intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

275
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương trong những năm qua; nhận thức được khó khăn, hạn chế đối với sản xuất lúa; khẳng định vai trò của cây lúa trong kinh tế nông hộ; đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả từ kinh tế sản xuất lúa của các nông dân trên địa bàn xã.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.<br /> Lương thực là một trong những nhu yếu phẩm tối thiểu cần thiết của con người.<br /> Trong đó lúa gạo là nguồn lương thực chính cho khoảng 2/3 số người trên toàn cầu.<br /> Trong khi dân số thế giới tiếp tục gia tăng thì diện tích trồng lúa có xu hướng ngày<br /> càng giảm. Do đó vấn đề anh ninh lương thực thế giới trong tương lai vô cùng cấp<br /> <br /> uế<br /> <br /> thiết. Theo dự đoán của các chuyên gia về dân số học, nếu dân số tiếp tục gia tăng<br /> trong vòng 20 năm tới thì sản lượng lua gạo phải tăng 80% mơi đảm bảo được về vấn<br /> <br /> H<br /> <br /> đề an ninh lương thưc của thế giới. Đây là điều kện tối cần thiết để đảm bảo cho sự ổn<br /> định và phát triển kinh tế xã hội toàn cầu.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Sự đổi mới về kinh tế của Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng<br /> <br /> h<br /> <br /> kể, mà trước hết phải kể đến là thắng lợi cảu ngành nông nghiệp. Sản lượng lúa tăng<br /> <br /> in<br /> <br /> nhanh từ 11,6 triệu tấn ănm 1975 đến năm 2007 đạ sản lượng 40,6 triệu tấn, nghĩa tăng<br /> gấp 3,7 lần. Từ một quốc gia thiếu lương thực Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu<br /> <br /> cK<br /> <br /> gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới với 4,2 triệu tấn mỗi năm.<br /> Xã Thuỷ Tân thụôc thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế là một xã đồng<br /> bằng có thu nhậpchủ yếu từ cây lúa nước. Người dân có truyền thồng trồng cây lúa<br /> <br /> họ<br /> <br /> nước từ lâu đời, những năm qua cấp uỷ Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm cùng với<br /> các chính sách hỗ trợ của nhà nước, sản lượng lúa tăng đáng kể, năng suất lúa bình<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> quân năm 2003 la 152,4tạ/ha đến năm 2007 là 172,2 tạ/ha . Tuy nhiên vấn đề đặt ra là<br /> hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa ở xã nhà chưa được đánh giá một cách khoa học và<br /> chính xác.<br /> <br /> Từ thực tiễn của vấn đề, trong thời gian thực tập cuối khoá tôi đã chọn chuyên<br /> <br /> đề “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lú ở xã Thuỷ Tân, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh<br /> Thừa Thiên Huế” để làm đề tài nghiên cứu.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.<br /> Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:<br /> - Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương trong<br /> những năm qua.<br /> <br /> 1<br /> <br /> - Nhận thức được khó khăn, hạn chế đối với sản xuất lúa.<br /> - Khẳng định vai trò của cây lúa trong kinh tế nông hộ<br /> - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả từ kinh tế sản xuất lúa của<br /> các nông dân trên địa bàn xã.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết<br /> <br /> uế<br /> <br /> quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn xã Thuỷ Tân. Điều tra điển<br /> hình một số hộ sản xuất lú ở hai thôn Tân Tô và thôn Tô Đà.<br /> <br /> H<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu.<br /> <br /> hình của xã, là thôn Tân Tô và thôn Tô Đà.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển<br /> <br /> hộ ở cả hai vụ ĐX và HT<br /> <br /> in<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu.<br /> <br /> h<br /> <br /> Về phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các<br /> <br /> cK<br /> <br /> - phương pháp duy vật biện chứng: là cơ sở nghiên cứu xuyên suốt đề tài<br /> - Phương pháp điều tra phỏng vấn:<br /> Xây dựng mẫu điều tra<br /> <br /> họ<br /> <br /> Tiến hành điều tra 31 hộ gia đình trồng lúa ở xã Thuỷ Tân, thị xã Hương Thuỷ,<br /> tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá hiệu quả trồng lúa.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Phương pháp tổng hợp và phân tích<br /> - Phương pháp phân tổ thống kê<br /> - Phương pháp chuyên gia: để thực hiện đề tài này tôi đã trao đổi với một số<br /> <br /> cán bộ HTX nông nghiệp Thuỷ Tân và một số hộ trồng lúa để kiểm chứng kết quả<br /> trồng lúa<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG I<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN<br /> 1.1.1 Lý thuyết về hiệu quả kinh tế<br /> 1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế<br /> <br /> uế<br /> <br /> Hiệu quả là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện và các mục tiêu hoạt<br /> động của chủ thể và chi phí bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định.<br /> <br /> H<br /> <br /> Hay nói một cách chung nhất: kết quả mà chủ thể nhận được theo hướng mục<br /> <br /> tế<br /> <br /> tiêu trong hoạt động của mình lớn hơn chi phí bỏ ra bao nhiêu càng có lợi bấy nhiêu.<br /> Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế là thước đo<br /> <br /> h<br /> <br /> trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp, GS-TS Ngô Đình Giao<br /> <br /> in<br /> <br /> cho rằng “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các<br /> doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước”.TS Nguyễn<br /> <br /> cK<br /> <br /> Mạnh Tiến cho rằng “ Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình<br /> độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Về mặt khái quát ta có thể cho rằng “Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế biểu<br /> hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khái quát<br /> khai táhc các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra”.<br /> Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ<br /> <br /> ra. Công thức được xác định như sau:<br /> H = Q/C<br /> Trong đó:<br /> H<br /> <br /> : Hiệu quả kinh tế<br /> <br /> Q<br /> <br /> : Kết quả thu được<br /> <br /> C<br /> <br /> : Chi phí bỏ ra<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm<br /> lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối liên hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế<br /> gắn liền với nhau quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội đó là quy luật năng suất<br /> lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là<br /> đạt kết quả tối đa với một chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt được kết quả nhất định<br /> với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đựôc hiẻu theo nghĩa rộngbao gồm các chi phí để<br /> tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm các chi phí cơ hội.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Hiệu quả kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với<br /> chi phí kinh tế bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan hệ so sánh ở đây là quan hệ so sánh<br /> <br /> H<br /> <br /> tương đối. Quan hệ tuyệt đối chỉ có ý nghĩa trong một phạm vi rất hẹp.<br /> <br /> Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đựơc đánh giá thông qua một hoặc một<br /> <br /> tế<br /> <br /> số chỉ tiêu nhất định. Những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt<br /> động của chủ thể. Vì vậy, phân tích hiệu quả của các phương án cần xác định rõ chiến lược<br /> <br /> h<br /> <br /> phát triển cũng như mục tiêu của mỗi chủ thể trong từng giai đoạn phát triển.<br /> <br /> in<br /> <br /> Những mục tiêu trong hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp quan tâm có<br /> <br /> cK<br /> <br /> liên quan tới lợi nhuận ổn định là mcụ tiêu bao trùm nhất, tổng quát nhất. Cho đến nay,<br /> khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh nhiều người thường dùng lợi nhuận để làm<br /> cơ sở phân tích.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát<br /> triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung. Vì vậy một mặt tận dụng và tiết<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> kiệm các nguồn lực hiện có, mặt khác thúc đẩy tiến bộ khoa học cộng nghệ, tiến nhanh<br /> công nghiệp hoá - hiện đại hoá. đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống<br /> vật chất và tinh thần cho người lao động.<br /> 1.1.1.2. Lý thuyết về tiêu thụ<br /> - Khái niệm kênh phân phốise<br /> Lưu thông phân phối hàng hoá là khâu kêt nối sản xuất với tiêu dùng, kết nối<br /> các ngành kinh tế với nhau, cac doanh nghiệp với nhau. Trong nền kinh tế, trình độ xã<br /> hội hoá sản xuất ngày càng cao, thị trường ngày càng phát triển cả về chiều rộng và<br /> chiều sâu, hình thành mạng lưới vô cùng phức tạp và rộng lớn thì hoạt động lưu thông<br /> hàg hoá ngày càng trở nên sôi động với nhiều hình thức kênh phong phú. Đối với các<br /> <br /> 4<br /> <br /> doanh nghiệp nói chung, các trang trại và doanh nghiệp nói riêng, việc lụa chọn các<br /> kênh phân phối thích hợp với sản phẩm kinh doanh của mình, tổ chức có hiệu quả các<br /> kênh đó được coi là chiến lược quan trọng.<br /> Hoạt động lưu thông phân phối hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng<br /> được thực hiện qua các kênh phân phối.<br /> Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân, những tổ chức hay các doanh<br /> nghiệp tham gia vào quá trình tạo ra dòng vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ người sản<br /> <br /> -<br /> <br /> Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi<br /> <br /> uế<br /> <br /> xuất đến tiêu dung<br /> <br /> H<br /> <br /> Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi: là loại kênh phân phối hàng hoá tư<br /> <br /> h<br /> Người sản xuất<br /> nông nghiệp<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> Các công ty<br /> cung ứng sản<br /> xuất giống<br /> các cấp<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Các trung<br /> tâm giống<br /> quốc gia<br /> - Các viện<br /> nghiên cứu<br /> - Các<br /> trường đại<br /> học<br /> <br /> tế<br /> <br /> liệu sinh vật nông nghiệp.Kênh này có những nét dặc trưng:<br /> <br /> Sơ đồ 1: Kênh phân phối giống cây trồng, vật nuôi<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Đây là kênh sản xuất và chuyển giao công nghệ về giống và sử dụng giống, loại<br /> <br /> kênh phgân phối đặc biệt vè sản phẩm nông nghiệp mang tính chất tư liệu sinh học.<br /> Kênh kết hợp nghiên cứu sản xuất hoàn thiện sản phẩm trong quá trình chuyển<br /> <br /> giao công nghệ giống, trong đó nghiên cứu và chất xám đóng vai trò then chốt<br /> Là loại kênh phân phối sản phẩm vừa mang tính độc quyền của nhà nước, vừ<br /> mang tính xã hội cao, được nhà nước quan tâm thường xuyên, đồi hỏi cao và có chính<br /> sách hỗ trợ về công nghệ, tài chính..<br /> Kênh mang tính trực tiếp và cung cấp là chủ yếu. Các trung tâm giống quốc gia<br /> vừa là đầu kênh, vừa phải vươn lên làm chủ kênh, biến hoạt động mang tính kinh<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2