intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mận tam hoa nằm trong đề án đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng cao Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

120
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất mận tam hoa ở xã vùng cao Mường Lống trong thời gian qua. Từ đó đề tài đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây mận tam hoa trong thời gian tới và đưa cây mận tam hoa thực sự là cây trồng phù hợp nhất thay thế cây thuốc phiện mà các cây trồng khác không có được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mận tam hoa nằm trong đề án đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng cao Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An

PHẦN 1: MỞ ĐẦU<br /> 1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Các chất ma túy nói chung và thuốc phiện nói riêng đang là nguyên nhân gây ra<br /> các tệ nạn cho nhân loại nói chung và người Việt Nam nói riêng. Ma túy là một trong<br /> những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh tật, đói nghèo, hủy hoại giống nòi, nguồn lao<br /> động và rất nhiều các tệ nạn khách đi theo nó.<br /> Đảng và Nhà nước ta xác định tệ nạn ma túy là tệ nạn cực kỳ nguy hại, trái với<br /> <br /> uế<br /> <br /> đạo đức truyền thống của dân tộc, ảnh hưởng rất xấu đến phát triển kinh tế, gây hại<br /> lớn cho sức khoẻ của một bộ phận nhân dân, ảnh hưởng xấu tới nòi giống dân tộc, để<br /> <br /> H<br /> <br /> lại hậu quả nghiêm trọng cho các thế hệ mai sau. Đây là mối quan tâm, lo lắng của<br /> toàn xã hội.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An do hợp đất, hợp khí hậu, cây thuốc phiện rất dễ<br /> trồng, lên tốt và có thu nhập cao hơn so với các loại cây khác nên thu hút người dân ở<br /> <br /> h<br /> <br /> các xã vùng biên tham gia trồng. Trong tổng số 16 xã của huyện có trồng cây thuốc<br /> <br /> cK<br /> <br /> phiện” của tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> in<br /> <br /> phiện thì xã Mường Lống là xã trồng nhiều nhất, được mệnh danh là “thủ phủ thuốc<br /> <br /> Để thực hiện Nghị Quyết số 6 – CP của Chính Phủ về “Tăng cường chỉ đạo<br /> <br /> họ<br /> <br /> công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy”, năm 1996, tỉnh Nghệ An đã ban hành<br /> chủ trương “xóa bỏ và chống tái trồng cây thuốc phiện trên toàn tỉnh”. Hưởng ứng<br /> và triển khai chủ trương của tỉnh, huyện Kỳ Sơn đã phát động cuộc vận động loại bỏ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cây thuốc phiện ra khỏi đời sống cộng đồng, đặc biệt là điểm nóng ở xã Mường<br /> Lống. Song song với biện pháp tuyên truyền, một số nghiên cứu khoa học để đưa ra<br /> giải pháp xóa bỏ cây thuốc phiện một cách bền vững đã được tiến hành. Các nghiên<br /> cứu đưa ra một kết luận là phải đưa một cây trồng phù hợp nhất với điều kiện tự<br /> nhiên của xã Mường Lống. Đoàn công tác phòng chống ma túy và xóa bỏ cây thuốc<br /> phiện của tỉnh Nghệ An được cử đi tìm hiểu các mô hình kinh tế của huyện Sapa tỉnh<br /> Lào Cai. Và thấy cấy mận tam hoa là phù hợp nhất với xã Mường Lống. Khi đó đề<br /> án “Đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng cao Mường Lống”<br /> được xây dựng và triển khai từ năm 1996. Đến năm 1999, những cây mận tam hoa<br /> bắt đầu cho thu hoạch.<br /> <br /> -1-<br /> <br /> Để không tái trồng cây thuốc phiện thì cây mận tam hoa phải có hiệu quả kinh<br /> tế cao nhất. Chưa có đề tài nào nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất<br /> cây mận tam hoa của xã vùng cao Mường Lống. Một số câu hỏi đặt ra là: liệu rằng<br /> cây mận tam hoa có mang lại hiệu quả kinh tế cao hay không? Nó đóng vai trò như<br /> thế nào trong nguồn thu nhập của bà con dân tộc ở xã Mường Lống? Trong vòng 10<br /> năm cho thu hoạch thì cây mận tam hoa có những thuận lợi gì và đang gặp phải<br /> những khó khăn nào?<br /> Để có căn cứ khoa học cho việc trả lời những câu hỏi trên, tôi tiến hành nghiên<br /> <br /> uế<br /> <br /> cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mận tam hoa nằm trong đề án đưa<br /> cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng cao Mường Lống – huyện<br /> <br /> H<br /> <br /> Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An”<br /> <br /> tế<br /> <br /> 1.2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> 1.2.1. Mục tiêu chung<br /> <br /> h<br /> <br /> Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nậm tam hoa ở xã vùng<br /> <br /> in<br /> <br /> cao Mường Lống trong thời gian qua. Từ đó đề tài đưa ra một số giải pháp chủ yếu<br /> <br /> cK<br /> <br /> nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây mận tam hoa trong thời gian tới và<br /> đưa cây mận tam hoa thực sự là cây trồng phù hợp nhất thay thế cây thuốc phiện mà<br /> các cây trồng khác không có được.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> - Góp phần hoàn thiện lý luận và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế nói<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> chung và sản xuất mận tam hoa nói riêng..<br /> - Tìm hiểu thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây mận tam hoa từ<br /> <br /> khi triển khai dự án đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện cho đồng bào<br /> dân tộc H’Mông ở xã vùng cao Mường Lống.<br /> - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về hiệu quả kinh tế sản xuất đề xuất định<br /> hướng và một số giải pháp chủ yếu có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm phát triển<br /> sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế cho cây mận tam hoa.<br /> <br /> -2-<br /> <br /> 1.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> 1.3.1. Phương pháp chọn điểm và phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu<br /> 1.3.1.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu<br /> Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu phải đại diện cho vùng<br /> nghiên cứu trên phương diện điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các đặc điểm đặc<br /> trưng về tình hình nông thôn và nông dân của xã. Căn cứ vào đặc điểm của xã, dựa vào<br /> đặc điểm năng suất, quy mô sản xuất mận tam hoa, xã Mường Lống chia thành các<br /> nhóm hộ: nhóm hộ có qui mô trồng mận tam hoa nhiều, nhóm hộ có qui mô trung<br /> <br /> uế<br /> <br /> bình, nhóm hộ có qui mô ít. Trong nghiên cứu chúng tôi chọn các hộ ở bản Mường<br /> <br /> 1.3.1.2. Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> Lống I đại diện cho 3 nhóm hộ trồng mận trên.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Đề tài chỉ chọn nghiên cứu những hộ nông dân trồng mận tam hoa trong xã<br /> Mường Lống. Về cơ bản, đề tài chọn đối tượng nghiên cứu dựa trên tiêu chí qui mô<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> sản xuất mận tam hoa (qui mô lớn, trung bình và nhỏ) việc phân chia qui mô này dựa<br /> trên sự so sánh tổng thể chung của các hộ nông dân trồng mận tam hoa trong xã.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.3.2. Thu thập số liệu thứ cấp<br /> <br /> Thu thập số liệu thứ cấp thông qua phòng thống kê, phòng nông nghiệp và một số<br /> <br /> năm 2009).<br /> <br /> họ<br /> <br /> phòng ban khác có liên quan của huyện Kỳ Sơn, của xã Mường Lống (từ năm 2007 đến<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 1.3.3. Thu thập số liệu sơ cấp<br /> <br /> Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra phỏng vấn và<br /> <br /> tiến hành phỏng vấn trực tiếp 45 hộ được lựa chọn ngẫu nhiên.<br /> 1.3.4. Phương pháp xử lý thông tin, phân tích số liệu<br /> 1.3.4.1. Phương pháp thống kê mô tả<br /> Thống kê số liệu qua các thời kỳ để thấy được sự biến động về tình hình sản<br /> xuất mận tam hoa của các hộ nông dân ở xã Mường Lống.<br /> 1.3.4.2. Phương pháp thống kê so sánh<br /> Dùng để so sánh giữa những hộ có điều kiện kinh tế khác nhau, những hộ có<br /> quy mô khác nhau để làm sáng tỏ tình hình sản xuất và tiêu thụ ở các nhóm hộ khác<br /> <br /> -3-<br /> <br /> nhau có khác nhau hay không, nếu không khác nhau thì nguyên nhân tại sao, nếu khác<br /> nhau thì do những lý do gì? để từ đó đưa ra được những định hướng và giải pháp cho<br /> phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mận tam hoa cho các hộ nông<br /> dân trong xã.<br /> 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Các hộ nông dân sản xuất mận tam hoa ở xã vùng cao Mường Lống – huyện Kỳ<br /> Sơn – tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> * Phạm vi về nội dung: đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mận tam hoa nằm<br /> trong đề án đưa cây mận tam hoa vào thay thế cây thuốc phiện ở xã vùng cao Mường<br /> <br /> tế<br /> <br /> Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> h<br /> <br /> * Phạm vi về thời gian: thời gian thực hiện đề tài từ ngày 5/02/2010 đến ngày<br /> <br /> in<br /> <br /> 15/05/2010, cụ thể là nghiên cứu thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế sản xuất mận<br /> <br /> cK<br /> <br /> tam hoa:<br /> <br /> + Từ khi được thu hoạch đến năm 2006, dựa trên số liệu thứ cấp của các cơ<br /> quan, ban ngành huyện Kỳ Sơn và UBND xã Mường Lống.<br /> <br /> họ<br /> <br /> + Trong 3 năm (2007 – 2009), dựa trên số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thông<br /> qua điều tra thực tế, phỏng vấn các hộ trồng mận tam hoa ở xã Mường Lống.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> * Phạm vi về không gian: nghiên cứu tình hình sản xuất mận tam hoa trên địa<br /> <br /> bàn xã vùng cao Mường Lống – huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> -4-<br /> <br /> PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> <br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Cơ sở lý luận<br /> 1.1.1. Một số lý luận cơ bản về sản xuất sản phẩm<br /> * Khái niệm: Sản xuất là quá trình con người sử dụng lao động tác động vào tự<br /> nhiên khai thác hoặc cải tiến các dạng vật chất của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu<br /> <br /> uế<br /> <br /> của mình để tạo ra sản phẩm.<br /> <br /> H<br /> <br /> * Vai trò của sản xuất: Đời sống của xã hội rất phong phú có nhiều hoạt động<br /> khác nhau như: hoạt động sản xuất, hoạt động chính trị, khoa học, văn hóa, nghệ thuật…<br /> <br /> tế<br /> <br /> Trong các hoạt động đó thì hoạt động sản xuất chiếm một vị trí quan trọng tạo ra của cải<br /> vật chất đáp ứng yêu cầu của mỗi con người trong xã hội để từ đó con người tiến hành<br /> <br /> h<br /> <br /> các hoạt động khác, nếu không có sản xuất thì con người không thể thực hiện được các<br /> <br /> in<br /> <br /> hoạt động khác. Vậy sản xuất là toàn bộ cơ sở của đời sống xã hội, là cơ sở tồn tại và<br /> <br /> cK<br /> <br /> phát triển của loài người, sản xuất là yêu cầu khách quan của sự tồn tại xã hội.<br /> Quá trình sản xuất là cơ sở của đời sống xã hội đồng thời là quá trình phát triển<br /> và hoàn thiện bản thân con người. Để sản xuất có kết quả, con người không ngừng<br /> <br /> họ<br /> <br /> thâm nhập vào tự nhiên, khám phá phát hiện các quy luật của tự nhiên. Lịch sử của xã<br /> hội loài người, nền văn minh nhân loại gắn liền và dựa trên sự phát triển, hoàn thiện<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nền sản xuất.<br /> <br /> * Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất:<br /> Trong sản xuất để tạo ra sản phẩm chịu tác động của nhiều yếu tố, đặc biệt<br /> <br /> trong sản xuất nông nghiệp chịu tác động của những yếu tố chủ yếu sau:<br /> + Các yếu tố tự nhiên: đây là điều kiện thời tiết, khí hậu, giao thông, thủy lợi…<br /> Các yếu tố này ảnh hưởng trong suốt quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.<br /> + Giá cả và các yếu tố đầu vào: giá cả đầu vào ảnh hưởng đến sản xuất và khả<br /> năng cung ứng sản phẩm ra thị trường. Nếu giá cả đầu vào tăng làm cho giá thành trên<br /> một đơn vị sản phẩm cao lên, do vậy sản xuất sẽ giảm làm cho khả năng cung ứng sản<br /> phẩm ra thị trường giảm xuống.<br /> <br /> -5-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2