu thứ cấp: Các sách, báo, tạp chí, báo cáo viết về hiệu quả kinh<br />
<br />
tế của các mô hình trồng rau trên cát ở trong và ngoài nước.<br />
+ Thu thập số liệu sơ cấp: Trong quá trình tiến hành làm đề tài, tôi đã sử dụng<br />
phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình về tình hình sản xuất rau.<br />
- Phương pháp thống kê, mô tả: Là phương pháp nghiên cứu áp dụng đối với các<br />
hiện tượng kinh tế xã hội số lớn, với đối tượng nghiên cứu là mặt lượng trong mối<br />
quan hệ mật thiết với mặt chất của các số lớn các hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều<br />
<br />
2<br />
<br />
kiện thời gian và không gian nhất định. Đặc điểm của những hiện tượng này là đa dạng<br />
và phức tạp nên người nghiên cứu phải phát hiện được tính quy luật từ sự đa dạng đó.<br />
Nội dung gồm có :<br />
+ Tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tích thống kê.<br />
+ Phân tích tài liệu bằng các mô hình kinh tế lượng.<br />
- Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm Excel để nhập, xử lí dữ liệu<br />
điều tra. Đồng thời áp dụng mô hình kinh tế lượng hồi quy để xác định các yếu tố ảnh<br />
<br />
uế<br />
<br />
hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau trên cát.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng<br />
kinh tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất để xác định mức độ, xu<br />
<br />
tế<br />
<br />
hướng tác động của hiện tượng. Trên cơ sở so sánh đưa ra những kết luận chính xác.<br />
- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp nghiên cứu dựa vào ý kiến của các<br />
<br />
h<br />
<br />
chuyên gia (nhà khoa học, nhà trồng rau có kinh nghiệm…). Phương pháp này giúp<br />
<br />
in<br />
<br />
chúng ta nắm tốt hơn về lý luận, định hướng và giải pháp cơ bản.<br />
<br />
cK<br />
<br />
4. Giới hạn đề tài<br />
<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Xã Bảo Ninh thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
năm 2010.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 10<br />
<br />
5. Bố cục đề tài<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị nội dung đề tài nghiên cứu những<br />
<br />
vấn đề sau:<br />
<br />
Chương I. Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu.<br />
Chương II. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau trên cát.<br />
Chương III. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất rau.<br />
Chương IV. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau<br />
<br />
trên cát.<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1. Cơ sở lí luận<br />
1.1.1. Vai trò của việc sản xuất rau<br />
Rau xanh là mặt hàng nông sản có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con<br />
<br />
khu vực nông thôn cũng như những vùng ven đô.<br />
<br />
uế<br />
<br />
người. Việc sản xuất rau có vai trò rất to lớn trong nhiều mặt của đời sống của nhiều<br />
<br />
H<br />
<br />
Rau là nguồn thực phẩm có tác dụng tốt đến sức khỏe con người, giúp con người<br />
hấp thu đầy đủ các vitamin và dưỡng chất trong rau. Việc tăng cường rau quả vào khẩu<br />
<br />
tế<br />
<br />
phần ăn sẽ giúp cải thiện tình trạng sức khỏe như giảm huyết áp, tăng cường khả năng<br />
miễn dịch của cơ thể và phòng bệnh tật. Chúng còn cung cấp cho cơ thể nhiều chất<br />
<br />
h<br />
<br />
hoạt tính sinh học, đặc biệt là các muối khoáng có tính kiềm, các vitamin, các chất<br />
<br />
in<br />
<br />
pectin và axit hữu cơ. Ngoài ra trong rau tươi còn có loại đường tan trong nước và chất<br />
<br />
cK<br />
<br />
xenluloza, rau còn là nguồn chất sắt quan trọng. Sắt trong rau được cơ thể hấp thu tốt<br />
hơn sắt ở các hợp chất vô cơ. Hầu hết các loại rau tươi thường dùng của nhân dân ta<br />
đều giàu vitamin nhất là vitamin A và C, đây là những vitamin rất cần thiết cho cơ thể<br />
<br />
họ<br />
<br />
của chúng ta và hầu như không có hoặc chỉ có rất ít trong thức ăn động vật. Tóm lại<br />
rau tươi có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng, bữa ăn hàng ngày của chúng ta không<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thể thiếu rau. Điều quan trọng là phải đảm bảo rau sạch, không có vi khuẩn gây bệnh<br />
và các hoá chất độc nguy hiểm.<br />
Về môi trường, bằng việc áp dụng những biện pháp canh tác đảm bảo cho cây rau<br />
<br />
hấp thu tốt nhất chất dinh dưỡng, nước mà không để lại tồn dư trong sản phẩm, sản<br />
xuất rau đã làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường và thực sự trở nên thân thiện với<br />
môi trường, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái bền vững.<br />
Về kinh tế, thực tế tại nhiều vùng trồng rau đã khẳng định trồng rau cho hiệu quả<br />
kinh tế cao gấp nhiều lần trồng lúa cũng như các loại cây trồng khác.<br />
<br />
4<br />
<br />
Về hiệu quả xã hội, khác với trồng lúa hay một số cây trồng khác, mọi thành viên<br />
trong gia đình đều có thể tham gia trồng rau. Điều này rất có ý nghĩa trong việc giải<br />
quyết việc làm cho lao động ở nông thôn. Mặt khác do có hiệu quả kinh tế cao, trồng<br />
rau làm tăng thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của họ qua đó góp phần ổn<br />
định trật tự xã hội.<br />
1.1.2. Những quan điểm về hiệu quả kinh tế<br />
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng, khai thác<br />
<br />
uế<br />
<br />
các nguồn lực và phương thức quản lý. Nó phản ánh mặt chất và mặt lượng của các<br />
hoạt động kinh tế. Chính vì vậy trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp muốn tồn<br />
<br />
H<br />
<br />
tại thì phải đặt ra mục tiêu là hiệu quả kinh tế.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế phản ánh mối quan hệ tỷ số giữa đầu ra có ích với đầu vào được<br />
sử dụng. Đầu vào có thể tính theo số lao động, vốn hay thời gian lao động hao phí, chi<br />
<br />
h<br />
<br />
phí thường xuyên. Đầu ra thường dùng giá trị tăng thêm [Lê Dân, 2007].<br />
<br />
in<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế được xem như là tỷ lệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nó được tính toán khi kết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh [Hoàng Hùng, 2007].<br />
Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù<br />
kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để<br />
<br />
họ<br />
<br />
đạt được mục tiêu xác định.<br />
<br />
Chung quy lại, hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế và được<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Từ<br />
khái niệm khái quát này có thể hình thành công thức biểu diễn khái quát phạm trù hiệu<br />
quả kinh tế như sau:<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
H<br />
<br />
H <br />
<br />
KQ<br />
C<br />
<br />
: Hiệu quả kinh tế<br />
<br />
KQ : Kết quả thu được<br />
C<br />
<br />
: Toàn bộ chi phí bỏ ra<br />
<br />
5<br />
<br />