Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Đại học Kinh tế<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Sản xuất nông nghiệp bên cạnh thu được sản phẩm chính như lúa gạo, còn tạo<br />
ra một khối lượng rất lớn sản phẩm phụ nhưng giá trị rất thấp. Nhiều nước đã có nhiều<br />
phương pháp để tăng giá trị nguồn phụ phẩm này bằng cách tận dụng nó làm phân<br />
bón, làm chất độn trong chăn nuôi...nhưng vẫn chưa tận dụng hết giá trị của nguồn<br />
<br />
uế<br />
<br />
phụ phẩm này. Hiện nay, ở một số nước như: Trung Quốc, Inđônêsia, Thái Lan đã tận<br />
dụng nguồn phụ phẩm này để sản xuất nấm rơm mang lại giá trị rất cao, vừa tăng thu<br />
<br />
H<br />
<br />
nhập cho người nông dân, vừa cung cấp nguồn thực phẩm quý cho con người.<br />
Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi đế sản xuất nấm đặc biệt là nấm rơm vì<br />
<br />
tế<br />
<br />
hàng năm có một lượng phụ phẩm nông nghiệp rất lớn như rơm rạ, trấu…lại có khí<br />
<br />
h<br />
<br />
hậu thuận lợi cho cây nấm phát triển. Hiện nay, nấm rơm được trồng ở nhiều tỉnh<br />
<br />
in<br />
<br />
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng<br />
cao thu nhập cho người dân. Sản xuất nấm rơm vừa góp phần giải quyết việc làm, làm<br />
<br />
cK<br />
<br />
giảm tình trạng thất nghiệp ở nông thôn, lại vừa tận dụng được nguồn phụ phẩm nông<br />
nghiệp giá trị thấp, làm tăng giá trị nguồn phụ phẩm này.<br />
Xã Phú Lương là một xã thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện<br />
<br />
họ<br />
<br />
tích đất tự nhiên 1788,49 ha, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp đa<br />
dạng trong đó có nghề trồng nấm rơm . Bên cạnh việc trồng lúa nước, cây ăn quả, hoa<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
màu như lạc, đậu, ngô, khoai, sắn... còn có một số bộ phận đáng kể các hộ gia đình<br />
theo nghề trồng nấm rơm nhằm đa dạng hóa cơ cấu cây trồng và tăng thu nhập. Điều<br />
này đã góp phần phát triển kinh tế tại địa phương, giải quyết nhiệm vụ chiến lược<br />
trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống,<br />
tạo công ăn việc làm cho người lao động ở xã Phú Lương nói chung và các hộ gia đình<br />
trồng nấm nói riêng.<br />
Để tìm hiểu hiệu quả của nghành nghề mới này, tôi đã quyết định chọn đề tài:<br />
"Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm tại xã Phú Lương, huyện Phú<br />
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế", làm đề tài tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
SVTH: Trần Đình Phô – Lớp: K41A KTNN<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Đại học Kinh tế<br />
<br />
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu đề tài:<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế<br />
- Đánh giá thực trạng sản xuất nấm rơm của các nông hộ ở xã Phú Lương<br />
- Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất nấm rơm của các nông hộ điều tra ở xã<br />
Phú Lương.<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất<br />
<br />
Các hộ sản xuất nấm rơm ở xã Phú Lương.<br />
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
H<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
uế<br />
<br />
nấm rơm ở xã Phú Lương trong thời gian tới.<br />
<br />
+ Phạm vi không gian: Do giới hạn về thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế<br />
<br />
h<br />
<br />
nên đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất nấm rơm của các hộ<br />
<br />
in<br />
<br />
thuộc 3 thôn: Vĩnh Lưu, Lê Xá Đông và Đông B ở xã Phú Lương<br />
Lương năm 2010.<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Phạm vi thời gian: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm ở xã Phú<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Phương pháp so sánh: So sánh kết quả sản xuất nấm rơm của các hộ điều tra<br />
giữa bốn mùa trong năm/lứa.<br />
<br />
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ Số liệu thứ cấp: Là các số liệu đã công bố trên báo, mạng, internet và báo cáo<br />
<br />
kết quả hàng năm của xã Phú Lương.<br />
+ Số liệu sơ cấp: Là các số liệu được thu thập qua việc điều tra, phỏng vấn 45<br />
<br />
hộ sản xuất nấm rơm ở 3 thôn Vĩnh Lưu, Lê Xá Đông và Đông B ở xã Phú Lương theo<br />
phương pháp ngẫu nhiên, trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân sản xuất nấm<br />
rơm theo mẫu câu hỏi đã được chuẩn bị sẳn.<br />
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Phỏng vấn các hộ, các cán bộ trong xã<br />
Phú Lương.<br />
- Phương pháp tổng hợp và phân tích: Tổng hợp và phân tích các số liệu thu<br />
thập và điều tra được<br />
<br />
SVTH: Trần Đình Phô – Lớp: K41A KTNN<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Đại học Kinh tế<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1 Cơ sở lý luận<br />
1.1.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế<br />
Ngày nay, trong bất kỳ một lĩnh vực sản xuất nào người ta điều luôn quan tâm<br />
đến hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất đó. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh<br />
<br />
uế<br />
<br />
tế phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất, đo lường trình độ quản lý, trình độ tổ<br />
chức đồng thời là cơ sở tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Mọi nổ lực trong<br />
<br />
H<br />
<br />
sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh tế để<br />
<br />
tế<br />
<br />
doanh nghiệp tồn tại, phát triển và cạnh tranh được trên thị trường. Vậy hiệu quả kinh<br />
tế là gì ?<br />
<br />
h<br />
<br />
Theo TS. Nguyễn Tiến Mạnh thì: Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách<br />
<br />
in<br />
<br />
quan phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được những mục tiêu xác định.<br />
Theo Farell (1957) và một số nhà kinh tế khác như Schultz (1964), Rizzo<br />
<br />
cK<br />
<br />
(1979), Ellis (1993) thì cho rằng: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi việc so sánh giữa<br />
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra (gồm nhân tài, vật lực và tiền vốn,…) để đạt được kết<br />
<br />
họ<br />
<br />
quả đó.<br />
<br />
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng đều thống nhất ở<br />
bản chất của nó. Người sản xuất muốn thu được kết quả phải bỏ ra một khoản chi phí<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nhất định. Đó là nhân lực, vật lực, tư liệu sản xuất, vốn…Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh<br />
tế là tối đa hoá đầu ra với một lượng đầu vào nhất định và tối thiểu hoá chi phí với một<br />
lượng đầu ra nhất định. Các học giả trên đều cho rằng hiệu quả kinh tế là phạm trù<br />
kinh tế mà trong đó sản xuất đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối. Điều<br />
đó có nghĩa là khi tiến hành xem xét việc sử dụng các yếu tố nguồn lực phục vụ sản<br />
xuất chúng ta phải tính đến cả hai yếu tố hiện vật và giá trị.<br />
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí<br />
đầu vào hay nguồn lực được sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về nguồn lực<br />
hay công nghệ áp dụng. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản<br />
<br />
SVTH: Trần Đình Phô – Lớp: K41A KTNN<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Đại học Kinh tế<br />
<br />
xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại them<br />
bao nhiêu đơn vị sản phẩm.<br />
Hiệu quả phân phối (hay còn gọi là hiệu quả về giá) là chỉ tiêu hiệu quả trong<br />
đó cả yếu tố giá sản phẩm và giá các yếu tố đầu vào được tính đến để phản ánh giá trị<br />
sản phẩm thu thêm được trên một đồng chi phí về đầu vào hay nguồn lực được sử<br />
dụng. Thực chất của hiệu quả phân phối là hiệu quả kỹ thuật có tính đến giá của các<br />
yếu tố đầu vào, giá sản phẩm bán ra. Hay nói cách khác, trên cơ sở giá cả các yếu tố<br />
<br />
uế<br />
<br />
đầu vào, giá cả sản phẩm bán ra để phân bổ các yếu tố đầu vào theo tỷ lệ hợp lý để tối<br />
đa hóa lợi nhuận thu được. Tức giá trị biên của sản phẩm sản xuất ra phải bằng giá trị<br />
<br />
H<br />
<br />
biên của các nguồn lực sử dụng vào sản xuất.<br />
<br />
1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế<br />
<br />
tế<br />
<br />
Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ tổng hòa giữa hai yếu tố hiện vật và giá trị<br />
trong việc sử dụng nguồn lực vào sản xuất, là một phạm trù kinh tế - xã hội vừa thể<br />
<br />
h<br />
<br />
hiện tính lý luận khoa học sâu sắc, vừa là yêu cầu đặt ra của thực tiễn xã hội. Có nhiều<br />
<br />
in<br />
<br />
phương pháp để xác định hiệu quả kinh tế:<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt<br />
được và chi phí bỏ ra. Điều đó có nghĩa là một đơn vị chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu<br />
<br />
họ<br />
<br />
đơn vị sản phẩm.<br />
<br />
H = Q/C<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
H: Là hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Q: Là khối lượng sản phẩm thu được<br />
C: Là chi phí bỏ ra<br />
Phương pháp này phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực của cả quá trình sản<br />
<br />
xuất kinh doanh nhất định, xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao<br />
nhiêu kết quả. Trên cơ sở đó người ta đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các đơn vị sản<br />
xuất với nhau, giữa các ngành sản phẩm khác nhau và giữa các thời kỳ khác nhau.<br />
- Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả tăng<br />
thêm với chi phí tăng thêm, nghĩa là nếu tăng thêm một đơn vị chi phí sẽ tăng thêm<br />
bao nhiêu đơn vị kết quả thu được<br />
<br />
SVTH: Trần Đình Phô – Lớp: K41A KTNN<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Đại học Kinh tế<br />
<br />
H = Q/C<br />
Trong đó:<br />
H<br />
<br />
: Là hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Q<br />
<br />
: Là kết quả tăng thêm<br />
<br />
C<br />
<br />
: Là chi phí tăng thêm<br />
<br />
Phương pháp này giúp chúng ta xác định được hiệu quả mà một đồng chi phí<br />
đầu tư thêm mang lại. Từ đó xác định được hiệu quả trong đầu tư thâm canh, đặc biệt<br />
<br />
uế<br />
<br />
là xác định được khối lượng tối đa hóa kết quả sản xuất tổng hợp.<br />
Tuy nhiên, khi sử dụng hai phương pháp trên ta không thấy được quy mô của<br />
<br />
H<br />
<br />
hiệu quả là bao nhiêu. Do đó khi xác định hiệu quả kinh tế, người ta thường dùng thêm<br />
chỉ tiêu lợi nhuận hay thu nhập. Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu tuyệt đối thì không thể thấy<br />
<br />
tế<br />
<br />
được cái giá phải trả cho quy mô của kết quả. Sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu trên là<br />
phương pháp tốt nhất khi đánh giá hiệu quả kinh tế.<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất nấm<br />
<br />
in<br />
<br />
- Giá trị sản xuất nông nghiệp (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và<br />
<br />
cK<br />
<br />
dịch vụ được sáng tạo ra trong nông nghiệp trong một thời gian nhất định thường là<br />
một năm. Do đặc điểm của ngành sản xuất nấm rơm hiện nay sản xuất ra chủ yếu để<br />
<br />
họ<br />
<br />
tiêu thụ nên tổng giá trị sản xuất cũng chính là doanh thu của hộ.<br />
GO =<br />
<br />
n<br />
<br />
Pi *Qi<br />
i 1<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Trong đó:<br />
Pi<br />
<br />
: Đơn giá/sản phẩm<br />
<br />
Qi<br />
<br />
: Khối lượng sản phẩm thứ i<br />
<br />
N<br />
<br />
: Số sản phẩm<br />
<br />
- Chi phí trung gian (IC): Là một bộ phận cấu thành của sản xuất bao gồm<br />
những chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Chi phí trung<br />
gian trong sản xuất nông nghiệp bao gồm chi phí vật chất trực tiếp và chi phí dịch vụ<br />
thuê (không kể khấu hao).<br />
Chi phí trung gian (IC) = Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ (mua hoặc thuê ngoài)<br />
<br />
SVTH: Trần Đình Phô – Lớp: K41A KTNN<br />
<br />
5<br />
<br />