intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân tại xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Le Huy Hieu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:123

86
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận đánh giá thực trạng hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân tại Xã Vân Sơn -Triệu Sơn -Thanh Hóa. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp phát triển hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu tại xã Vân Sơn -Triệu Sơn -Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân tại xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ­­­­­­    ­­­­­­   NGUYỄN THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN  XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU GIỮA CÔNG TY CP NCN  DVTM VÂN SƠN VỚI NÔNG DÂN TẠI XàVÂN SƠN,  HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
  2. HÀ NỘI ­ 2015 2
  3. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ­­­­­­    ­­­­­­   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN  XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU GIỮA CÔNG TY CP NCN  DVTM VÂN SƠN VỚI NÔNG DÂN TẠI XàVÂN SƠN,  HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA Tên sinh viên : Nguyễn Thu Hằng Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế  Lớp : KTC – K56 Niên khoá : 2011 ­ 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Dương Nga   
  4. HÀ NỘI ­ 2015
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các   số  liệu và kết quả  nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề  được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành khóa luận đều   đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn  gốc. Hà nội, ngày…..tháng……năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thu Hằng 5
  6. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp  đại học, ngoài sự  cố  gắng nỗ  lực của bản thân, tôi đã nhận được sự  quan  tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin cảm ơn các Thầy Cô trong khoa KT & PTNT trương ̀   ̣ ̣ ̣ ̣ Hoc Viên Nông Nghiêp Viêt Nam đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản,   những định hướng đúng đắn trong học tập cũng như tu dưỡng đạo đức để tôi  có được một nền tảng vững chắc trong học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ  lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn   trực tiếp TS. Nguyễn Thị  Dương Nga, người đã dành nhiều thời gian, tâm  huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ  tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề  tài và hoàn thành khóa  luận. Tôi xin đặc biệt cảm  ơn tới Giám đốc Công ty CP NCNDVTM Vân   Sơn, cùng các chú, anh, chị  trong Công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ  tôi  trong quá trình thực tập tại công ty. Tôi cũng xin gửi lời cảm  ơn chân thành tới Đảng  ủy, UBND, các ban   ngành, đoàn thể bà con nhân dân xã Vân Sơn đã cung cấp những số liệu cần   thiết và tạo mọi điều kiện giúp đỡ  tôi trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên   cứu tại địa bàn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã  khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày   tháng  năm 2015 Sinh viên thực hiện 6
  7. Nguyễn Thu Hằng TÓM TẮT KHÓA LUẬN Với phương án tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa   tập trung quy mô lớn, áp dụng cơ giới hóa, công nghệ  cao gắn với xây dựng   nông thôn mới tại xã Vân Sơn huyện Triệu Sơn giai đoạn 2011 ­2020, được  đánh   giá   là   một   hướng   đi   mới,   mang   tính   đột   phá   theo   chủ   trương,   định  hướng, chính sách phát triển của Ðảng, Nhà nước về phát triển nông nghiệp,  nông dân, nông thôn đúng tinh thần của Nghị  quyết Trung  ương VII khóa X  về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Liên giưa Công ty CPNCN DVTM Vân ̃   Sơn vơi nông dân xa Vân S ́ ̃ ơn băng hinh th ̀ ̀ ưc Công ty thuê đât cua nông dân đê ́ ́ ̉ ̉  ̉ ̣ san xuât mia nguyên liêu, đang đ ́ ́ ược xem la hinh th ̀ ̀ ưc m ́ ơi co hiêu qua gop ́ ́ ̣ ̉ ́  ̉ ̉ ơ câu cây, tao viêc lam tăng thu nhâp va đ phân chuyên đôi c ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ời sông cho ng ́ ươì  ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ở rông hinh th dân. Chinh vi vây ma viêc phat triên va m ́ ́ ̣ ̀ ức liên kêt nay la viêc ́ ̀ ̀ ̣   rât cân thiêt. Đê tai nghiên c ́ ̀ ́ ̀ ̀ ứu tâp trung đanh gia hinh th ̣ ́ ́ ̀ ưc liên kêt gi ́ ́ ữa Công  ty CP NCN DVTM Vân Sơn vơi nông dân xa Vân S ́ ̃ ơn, cac vân đê trong liên ́ ́ ̀   ́ ừ đo đê xuât môt sô giai phap chu yêu phat triên h kêt, t ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ ợp ly hinh th ́ ̀ ức liên kêt. ́ ̉ ̣ ược muc tiêu chung co cac muc tiêu cu thê: Lam ro l Đê đat đ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ợi ich cua ́ ̉   hinh th ̀ ức mang lai cho Công ty va nông dân, cac vân đê phat sinh trong liên kêt, ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́  ́ ́ ́ ̉ cac yêu tô anh h ưởng đên hinh th ́ ̀ ưc liên kêt. Đanh gia th ́ ́ ́ ́ ực trang liên kêt gi ̣ ́ ữa   Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn vơi nông dân xa Vân S ́ ̃ ơn; đanh gia tiêm ́ ́ ̀   ̉ ̀ năng cua hinh th ưc; Đê xuât cac giai phap nhăm phat triên h ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ợp ly hinh th ́ ̀ ưc liên ́   ́ ̣ kêt trên đia ban xa. ̀ ̃ ̀ ̀ ược thực hiên tai xa Vân S Đê tai đ ̣ ̣ ̃ ơn, huyên Triêu S ̣ ̣ ơn, tinh Thanh Hoa ̉ ́  va Công ty CP NCN DVTM Vân S ̀ ơn. Vơi đôi t ́ ́ ượng nghiên cưu la nghiên c ́ ̀ ứu  7
  8. cơ so ly luân va th ̉ ́ ̣ ̀ ực tiên liên quan đên hinh th ̃ ́ ̀ ức liên kêt gi ́ ữa Công ty va nông ̀   ̉ ̣ dân trong san xuât mia nguyên liêu. ́ ́ ̣ ̃ ược nghiên cưu  Cac muc tiêu trên đa đ ́ ́ ở cac phân cua đê tai: Vê ly luân: ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣   ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̣ Đê tai lam ro khai niêm, vai tro, nguyên tăc, nôi dung, mô hinh, ph ̀ ương thức và  ́ ́ ̉ yêu tô anh h ưởng vê liên kêt; l ̀ ́ ợi ich va tinh bên v ́ ̀ ́ ̀ ững cua liên kêt. Vê th ̉ ́ ̀ ực  ̉ tiên: Đê tai tim hiêu th ̃ ̀ ̀ ̀ ực tiên vê hinh th ̃ ̀ ̀ ức liên kêt san xuât mia nguyên liêu  ́ ̉ ́ ́ ̣ ở   ̀ ước Trung Quôc va Thai Lan, trong n ngoai n ́ ̀ ́ ước. Vơí   cać   phương   phaṕ   nghiên   cứu:   phương   phaṕ   thu   nhâp ̣   số  liêu; ̣   phương phap x ́ ử ly va phân tich sô liêu, ph ́ ̀ ́ ́ ̣ ương phap thông kê so sanh kêt h ́ ́ ́ ́ ợp  vơi nhom chi tiêu phan anh hoat đông liên kêt, l ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ợi ich va tinh bên v ́ ̀ ́ ̀ ững cua liên ̉   ́ ́ ưa Công ty va nông dân diên ra mang lai l kêt. Liên kêt gi ̃ ̀ ̃ ̣ ợi ich gi cho ca nông ́ ̀ ̉   dân va Công ty? T ̀ ư đo đê ra cac giai phap nhăm phat triên h ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ợp ly hinh th ́ ̀ ức liên  kêt. ́ ́ ̉ Kêt qua nghiên c ứu chia lam 5 phân: ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ 1. Tinh hinh san xuât mia nguyên liêu trên đia ban xa Vân S ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ơn. ̉ ̣ 2. Liên kêt trong san xuât mia nguyên liêu gi ́ ́ ́ ữa Công ty CP NCN DVTM Vân  Sơn vơi nông dân xa Vân S ́ ̃ ơn ́ ́ ́̉ 3. Cac yêu tô anh hưởng đên liên kêt trong san xuât mia nguyên liêu  ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ở xa Vân S ̃ ơn. ́ ́ ̀ ́ ̉ 4. Đanh gia tiêm năng phat triên hinh th ̀ ức liên kêt mia nguyên liêu. ́ ́ ̣ ̣ 5. Đinh h ương va giai phap h ́ ̀ ̉ ́ ợp ly đê phat triên hinh th ́ ̉ ́ ̉ ̀ ức liên kêt gi ́ ữa Công ty   CP NCN DVTM Vân Sơn trong thơi gian t ̀ ơi. ́ ́ ̉ Kêt qua nghiên c ứu cho thây Công ty va nông dân liên kêt trong san xuât mia ́ ̀ ́ ̉ ́ ́  ̣ ̀ ử dung đât đ nguyên liêu thông qua HĐ thuê quyên s ̣ ́ ược ky kêt v ́ ́ ới thơi han 20 ̀ ̣   ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ năm chia lam hai giai đoan trong đo xac đinh ro quyên va nghia vu cua hai bên,   ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ diên tich, tiên thuê đât. Diên tich đât Công ty thuê cua toan xa 69,8 ha v ̀ ̃ ơi 490 ́   ̣ hô cho thuê năm 2014. L ợi ich mang lai cho Công ty tr ́ ̣ ươc tiên chât l ́ ́ ượng đam ̉   8
  9. ̉ bao, năm 2014 v ơi ch ́ ữ lượng đường 10 CCS, chu đông đ ̉ ̣ ược nguyên liêu v ̣ ới  ̉ ượng 6.282 tân năm 2014 va năng suât đat 90 tân/ha cao h san l ́ ̀ ́ ̣ ́ ơn so vơi cac hô ́ ́ ̣  ́ ới hô dân liên kêt giup đ dân trông mia. Đôi v ̀ ́ ̣ ́ ́ ời sông cua ho đ ́ ̉ ̣ ược nâng cao, tao ̣   ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ viêc lam cho 220 lao đông (năm 2014), sô hô co lao đông lam thuê cho Công ty. ̀   ̣ ̉ ̣ Co thu nhâp ôn đinh va cao h ́ ̀ ơn so vơi hô không liên kêt, v ́ ̣ ́ ơi thu nhâp/hô/năm ́ ̣ ̣   la 32.462,6 nghin đông cao h ̀ ̀ ̀ ơn so vơi cac hô không liên kêt, gâp 1,16 lân so v ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ới   ̣ ̀ hô trông mia va gâp 1,22 lân so v ́ ̀ ́ ̀ ới hô trông lua. Khi tham gia liên kêt v ̣ ̀ ́ ́ ới số  ̣ ươc 10 năm, nhiêu hô dung đê chuyên đôi nganh nghê nh tiên thuê đât nhân tr ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ư  ̀ ̣ ̀ ửi vao ngân hang, tra tiên n buôn ban, kinh doanh,..nhiêu hô dung g ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ợ. Bên canh ̣   nhưng l ̃ ợi ich mang lai thi co nh ́ ̣ ̀ ́ ưng vân đê trong liên kêt cân đ ̃ ́ ̀ ́ ̀ ược khăc phuc ́ ̣   ̀ ̉ va giai quyêt.  ́ ̀ ưng cua liên kêt thi không co hô nao pha v Tinh bên v ́ ̃ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ỡ HĐ, nhưng vân xay ̃ ̉   ̣ ̣ ra tinh trang vi pham HĐ,  ̀ ở mưc đô nhe nên chi bi phia Công ty nhăc nh ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ỡ thôi,   ́ ̀ ́ ơ 2 HĐ.  bên phia Công ty năm 2014 thi Pha v ̃ ́ ́ ́̉ Cac yêu tô anh h ưởng đên hinh th ́ ̀ ức liên kêt  ́ ưc cua ng ́ y th ́ ̉ ươi dân còn ch ̀ ưa  cao. Sự hạn chế về trình độ học vấn, nên hiểu biết của họ về lợi ich bao vê ́ ̉ ̣  ̣ ́ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉  ruông mia cho Công ty con kem, tiêp thu ky thuât con han chê. Công ty chiu rui ̉ ́ ư  điêu kiên th ro trong san xuât nh ̀ ̣ ơi tiêt, han chê vê viêc vay vôn, lao đông ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣   chưa co tay nghê. Đanh gia tiêm năng phat triên liên kêt. ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ Nghiên cứu cũng cung cấp những giải pháp cụ  thể  phat triên h ́ ̉ ợp ly hinh ́ ̀   thưc liên k ́ ết giưa Công ty CP NCN DVTM Vân S ̃ ơn vơi nông dân xa Vân S ́ ̃ ơn  trong thơi gian t ̀ ơi. Trong đó c ́ ần sự  phối hợp từ nhiều phía, nhưng đặc biệt   cần phát triển mối liên kết bốn nhà Nhà nước ­ Nhà khoahọc ­ Nhà doanh  nghiệp ­ Nhà nông. Và mở rộng, phát triển hinh th ̀ ưc san xuât mia nguyên liêu ́ ̉ ́ ́ ̣   ở địa phương là giải pháp cốt lõi. 9
  10. MỤC LỤC 10
  11. DANH MUC BANG ̣ ̉   STT Ký hiệu viết  Ý nghĩa tắt 1 BQ Binh quân ̀ 2 CBNV Cán bộ nhân viên 3 CCS Chư l ̃ ượng đường 4 CNH­HĐH ̣ ̣ ̣ Công nghiêp hoa­hiên đai hoa ́ ́ 5  CP NCN DVTM ̉ ̣ ̣ ̣ ương maị Cô phân Nông công nghiêp dich vu th ̀ 6 ĐVT Đơn vi tinh ̣ ́ 7 HĐ Hợp đông ̀ 8 HĐND ̣ Hôi đông nhân dân ̀ 9 HTX Hợp tác xã 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 LĐ Lao đông ̣ 12 NN Nông nghiêp̣ 13 NN Nông nghiêp̣ 14 SL ̉ ượng San l 15 UBND ̉ Uy ban nhân xã 11
  12. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Liên kết kinh tế  là sự  hợp tác cùng phát triển của hai hay nhiều bên   không kể  quy mô hay loại hình sở  hữu. Mối quan hệ  liên kết chính là bảo   đảm về  lợi ích của các bên tham gia liên kết kinh tế. Liên kết giúp cho các  bên tham gia giảm thiểu được rủi ro trong sản xuất, kinh doanh sản phẩm   nông nghiệp, đảm bảo hiệu quả trong sản xuất, thu nhập của nhà nông, liên  kết giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo chất lượng sản phẩm   và nguồn nguyên liệu ổn định. Để tránh được rủi ro nhiều nhà sản xuất phân  tán sự rủi ro bằng cánh mời gọi các chủ thể khác tham gia thực hiện và triển   khai dụ  án. Thậm chí mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo một phần công việc  tùy theo năng lực của các chủ  thể. Như  vậy mỗi chủ  thể  tham gia đều chịu   một phần rủi ro nếu có. Thực hiện Nghị quyết TW 7: “  Tăng cường sự liên kết giữa các doanh   nghiệp, đội ngũ trí thức nông dân trên cơ  sở  bình đẳng cùng có lợi; có chính   sách khuyến khích mạnh mẽ  doanh nghiệp, tri thức về  nông thôn. Đóng góp   tích cực và có hiệu quả cho quá trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông   thôn theo đường lối của Đảng” việc vận dụng các hình thức liên kết đã triển  khai với mục tiêu phát triển bền vững giữa các bên tham gia.   Liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa doanh nghiệp và nông  dân, một bộ phận của liên kết trong nền kinh tế nói chung, một trong những  thể chế  thực hiện mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và nông dân trong  sản xuất mía nguyên liệu, đồng thời là một bộ  phận của quan hệ  giữa công   nghiệp và nông nghiệp. Việc liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giúp cho  doanh nghiệp và nông dân cùng tồn tại và hỗ trợ nhau, thúc đẩy các hình thức   12
  13. chuyên môn hóa, liên hợp hóa và tập trung hóa, xã hội hóa sản xuất tiến bộ,   phù hợp với xu thế  đi lên sản xuất quy mô lớn, thực hiện CNH­HĐH nông  nghiệp và nông thôn và toàn bộ nền kinh tế. Do đó việc hình thành hình thức   liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa doanh nghiệp và nông dân xã  Vân Sơn là điều có lợi và tất yếu khách quan. Vân Sơn là  xã thuần nông vùng có 1780 hộ/ 7.235 nhân khẩu nhưng chỉ  có 677,4 ha đất sản xuất nông nghiệp trong đó, đất 2 vụ lúa là 328 ha nằm rãi   rác, manh mún, năng suất thấp. Năm 2010 hưởng  ứng phát triển toàn tỉnh về  xây dựng nông thôn mới, xã Vân Sơn tiến hành thử nghiệm chuyển đổi 25 ha   đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng mía và đã đạt được kết quả tốt, xã sẽ  mở  rộng quy mô sản xuất mía để  nâng cao thu nhập của người dân so với  việc nông dân trồng lúa. Năm 2011, Vân Sơn là  xã duy nhất  của  huyện Triệu   Sơn được công ty mía đường Lam Sơn chọn để đầu tư trở thành vùng nguyên  liệu chuyên canh,   hướng đi mới được mở  ra. Ngày 26­12­2011, tại xã Vân  Sơn   (Triệu   Sơn),   Công   ty   CP   Mía   đường   Lam   Sơn   phối   hợp   với   UBND   huyện Triệu Sơn tổ  chức lễ  công bố  thành lập Công ty CP Nông ­ Công   nghiệp, dịch vụ, thương mại Vân Sơn. Theo cách này người nông dân góp cho  Công ty thuê đất với thời hạn 20 năm, hết thời hạn này thì đất lại thuộc về  nông dân. Công ty bỏ vốn hàng năm tổ  chức sản xuất, người nông dân được   ̣ ̀ ược tra tiên theo công nhân, m Công ty thuê lam lao đông va đ ̀ ̉ ̀ ̣ ưc tiên đ ́ ̀ ược thoả   ̣ thuân gi ưa hai bên. Nông dân đ ̃ ược chia 30% số tiền từ doanh thu bán mía cho  Công ty mẹ kê t ̉ ừ năm thứ 4 trở đi. Công ty dành 10% lợi nhuận để xây dựng   cơ sở hạ tầng sản xuất(UBND xa Vân S ̃ ơn,2012).  Hình thức này đã tạo ra thuận lợi: Công ty có vùng nguyên liệu mía ổn  định, đam bao chât l ̉ ̉ ́ ượng, có điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy  cơ giới hóa và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, người nông dân vẫn có việc làm, thu   13
  14. nhập ổn định, và đặc biệt họ vẫn có quyền giám sát phần đất của mình. Khi  hết thời hạn cho thuê đất, nông dân được lấy lại đất của mình, thu nhập của  họ  vì thế  cũng tăng lên. Cũng từ  đây, toàn bộ  số  lao động dôi dư  của địa  phương được thu hút, tạo việc làm với mức lương bình quân từ 2 – 2,5 triệu   đồng/tháng. Thành công của mối liên kết này cho thấy có sự  hợp tác và liên  kết chặt chẽ  giữa doanh nghiệp và nông dân. Như  vậy thực tế của việc liên   kết sản xuât mía nguyên liệu giữa Công ty vơi nông dân có l ́ ợi ich vê kinh tê ́ ̀ ́  ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ư thê nao va l va xa hôi cua nông dân khi liên kêt nh ́ ̀ ̀ ợi ich đôi v ́ ́ ới Công ty ? Cać   ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ữa Công ty với nông dân? Tinh bên vân đê phat sinh trong qua trinh liên kêt gi ́ ̀  vưng cua liên kêt? Nh ̃ ̉ ́ ững nhân tố nào ảnh hưởng đến hình thức liên kết? Có  những giai phap nào hoàn thi ̉ ́ ện và phát triển hợp ly hình th ́ ức liên kết? Để  góp phần giải quyết câu hỏi trên, em nghiên cứu đề tài :" Đánh giá hình thức   liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân   Sơn với nông dân tại Xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa". 1.2 . Mục tiêu nghiên cứu. I.2.1. Mục tiêu chung.      Đánh giá thực trạng  hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên   liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn vơi nông dân t ́ ại Xã Vân Sơn­ Triệu Sơn­Thanh Hóa. Trên cơ  sở  đó, đề  xuất các giải pháp phát triển hình   thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu tại xã Vân Sơn­Triệu Sơn­Thanh  Hóa. I.2.2. Mục tiêu cụ thể. ­  Góp phần hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận và cơ  sở  thực tiễn về  hình   thức liên kết giữa Công ty với nông dân trong sản xuất mía nguyên liệu. 14
  15. ­ Đánh giá thực trạng hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên  liệu giữa Công ty với nông dân tại Xã Vân Sơn­Triệu Sơn­Thanh Hóa trong  thời gian qua. ­ Đề xuất các giải nhằm phát triển hợp lý hình thức liên kết trong sản  xuất mia nguyên li ́ ệu giữa Công ty với nông dân tại xã Vân Sơn­Triệu Sơn­ Thanh Hóa trong thời gian sắp tới. 1.3  Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến liên kết  trong sản xuất  mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn vơí  nông dân xã Vân Sơn thời gian tới: 1) Thực trạng liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn xã thời  gian qua diễn ra như thế nào? 2) Lợi ích đem lai cho Công ty va nông dân khi tham gia vào liên k ̣ ̀ ết? ́ ữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn vơí  3) Cac vân đê trong liên kêt gi ́ ́ ̀ nông dân? 4) Các giải pháp nào cần đề  xuất nhằm phát triển hợp ly liên k ́ ết trong  sản xuất mía nguyên liệu ở xã trong thời gian tới? 1.4 . Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan hình thức liên kết giữa Công  ty với nông dân trong sản xuất mía nguyên liệu. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ­ Phạm vi về nội dung : Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất   mía nguyên liệu giữa Công ty với nông dân. Thực trạng của hình thức liên kết  đó trong thời gian qua. Từ  đó đề  xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết mía   nguyên liệu hơn trong thời gian tới. 15
  16. ­ Phạm vị về không gian: Tại Xã Vân Sơn­ Triệu Sơn­ Thanh Hóa  và Công ty cổ phần Nông Công nghiệp, dịch vụ, thương mại Vân Sơn. ­ Phạm vi về  thời gian: Đê tai nghiên c ̀ ̀ ưu môt sô nôi dung trong ́ ̣ ́ ̣   thơi gian t ̀ ư năm 2012­2014, tâp trung nghiên c ̀ ̣ ứu khao sat năm 2015. ̉ ́ PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 2.1 Cơ sở  lý luận của đề tài 2.1.1. Khái niệm về Nông dân. Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn tham gia sản xuất   nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành  nghề  mà tư  liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kỳ  lịch sử, người nông dân có quyền sở  hữu khác nhau về  ruộng đất, họ  hình  thành   nên   giai   cấp   nông   dân,   có   vị   trí,   vai   trò   nhất   định   trong   xã   hội. (Wikipedia, 2009). 2.1.2 Vai trò của các tác nhân trong liên kết giữa Công ty và nông dân * Người sản xuất 16
  17. Đối với nhà nông, bộc lộ  rõ nhất là sự  hạn chế  về  trình độ  học vấn,  tâm lý e ngại khi tiếp xúc với các nhà khác. Đa số  nông dân Việt Nam vẫn  chưa gạt bỏ được, tư tưởng ham lợi trước mắt và không tính toán được chiến   lược âu dài, dễ vi phạm hợp đồng trong quá trình liên kết, là người cung cấp   số lượng và chất lượng sản phẩm ra thị trường nên sự  hạn chế  về  thông tin   thị trường làm cho họ không chủ động trong các mối liên kết. * Các yếu tố từ Doanh nghiệp Các cơ sở chế biến thu mua sản phẩm nông sản ổn định nhưng vẫn còn  tình trạng cơ sở chế biến ngừng mua hoặc giảm giá lại không thông báo cho  nông dân, trong khi mua còn gây khó dễ cho nông dân….nhất là vào thời điểm   chính vụ nông sản. Chế tài mà công ty đưa ra để xử phạt các hộ phá vỡ hợp đồng có hiệu  lực chưa cao, mới chỉ dừng lại phạt tiền nên tình trạng phá vỡ hợp đồng vẫn   còn xảy ra nhất là khi thời vụ nguyên liệu khan hiếm. Sự chủ động phối hợp liên kết phục vụ cho sản xuất, quy hoạch vùng   nguyên liệu của các cơ sở chế biến với cấp chính quyền địa phương với các  hộ nông dân chưa cao. *Các yếu tố nhà nước và yếu tố khác Tác động của chính quyền địa phương ít ảnh hưởng, sau đó vấn đề sản  xuất, thu mua các tình trạng tranh chấp xảy ra chính quyền có vai trò trọng tài  để giải quyết Vai trò, chức năng về trung gian, cầu nối của chính quyền các cấp còn  hạn chế  do chính sách và do bản thân chính quyền( nhất là chính quyền các  cấp cơ  sở) đã không phát huy và làm tròn trách nhiệm là trọng tài để  giải   quyết các vấn đề   ảnh hưởng đến liên kết. Chính quyền cơ  sở  gần như  thả  17
  18. nổi để  cơ  sở  chế  biến và hộ  sản xuất thỏa thuận với nhau trong hợp đồng   liên kết. Chưa xác định rõ về  sự  ràng buộc trách nhiệm, lợi ích giữa các bên  tham gia liên kết nên dẫn đến phá vỡ quá trình này, nhất là cơ sở chế biến vi   phạm hợp đồng. 2.1.3. Các  khái niệm về  liên kết 2.1.3.1 . Khái niệm về liên kết Theo từ điển ngôn ngữ học(1992). “Liên kết” là kết là liên kết với nhau   lại từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ . Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học của viện nghiên cứu và phổ biến tri  thức bách khoa thì: “ Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt động   đo các đơn vị  kinh tế  tự  nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản   xuất kinh   doanh phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ  pháp luật của nhà   nước. Mục tiêu của liên kết kinh tế  là tạo ra sự   ổn định của các hoạt động   kinh tế  thông qua các quy chế  hoạt động để  tiến hành phân công sản xuất,   khai thác tốt các tiềm năng của các đơn vị  tham gia liên kết để  tạo ra thị   trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau”. David. W. Pearce (1999) trong từ điển kinh tế học hiện đại cho rằng: “   Liên kết kinh tế chỉ là tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền   kinh tế  thường là khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt động phối hợp   với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá   trình phát triển. Điều kiện này thường đi kèm với sự tăng trưởng bền vững”.  ̣ ̀ ường đi kem v Điêu kiên nay th ̀ ̀ ới sự tăng trưởng bên v ̀ ững. Tác giả Trần Văn Hiếu (2005) cho rằng: “  Liên kết kinh tế là quá trình   thâm nhập, phối hợp với nhau trong sản xuất kinh doanh của các chủ  thể   kinh tế  dưới hình thức tự  nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo   18
  19. hướng có lợi nhất trong khuôn khổ  pháp luật, thông qua hợp đồng kinh tế   khai thác tốt các tiềm năng của các chủ thể tham gia liên kết. Liên kết kinh tế  có thể tiên hành theo chiều dọc hoặc chiều ngang, trong nội bộ ngành, trong   một quốc gia hay nhiều quốc gia, trong khu vực và quốc tế”. ̉ ̉ ̀ ươc ma cu thê la trong quy đinh ban hanh theo Trong cac văn ban cua Nha n ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀   ́ ̣ Quyêt đinh sô 38­HĐBT ra ngay 10/04/1989 thi  ́ ̀ ́ ́ ̀ ưng hinh th ̀liên kêt kinh tê la nh ̃ ̀ ưc   ́ ợp hoat đông do cac đ phôi h ̣ ̣ ́ ơn vi kinh tê tiên hanh đê cung nhau ban bac va đê ra ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀   ̉ ương, biên phap co liên quan đên công viêc san xuât kinh doanh cua cac chu tr ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉   ̀ ̀ ́ ̉ ̉ minh nhăm thuc đây san xuât theo h ́ ương co l ́ ́ ợi nhât. ̀ ̣ ́  Sau khi ban bac thông nhât, ́ ́  ́ ơn vi thanh viên trong tô ch cac đ ̣ ̀ ̉ ưc liên kêt kinh tê cung nha ky kêt h ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ợp đông vê ̀ ̀  nhưng vân đê co liên quan đên phân hoa đông cua minh đê th ̃ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ực hiên. ̣ ̀ ́ ̣ Theo ThS. Hô Quê Hâu thi  ́ ́ ́ ̣ ương va ̀Liên kêt kinh tê trong kinh tê thi tr ̀ ̀  ̣ ̣ ́ ̀ ự  chu đông nhân th hôi nhâp kinh tê la s ̉ ̣ ̣ ưc va th ́ ̀ ực hiên môi liên kêt kinh tê ̣ ́ ́ ́  khach quan gi ́ ưa cac chu thê kinh tê trong nên kinh tê xa hôi, nhăm th ̃ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ̣ ̀ ực hiên ̣   ̣ ̀ ợp tac lao đông đê đat t môi quan hê phân công va h ́ ́ ̣ ̉ ̣ ới lợi ich kinh tê xa hôi ́ ́ ̃ ̣   chung. Liên kết kinh tế  là hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các  hoạt động do các đơn vị  kinh tế  tự  nguyện tiến hành để  cùng đề  ra và thực  hiện các chủ  trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh   doanh phát triển theo hướng có lợi nhất. Được thực hiện trên cơ  sở  nguyên   tắc tự nguyện bình đẳng cùng có lợi thông qua hợp đồng kinh tế ký kết giữa   các bên tham gia và trong khuôn khổ  pháp luật của các nhà nước hay thông  qua hợp đồng miệng dựa trên sự  tín nhiệm, niềm tin trách nhiệm cam kết  giữa các tác nhân tham gia thị trường. Mục tiêu là tạo ra mối quan hệ kinh tế  ổn định thông qua các hợp đồng kinh tế hoặc các quy chế  hoạt động để  tiên  hành phân công sản xuất chuyên môn hóa và hợp tác hóa, nhằm khai thác tốt   19
  20. tiềm  năng  của từng  đơn  vị  tham  gia liên  kết, hoặc  để  cùng  nhau  tạo thị  trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho từng đơn vị thành viên , giá  cả  từng sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích cho nhau. Liên kết kinh tế  có nhiều  hình thức và quy mô tổ chức khác nhau, tương ứng với nhu cầu sản xuất, kinh  doanh của các đơn vị thành viên tham gia liên kết. Những hình thức phổ biến  là hiệp hội sản xuất và tiêu thụ, nhóm sản xuất và hôi đồng sản xuất và tiêu  thụ theo ngành hoặc theo vùng, liên đoàn xuất nhập khẩu…. Các đơn vị thành  viên có tư cach pháp nhân đầy đủ, không phân biệt hình thức sở hữu, quan hệ  trực thuộc về  mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế­kỹ  thuật hay lãnh thổ.  Trong khi tham gia liên kết kinh tế không một đơn vị nào bị mất quyền tự chủ  của mình, cũng như không được miễn giảm bất cứ nghĩa vụ nào đối với nhà  nước theo pháp luật hay nghĩa vụ hợp đồng đã kí với các đơn vị khác Như vậy, liên kết kinh tế là sự phối hợp của hai hay nhiều bên, không  kể quy mô hay loại hình sở  hữu, được thể hiện thông qua các hình thức như  hợp đồng văn bản hay thỏa thuận miệng giữa các tác nhân tham gia vào quá   trình liên kết. Mục tiêu liên kết kinh tế  là các bên tìm cách bù đắp sự  thiếu   hụt của mình, từ sự phối hợp hoạt động với các đối tác nhằm đem lại lợi ích  cho các bên tham gia. 2.1.3.2. Nội dung của liên kết Từ những quan điểm về liên kết, các hình thức và mục tiêu của liên kết   kinh tế cho thấy các liên kết trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các tác  nhân rất đa dạng và gồm cả liên kết dọc và liên kết ngàng, đan xen lẫn nhau.   Cơ  chế  liên kết cũng rất đa dạng, thể hiện sự phát triển của sự  sản xuất từ  sản xuất đơn lẻ, manh mún kém chất lượng sang dạng sản xuất tập trung đạt  hiệu quả  hơn và mức độ  phức tạp của việc tiếp cận thị  trường, cung cấp   nguồn lực và công tác tổ  chức quản lý sản xuất kinh doanh và để  đánh giá  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2