intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng của công ty TNHH Vương Đô

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

130
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấu trúc của đề tài gồm 3 phần trình bày: Tổng quan về quản lý chất lượng công trình; đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình tại Công ty TNHH Vương Đô; một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng công trình tại Công ty Vương Đô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng của công ty TNHH Vương Đô

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1.1. Lý do chọn đề tài<br /> Khi đất nước chuyển mình cùng với sự phát triển chung của thế giới thì diện mạo<br /> đất nước cũng thay đổi, như sự phát triển về kinh tế, cơ cấu hạ tầng được nâng cao,<br /> chất lượng cuộc sống cũng được nâng cao hơn. Có thể quan sát thấy trực tiếp đó là sự<br /> mọc lên của các công trình công nghiệp và dân dụng đáp ứng yêu cần của công cuộc<br /> công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một đất nước với những tòa nhà cao ốc,<br /> những khu công nghiệp, những khu chung cư,... sẽ là bức tran h toàn cảnh về đất nước<br /> đó có thịnh vượng hay không? Tuy nhiên, những công trình xây dựng chỉ phản ánh<br /> một mặt vấn đề xã hội, khi nhu cầu xây dựng, kiến thiết càng cao thì rất dễ xảy ra tình<br /> trạng chất lượng các công trình yếu kém, nguyên nhân có thể do công tác chuẩn bị đầu<br /> tư, tư vấn thiết kế chưa tốt, chưa đầy đủ, thiết kế phải khảo sát lại; nhiều nhà thầu năng<br /> lực tài chính kém... nhưng nhìn một cách tổng thể thì còn một nguyên nhân cốt lõi<br /> khiến chất lượng công trình thi công yếu kém là do công tác quản lý công trình của các<br /> cán bộ, quản lý dự án . Phải chăng chúng ta nên quan tâm đúng mức hơn nữa đến vấn<br /> đề nâng cao chất lượng công trình? Đúng vậy, vấn đề này đã trở nên cấp thiết hơn bao<br /> giờ hết trong toàn xã hội, trong đó doanh nghiệp xây dựng giữ vai trò hết sức quan<br /> trọng bởi họ chính là những người trực tiếp thực hiện các công trình. Do vậy, các<br /> doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý<br /> chất lượng để tránh xảy ra những tình trạng đáng tiếc. Nâng cao chất lượng cá c công<br /> tác xây dựng là một việc vô cùng quan trọng và cấp thiết.<br /> Mặt khác, với sự hội nhập kinh tế thì sẽ đi cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa<br /> các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề. Và ngành xây dựng cũng không phải là<br /> ngoại lệ, trong khi Ninh Bình đang trên đà phát triển thì các doanh nghiệp xây dựng sẽ<br /> cạnh tranh gay gắt để có đươc những hợp đồng xây dựng cho mình. Một trong những<br /> yếu tố cạnh tranh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng không chỉ là quy mô,<br /> tính chất công trình mà còn là chất lượ ng công trình xây dựng. Trên thực tế hiện nay,<br /> đã xảy ra không ít sự cố liên quan tới chất lượng công trình xây dựng mà hậu quả của<br /> chúng là vô cùng to lớn, không chỉ về tài sản mà còn về con người. Những doanh<br /> SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân<br /> <br /> nghiệp thực sự quan tâm, biết đến lợi ích cơ bản, lâu dài của hoat động chất lượng “sản<br /> phẩm”, xây dựng chiến lược về nâng cao chất lượng sản phẩm, nó sẽ hỗ trợ tăng<br /> cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao thương hiệu sản phẩm, uy tín<br /> của doanh nghiệp trên thị trường. Công ty TNHH Vương Đô là một doanh nghiệp đã<br /> có được uy tín và thương hiệu trên lĩnh vực xây dựng và đã đem đến cho công ty rất<br /> nhiều những dự án xây dựng lớn. Bên cạnh những kết quả đạt được thì công ty cũng<br /> còn một số tồn tại trong công tác quản trị chất lượng tạ i các công trình xây dựng. Xuất<br /> phát từ những thực trạng trên tôi thực hiện đề tài : “Đánh giá hoạt động quản lý chất<br /> lượng công trình xây dựng của công ty TNHH Vương Đô”. Để nêu lên được thực<br /> trạng hoạt động quản lý chất lượng công trình tại công ty, nêu ra được vấn đề còn tồn<br /> tại, và chỉ ra được nguyên nhân của tồn tại đó, để đề ra một số biện pháp nhằm hoàn<br /> thiện hơn cho công tác quản trị chất lượng các công trình do công t y thực hiện. Khóa<br /> luận gồm các phần chính sau:<br /> Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng công trình.<br /> Chương 2: Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng công trình tại Công ty TNHH<br /> Vương Đô.<br /> Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất<br /> lượng công trình tại Công ty Vương Đô .<br /> 1.2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn, các kiến thức liên quan đến chất<br /> lượng, quản lý chất lượng, quản lý chất lượng công trình xây dựng, hoạt động xây dựng.<br /> - Đánh giá được hoạt động quản lý chất lượng của công ty thông qua các yếu tố<br /> quản lý bên trong công ty: nhân sự, thông tin, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, môi<br /> trường và phương pháp quản lý.<br /> - Đề ra một số giải pháp để củng cố và nâng cao trong hoạt động quản lý chất<br /> lượng công trình.<br /> 1.3. Phạm vi nghiên cứu<br />  Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý chất lượng các công trình xây dựng<br /> của công ty TNHH Vương Đô<br />  Đối tượng điều tra: cán bộ quản lý trực tiếp tại các công trình đang thực hiện.<br /> <br /> SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân<br /> <br />  Phạm vi nội dung: các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý chất<br /> lượng công trình xây dựng.<br />  Phạm vi không gian: Công ty TNHH Vương Đô<br />  Phạm vi thời gian:<br /> - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập các dữ liệu trong những năm 2009- 2011 thời gian<br /> tháng 3-2012<br /> - Dữ liệu sơ cấp : Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian tháng 3 đến tháng 4<br /> năm 2012 bằng cách phát bảng hỏi để thu thập. Nhập và xử lý số liệu từ ngày 5 tháng<br /> 4 đến ngày 8 tháng 4 năm 2012.<br /> 1.4. Phương pháp nghiên cứu<br />  Phương pháp thu thập số liệu<br /> - Dữ liệu thứ cấp: Từ phòng Kế toán- Tài chính, phòng Kỹ thuật, phòng Tổ<br /> chức - Hành chính của Công ty như: sơ lược về Công ty, tình hình kết quả kinh doanh,<br /> công tác xây dựng,... Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp còn được thu thập từ sách báo, tạp chí,<br /> Internet, liên quan tới Quản trị chất lượng , công trình xây dựng, ...<br /> - Dữ liệu sơ cấp: Ngoài các số liệu thứ cấp nói trên để có cơ sở khách quan cho<br /> việc phân tích, đánh giá, sâu hơn các yếu tố bên trong tổ chức ảnh hưởng tới chất<br /> lượng công trình, tôi tổ chức lấy ý kiến đánh giá đối với cán bộ quản lý, giám sát của<br /> Công ty qua phiếu điều tra được soạn sẵn. Thang điểm sử dụng cho các ý kiến đánh<br /> giá là từ 1 đế n 5 tương ứng với từ rất không đồng ý tới rất đồng ý (Phụ lục số 2 )<br /> - Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu : Do các dự án công trình Công ty<br /> đấu thầu thành công chủ yếu được g iao khoán gọn việc tổ chức thi công cho Đội (từng<br /> giai đoạn hoặc cả công trình). Công ty sẽ cử các cán bộ kỹ thuật kiêm giám sát, quản<br /> lý trực tiếp tại các công trình hiện Công ty đang thi công theo đúng như hợp đồng giao<br /> khoán và đảm bảo kỹ thuật cho công trình. Hoặc các dự án do Đội thợ của Công ty<br /> cùng với cán bộ kỹ thuật tiến hành thi công. Tiến hành điề u tra toàn bộ số đối tượng<br /> này hiện tại là 43 người .<br /> - Phương pháp điều tra: Do đối tượng điều tra là các cán bộ quản lý thuộc công ty<br /> đi theo công trình tại các địa điểm thi công khác nhau . Hơn nữa, theo quy định của<br /> Công ty hàng tuần sẽ phải lên Công ty báo cáo lại tình hình thi công để Ban lãnh đạo<br /> <br /> SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân<br /> <br /> nắm bắt và có biện pháp thích hợp trong trường hợp có sự cố . Do vậy, bảng hỏi được<br /> tiến hành điều tra vào thời gian ngày cuối tuần để có thể tiếp xúc được đối tượng điều<br /> tra. Đồng thời, trong quá trình điều tra bằng bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn trực tiếp<br /> để tìm hiểu thêm thông tin.<br />  Phương pháp phân tích:<br />  Tiến hành điều tra thử 30 mẫu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo<br /> bằng Cronbach- Alpha.<br />  Sử dụng thống kê mô tả để thống kê ý k iến đánh giá, sử dụng bảng tần số và đồ<br /> thị để thể hiện từ đó khái quát lên được việc quản lý các yếu tố bên trong Công ty, ưu<br /> điểm và mặt hạn chế, đưa ra kết luận, sử dụng.<br /> <br /> SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Th.s Trương Thị Hương Xuân<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm<br /> 1.1.1. Chất lượng sản phẩm<br /> 1.1.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm<br /> Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng rất<br /> phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạt độn g của con người. Tuy nhiên, để hiểu rõ và đầy đủ<br /> về khái niệm chất lượng sản phẩm thì thật không hề đơn giản. Bởi đây là một phạm trù<br /> phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Đứng ở những<br /> góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, n hiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra<br /> những quan niệm về chất lượng sản phẩm thành những nhóm chủ yếu sau:<br />  Quan niệm siêu việt: cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của<br /> sản phẩm.<br /> Quan niệm này khá trừu tượng bởi chất lượng sản phẩm k hông thể xác định một<br /> cách chính xác.<br />  Quan niệm theo hướng công nghệ: cho rằng chất lượng sản phẩm là tổng hợp<br /> những đặc tính bên trong sản phẩm, có thể đo được hoặc so sánh được, phản giá trị sử<br /> dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu định trước cho nó, trong những<br /> yêu cầu xác định về kinh tế xã hội.<br /> Ưu điểm của quan niệm này là có thể dễ dàng đánh giá được chất lượng đơn<br /> thuần về mặt kỹ thuật và ở mặt tương đối tĩnh.<br /> Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là dễ dẫn đến nguy cơ làm cho chất lượng<br /> không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trường và dẫn đến kết quả là<br /> tiêu thụ sản phẩm kém.<br />  Quan niệm theo hướng khách hàng: theo hướng này có rất nhiều chuyên gia<br /> nổi tiếng như:<br />  Theo W.E.Deming- được coi là cha đẻ của quản lý chất lượng : “ Chất lượng là<br /> mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và<br /> được thị trường chấp nhận”.<br /> SVTH: Lại Thị Ngọc Hân - K42QTTH<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1