intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoá luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hương tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

21
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hương tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn" nhằm đánh giá được thực trạng quần thể loài Trầm hương tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn về đặc điểm khu phân bố, các yếu tố ảnh hưởng và hướng giải pháp bảo tồn loài tại địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hương tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG ---- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẦN THỂ LOÀI TRẦM HƢƠNG TẠI XÃ CƢỜNG LỢI, HUYỆN NÀ RÌ, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện : Ngô Minh Phương Mã sinh viên : 1653020499 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020
  2. LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự nhất trí của Ban giám Hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa QLTNR&MT, dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S Phạm Thanh Hà đã giúp tôi tiến hành và thực hiện thành khóa luận "Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn"để hoàn thành chƣơng trình đào tạo hệ chính quy của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp khóa học 2016 – 2020. Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy, cô giáo và các bạn học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp trong suốt quá trình thực hiện. Nhân cơ hội này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản nhất về chuyên môn, cũng nhƣ tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu trong suốt những năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn và theo dõi tôi trong suốt quá trình làm đề tài khóa luận. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các cán bộ hạt kiểm lâm và cán bộ làm việc tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn và nhân dân địa phƣơng. Từ đó giúp tôi hoàn thành tốt hơn đề tài nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ đó. Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng trong quá trình độ chuyên môn của tôi và thời gian tiến hành còn hạn chế bởi dịch bệnh Covid-19 nên bài luận văn khó có thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp, bổ sung ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 7 tháng 6 năm 2020 Sinh viên thực hiện Ngô Minh Phƣơng
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH I. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1 Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 2 1. Trên thế giới: .................................................................................................. 2 2. Ở Việt Nam: ................................................................................................... 2 3. Tổng quan về loài Trầm hƣơng...................................................................... 3 3.1. Hình thái thân: ............................................................................................. 4 3.2 Đặc điểm lá: ................................................................................................. 4 Chƣơng II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................... 6 1. Vị trí địa lý, hành chính: ................................................................................. 6 2. Địa hình – địa thế ........................................................................................... 6 3. Đất đai – thổ nhƣỡng ...................................................................................... 6 4. Khí hậu thủy văn ............................................................................................ 7 5. Điều kiện kinh tế - xã hộ khu vực nghiên cứu................................................. 8 5.1. Dân số, dân tộc, lao động ............................................................................ 8 5.2. Về kinh tế .................................................................................................... 8 5.3. Giao thông ................................................................................................... 8 5.4. Về giáo dục ................................................................................................. 8 5.5. Y tế.............................................................................................................. 9 Chƣơng III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 10 3.1. Mục tiêu: ................................................................................................... 10 3.1.1. Mục tiêu chung: ...................................................................................... 10 3.1.2. Mục tiêu cụ thể: ...................................................................................... 10 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: .......................................... 10 3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ............................................................................ 10
  4. 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................... 10 3.2.3 Nội dung nghiên cứu: .............................................................................. 10 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................... 10 3.3.1 Xác định phạm vi phân bố và thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ............................................................ 10 3.3.2. Đánh giá các yếu tố, các hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................... 17 3.3.3 Phƣơng pháp đề xuất các giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................... 20 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 22 4.1. Đặc điểm phân bố của loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi ......................... 22 4.1.1. Sơ đồ phân bố Trầm hƣơng tại xã Cƣờng lợi .......................................... 22 4.1.2. Đặc điểm phân bố theo tuyến.................................................................. 24 4.1.3. Đặc điểm cấu trúc tổ thành nơi có Trầm hƣơng xuất hiện: ...................... 25 4.1.4 Đặc điểm tái sinh của loài Trầm hƣơng tại khu vực có Trầm hƣơng phân bố ..................................................................................................................... 27 4.2 Các yếu tố, các hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ......................................................................................... 27 4.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bảo tồn loài Trầm hƣơng tại khu vực nghiên cứu ................................................................................................................... 27 4.2.2 Các hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng tại khu vực nghiên cứu: ............ 28 4.3 Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn: .............................................................................................. 29 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .............................................................. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất tại xã Cƣờng Lợi năm 2017............................. 7 Bảng 4.1. Bảng phân bố theo tuyến điều tra ..................................................... 25 Bảng 4.2: Tổng hợp công thức tổ thành cây gỗ nơi có Trầm hƣơng phân bố .... 26 Bảng 4.3: Cấu trúc tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố ..... 26 Bảng 4.4: Tình hình tái sinh của loài Trầm hƣơng tại khu vực có Trầm hƣơng phân bố............................................................................................................. 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái gốc cây ................................................................................ 4 Hình 1.2: Hình thái thân cây và tán cây .............................................................. 4 Hình ảnh 3.1: Sơ đồ tuyến ................................................................................ 13 Hình ảnh 4.1. Sơ đồ phân bố Trầm hƣơng ........................................................ 22
  6. I. Đặt vấn đề Các loài Dó có khả năng sinh trầm trong thân cây đƣợc gọi là cây Dó trầm (Aquilarria spp.) hay cây Trầm hƣơng, một số địa phƣơng gọi là cây Tóc, sản phẩm thƣơng mại thị gọi là Agarwood, Agar wood oil hoặc Eaglewood. Trong thân của những cây sống lâu năm thƣờng có trầm hƣơng hay kỳ nam, trầm hƣơng là gỗ của cây dó tích tụ nhiều tinh dầu, là một loại hợp chất hóa học tự nhiên có nhiều công dụng đƣợc con ngƣời biết đến và sử dụng tự thời rất xa xƣa. Trầm hƣơng và tinh dầu trầm là một loại lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao. Do nhu cầu sử dụng lớn nhƣng chúng lại chỉ có phân bố tự nhiên và gây trồng đƣợc ở một số vùng sinh thái nhất định, đặc biệt quá trình hình thành trầm hƣơng tự nhiên trong thân cây đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định trong khoảng thời gian khá dài, nên trầm hƣơng có giá trị thƣơng mại khá cao. Do giá trị kinh tế cao nên nhiều năm qua việc tìm kiếm trầm hƣơng để khai thác diễn ra trên quy mô rộng và cƣờng độ cao trong cả nƣớc, đã có một thời gian dài loài cây này đƣợc xem nhƣ có nguy cơ bị tuyệt chủng và đƣa vào sách đỏ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây số lƣợng khai thác loài Trầm hƣơng đã giảm. xuất phát từ thực tế trên kết hợp với kiến thức đã học ở nhà trƣờng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : "Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn". 1
  7. Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Trên thế giới: Trầm hƣơng là loài cây đặc hữu của Đông Nam Á. Tuy Trầm hƣơng có nhiều công dụng nhƣng nhắc đến Trầm hƣơng, ngƣời ta nghĩ đến ngay Trầm kỳ, kỳ nam. Trên thế giới cũng có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến sản phẩm này của Trầm hƣơng. Ở Đông Nam á cây Trầm hƣơng có nhiều ở Ấn Độ, chủ yếu là loài Aquilaria khasiana H. Hallier Ở Trung Quốc cây Trầm hƣơng mọc tập trung ở một số tỉnh miền nam, nhiều nhất là Quảng Đông và Hải Nam. Ở Campuchia, trầm hƣơng thƣờng mọc phân tán trong các khu rừng ven biển Ở Indonesia tập trung chủ yếu ở đảo Sumatra Công ƣớc CITES đối với gỗ Trầm hƣơng (Aquilaria spp. và Gyrinops spp.) ở Kuwait và Indonesia. Trong tháng 10, Kuwait đã tổ chức một hội thảo về cây Trầm hƣơng, hội thảo này tạo cơ sở để thảo luận về các vấn đề hành chính và các vấn đề khác liên quan đến hoạt động khai thác bền vững (khai thác không gây ảnh hƣởng). Cuối tháng 11/2011 tại Bangka Tengah, Indonesia, đã tổ chức Hội thảo khu vực Châu Á về cây Trầm hƣơng với chủ đề: Quản lý Trầm hƣơng tự nhiên và Trầm hƣơng trồng. Hai hội thảo này đều đƣợc tổ chứ với sự hỗ trợ về tài chính của Ủy ban Châu Âu. 2. Ở Việt Nam: Nguyên Thoan nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu công nghệ tạo trầm và phát triển cây Trầm hƣơng ở vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam". Đề tài đề cập đến kỹ thuật tạo Trầm nhân tạo và kỹ thuật nhân giống cây Trầm hƣơng. Trầm hƣơng có giá trị kinh tế cao nên bị săn lùng ráo riết, khối lƣợng khai thác đƣợc ngày càng giảm. Cuối năm 1990, nguồn Trầm hƣơng tự nhiên ở Việt 2
  8. Nam gần nhƣ cạn kiệt và để bảo về nguồn tài nguyên quốc gia, Chính phủ đã cấm hẳn việc khai thác và mua bán trầm hƣơng và xem nó là hàng quốc cấm. Hiện tại công tác nghiên cứu trồng loài Trầm còn đang đƣợc tiến hành, diện tích trồng cây Trầm hƣơng trên phạm vi cả nƣớc tính đến năm 2007 dự đoná lên tới 10.000ha. Một số dự án, đề tài trong nƣớc về bảo tồn, trồng và phát triển loài Trầm hƣơng: Những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, một số ngƣời chuyên khai thác Trầm hƣơng ở Tiên Phƣớc (Quảng Nam), Hoài Ân (Bình Định)... đã đƣa cây Trầm hƣơng từ tự nhiên về trồng ở vƣờn nhà. Sau đố vài ba ngƣời này đã mày mò tạo Trầm hƣơng trên cây Dó bầu, bƣớc đầu có kết quả. Từ đây cây Trầm hƣơng đƣợc trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Trung và một số dự án, đề tài nghiên cứu về cây Trầm hƣơng đƣợc khởi động, trong đó có một số đề tài nghiên cứu về cây Trầm hƣơng nhƣ: "Hội thảo khoa học giải pháp Giải pháp phát triển Trầm hƣơng bền vững tại Việt Nam tổ chức tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp"; "Biện pháp gây tạo giống cây Trầm hƣơng"; "Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành trầm hƣơng trên cây Dó" của Trung trâm nghiên cứu lam đặc sản thuộc Viện khoa học Lâm ngiệp Việt Nam và dự án "Sản xuất cây giống, tạo trầm trên cây gió". 3. Tổng quan về loài Trầm hƣơng Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex lecomte) hay còn gọi Dó bầu thuộc ngành Ngọc lam, lớp Ngọc lan, bộ Trầm, họ Trầm với 40 chi và gần 50 loài phân bố ở vùng nhiệt đới và ôn đới. Tên gió bầu xuất phát từ nguồn thông tin là do một ngƣời thầy thuốc giỏi và những ngƣời phát hiện nguyên do tạo Trầm của nó mà đặt tên. Đó là bão tố làm gãy thân, gãy cành mà tạo Trầm nên ngƣời ta đặt cho cái tên là Gió bão và ngƣời Việt Nam gọi là Gió bầu. 3
  9. 3.1. Hình thái thân: Cây gỗ lớn và cao, thân thẳng có vết nứt dọc ở phần gốc gần sát mặt đất, phân cành cao, tán thƣa.Vỏ màu nâu hoặc nâu xám. Hình 1.1: Hình thái gốc cây Hình 1.2: Hình thái thân cây và tán cây 3.2 Đặc điểm lá: Lá đơn mọc cách hình bầu dục nhọn hai đầu, mặt trên màu xanh bóng mặt dƣới màu nhạt hơn, dài 4 cm đến 7 cm, rộng 1 cm đến 2 cm. Cuống lá dài 4 - 4
  10. 6mm. Mép lá có hình gợn sóng. Lá non màu vàng nhạt. Gân chính nổi rõ ở mặt dƣới lá, gân bên không đều Lá là bộ phận duy nhất có chức năng quang hợp, giúp cây trao đổi các chất dinh dƣỡng để phát triển. Đây là một hình đã chụp đƣợc ở ngoài thực địa: 5
  11. Chƣơng II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1. Vị trí địa lý, hành chính: Xã Cƣờng Lợi là một xã cùng cao, nằm ở phía đông Bắc cách trung tâm huyện Na Rì 05 km về phía Đông. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 1.865 ha. - Phía Đông Bắc giáp với xã Tân Yên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. - Phía Nam giáp với xã Lƣơng Hạ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. - Phía Tây Nam giáp với xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. - Phía Tây giáp với xã Kim Lƣ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Xã đƣợc chia thành 7 thôn, có tổng số 607 hộ/2524 khẩu gầm 05 dân tộc cùng sinh sống(Tày, Nùng, Dao. Mông. Kinh) có 10 km đƣờng liên thôn rất thuận lợi cho việc đi lại và lƣu thông hàng hóa tiêu thụ nông lâm sản. 2. Địa hình – địa thế Xã Cƣờng Lợi có địa hình đồi núi cao, giữa là những cánh đồng nhỏ hẹp chạy dọc theo các con suối và các khe núi lớn và chia cắt mạnh bởi núi cao và sông suối, độ cao trung bình từ 300m đến 800 m, độ dốc trung bình từ 20 – 400. 3. Đất đai – thổ nhƣỡng Đất đai xã Cƣờng Lợi gồm các nhóm đất chính sau: - Đất Feralit đỏ nâu trên núi đá vôi, đất có thành phần cơ giới trung bình, tỷ lệ mùn cao, hàm lƣợng lân Kali cao. Loại đất này phân bố ở những thung lũng dƣới núi đá vôi, đất thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp. - Đất Feralit vàng đỏ trên phiến thạch sét, đất có nhiều thành phần cơ giới nhẹ phân bố rải rác tại vùng đồi thấp, đất thích hợp cho cây trồng lâm nghiệp. - Đất phù sa suối ngòi, phân bố dọc các triền suối. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt lớn, địa hình bậc thang, tỷ lệ mùn trong đất cao, tỷ lệ đạm dễ tiêu khá, tỷ lệ canxi trong đất thấp, hàm lƣợng sắt và nhôm di động cao. Đây là loại đất thích hợp với cây lúa và cây trồng ngắn ngày khác. - Hiện nay trên địa bàn xã các loại đất đƣợc sử dụng với mục dích khác nhau và đƣợc thể hiện ở bảng dƣới dây: 6
  12. Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất tại xã Cường Lợi năm 2017 STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Tổng diện tích đất tự nhiên 1.865 1 Đất nông nghiệp 561,09 1.1 Đất trồng cây hàng năm 230,79 1.2 Đất trồng lúa 230,79 1.3 Đất trồng cây lâu năm 54,81 2 Đất Lâm nghiệp 1.679,97 2.1 Đất rừng tự nhiên 643,35 2.2 Đất rừng sản xuất 736,39 2.3 Đất rừng phòng hộ 300,23 3 Đất nuôi trồng thủy sản 17 4. Khí hậu thủy văn * Khí hậu:Xã Cƣờng Lợi mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi vùng cao phía Bắc, nhiệt đới gió mùa, mỗi năm chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô: Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 21,50C, nhiệt độ cao nhất lên đến 370C, nhiệt độ thấp nhất xuống tới 50C.Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã Cƣờng Lợi tƣơng đối thuận lợi cho cuộc sống sinh hoạt và sản xuất Nông – lâm nghiệp. Tuy nhiên là xã chịu ảnh hƣởng của núi đá nên vào mùa đông có sƣơng mù dày đặc và mƣa phùn, thời tiết hanh khô có khi phải chịu hạn hán, vào mùa mƣa do địa hình cao, độ dốc lớn, có mƣa nhiều dễ gây lũ cuốn, lũ quét làm xói mòn, lở đất. * Thủy văn:Do điều kiện địa hình đồi núi dốc, lƣợng mƣa lớn và tập trung. Hệ thống khe suối khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn và lƣu lƣợng nƣớc thay đổi theo từng mùa. Mùa khô nƣớc cạn, mùa mƣa dễ gây lũ lụt, và thƣợng nguồn các khe suối. 7
  13. 5. Điều kiện kinh tế - xã hộ khu vực nghiên cứu 5.1. Dân số, dân tộc, lao động Xã Cƣờng Lợi có 607 hộ với 2.524 nhân khẩu gồm 5 dân tộc (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông) cùng sống xen kẽ trên địa bàn là 10 thôn bản. Số lao động trong độ tuổi là 1627 ngƣời, trong đó lao động nữ 810 ngƣời, lao động nam là 817 ngƣời cùng sinh sống trên 07 thôn bản, cả xã tính đến năm 2019 còn có 50 hộ nghèo ( trong đó có 02 hộ nghèo thuộc diên bảo trợ xã hội). Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời năm 2019: 1.5 tấn/ngƣời/năm; Tổng thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2019: 29.1 triệu/ngƣời/năm. 5.2. Về kinh tế Kinh tế của xã chủ yếu là nông nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ chƣa phát triển 5.3. Giao thông - Hệ thống đƣờng quốc lộ: Xã có quốc lộ 3B chạy dọc 02 thôn Nà Tâng và Nà Chè cỏ tổng chiều dài 7 km hiện đang nâng cấp mở rộng. - Hệ thống đƣờng giao thông liên xã: Ngoài quốc lộ 3B, còn có tuyến đƣờng liên thôn 10 km và tuyến đƣờng liên xã Vũ Loan, tuyến đƣờng liên xã Tân Yên. 5.4. Về giáo dục Chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng cao hàng năm tỷ lệ chuyển lớp cao, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi. Trong xã có 3 trƣờng học gồm Trƣờng Mầm non, Trƣờng Tiểu học, Trƣờng Trung học cơ sở. - Trƣờng mầm non: Tổng số có 127 cháu - Trƣờng tiểu học và Trung học cơ sở: + Cấp tiểu học: kết quả học tập: 100% hoàn thành, năng lực và phẩm chất đạt 100% + Cấp Trung học cơ sở: Tổng cộng có 95 em học sinh, tỷ lệ đạt nhƣ sau: Học lực: Giỏi: 3.2%; Khá: 36.8%; Trung bình 53.7; Yếu: 6.3% Hạnh kiểm: Tốt: 78.9%; Khá: 11.6%; Trung bình: 9.5%; Yếu: 00% 8
  14. 5.5. Y tế Xã Cƣờng Lợicó trạm y tế tại trung tâm xã với 2 y sỹ, 1 y tá và 1hộ sinh, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân. Mạng lƣới y tế từ xã đến thôn bản vẫn đƣợc duy trì thƣờng xuyên ở 7 thôn bản, thôn có y tế thôn luôn tuyên tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho nhân dân để có biện pháp phòng tránh khi có bệnh lây lan. Trong những năm qua trong xã không có dịch bệnh lớn xảy ra trên diện rộng. 5.6 Văn hóa: Những năm qua xã Cƣờng lợi thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”, xây dựng nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang và lễ hội, tạo ra môi trƣờng lành mạnh dần đẩy lùi các tệ nạn xã hội và bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan. Nhân dịp các ngày lễ tết vận động nhân dân tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao để mừng Đảng, mừng xuân và ca ngợi quê hƣơng đất nƣớc, đó là nguồn động viên tinh thần cho nhân dân để tích cực thi đua lao động sản xuất nhằm phục vụ quê hƣơng ngày càng giàu mạnh góp phần xây dựng đất nƣớc phồn vinh. 9
  15. Chƣơng III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu: 3.1.1. Mục tiêu chung: Góp phần bảo tồn và phát triển loài Trầm hƣơng tại địa phƣơng. 3.1.2. Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn về đặc điểm khu phân bố, các yếu tố ảnh hƣởng và hƣớng giải pháp bảo tồn loài tại địa phƣơng. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Trầm hƣơng phân bố tự nhiên tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian tiến hành: 19/04/2020-17/07/2020 3.2.3 Nội dung nghiên cứu: - Xác định phạm vi phân bố và thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tớihoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.3.1 Xác định phạm vi phân bố và thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng tại xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.3.1.1 Công tác chẩn bị: Để đƣợc thông tin, có kết quả tốt trong quá trình phỏng vấn cần thực hiện một số nguyên tắc sau: 10
  16. + Chuẩn bị giấy, bút, chủ đề, danh lục phỏng vấn, nội dung phỏng vấn. + Xác định đối tƣợng cần phỏng vấn, đối tƣợng phỏng vấn phải có kinh nghiệm, hiểu rõ về vấn đề đƣợc phỏng vấn để có thông tin một cách chính xác nhất. + Những câu hỏi phỏng vấn cần bám sát thực tế, phù hợp với ngƣời đƣợc phỏng vấn. Có thể sử dụng những câu hỏi mở, gợi ý để đạt đƣợc các câu hỏi trả lời thích hợp và thể hiện đƣợc quan điểm của ngƣời đƣợc phỏng vấn. + Thời gian, địa điểm phỏng vấn phải phù hợp, không chịu ảnh hƣởng của ngoại cảnh. + Lấy nhiều thông tin từ nhiều phía, rồi chọn lọc những thông tin đúng, chính xác nhất. + Thể hiện thái độ cầu tiến trong khi phỏng vấn. Kết quả phỏng vấn đƣợc ghi vào biểu mẫu đã đƣợc chuẩn bị sẵn 3.3.1.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu: Tài liệu về điều kiện tự nhiên tại xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Thực trạng về tình hình khai thác, quản lý và sử dụng loài Trầm hƣơng. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý, sử dụng và khai thác loài Trầm hƣơng. 3.3.1.3 Phƣơng pháp phỏng vấn: Bộ các câu hỏi phỏng vấn cần đƣợc chuẩn bị kĩ lƣỡng, đảm bảo thu thập đƣợc tối đa thông tin từ ngƣời muốn phỏng vấn Tổng số hộ phỏng vấn khoảng 20 hộ, 5 cán bộ kiểm lâm Đối tƣợng cần phỏng vấn là ngƣời dân địa phƣơng, những ngƣời thƣờng xuyên đi rừng, cán bộ kiểm lâm, cán bộ xã, các tổ chức bên khuyến nông, khuyến lâm địa phƣơng. Danh sách ngƣời trả lời phỏng vấn xin xem phần phụ lục. 11
  17. Mẫu biểu 3.1: Bảng câu hỏi phỏng vấn về thực trang loài Trầm hƣơng Phiếu phỏng vấn Biểu 3.1: KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẦN THỂ LOÀI TRẦM HƢƠNG TẠI XÃ CƢỜNG LỢI, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ............................................................................. Giới tính: ................................ Địa chỉ: ................................................................ Nghề nghiệp: ....................................... Ngày PV: ................................................ Xin ông/bà cho biết: 1.Ông/ bà cho biết hiện tại trong khu vực còn có loài Trầm hƣơng không? ................................................................................................................................ .............................................................................................................................. 2. Cây Trầm hƣơng mà ông/bà nhìn thấy xuất hiện ở nơi nào? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Tên địa phƣơng mà ngƣời dân thƣờng gọi cho cây Trầm hƣơng là gì ? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 4. .Những nhà, thôn/bản nào hiện đang có phân bố nhiều loài này ? ............................................................................................................................... .............................................................................................................................. 5. Nhà ông/bà đã từng trông loài này chƣa ? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 12
  18. 3.3.1.4 Phƣơng pháp điều tra ngoài tự nhiên, rừng trồng: 3.3.1.4.1 Điều tra ngoài tự nhiên: Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, bản đồ địa hình, chụp ảnh, bấm tọa độ, lấy mẫu nếu cần... Thƣớc dây, giấy, bút, bảng biểu - Thƣớc kẹp kính hoặc thƣớc dây 1m - Dao phát - GPS - Thƣớc đo cao - La bàn, bản đồ (xác định vị trí, hƣớng phơi, độ dốc) Dựa vào bản đồ địa hình tiến hành lập khoảng 3 tuyến điều tra, Các tuyến điều tra phải đảm bảo chiều dài và các trạng thái rừng khác nhau và mở rộng điều tra sang hai bên tuyến. Vị trí các tuyến điều tra nhƣ sau: Tuyến 1: Khu vực Cạm Báng, xã Cƣờng Lợi Tuyến 2: Khu vực núi Khuổi Dảo, xã Cƣờng Lợi Tuyến 3: Khu vực Khau Phấu, xã Cƣờng Lợi Hình ảnh 3.1: Sơ đồ tuyến - Khi bắt gặp loài, tiến hành chụp ảnh đặc tả, bấm tọa độ GPS và đánh dấu vị trí thiết lập OTC. Điều tra ô tiêu chuẩn (OTC): Trên tuyến điều tra, tại mỗi vị trí có sự thay đổi về địa hình, tiến hành lập (OTC) với diện tích 1000 (40 x 25m). Trên OTC điều 13
  19. tra một số chỉ tiêu: Tần số xuất hiện loài Trầm; Tình hình phân bố và khả năng phát triển... ) Tại vị trí bắt gặp loài Trầm hƣơng lập một OTC Phải điều tra theo tuyến vạch sẵn trên bản đồ, khảo sát địa bàn trƣớc mục đích quan sát và đánh giá sơ bộ tình hình sinh trƣởng của loài Trầm hƣơng. Sau khi đã xác định đƣợc vị trí lập ô tiêu chuẩn (OTC), ta tiến hành lập ô với mỗi ô 1000 m2 (40x25m), các chiều OTC đƣợc cải bằng theo độ dốc. Lƣu ý các OTC phải đƣợc phân bố đều ở các trạng thái địa hình khác nhau (nếu có). Đo đếm tất cả các cây trong OTC với các chỉ tiêu sinh trƣởng. - Đánh giá chất lƣợng hình thái cây, mức độ sinh trƣởng, phân loại tất cả các cây trong các công thức thành cấp chất lƣợng: tốt, trung bình, xấu. Các số liệu điều tra trên OTC đƣợc ghi lại theo các mẫu biểu Biểu 3.2: Biểu điều tra tầng cây cao Số hiệu OTC: Tờ số: Trạng thái rừng: Đá mẹ, đất: Địa hình: Độ cao: GPS: Ngày ĐT: Địa điểm: Ngƣời ĐT: TT Tên cây D1.3 Hvn Hdc Dt Sinh trƣởng Ghi chú (cm) (m) (m) (m) (T/TB/X Cách thu thập số liệu: - Tọa độ, độ cao đƣợc ghi nhận bằng GPS. - Trạng thái rừng đƣợc xác định dựa vào bản đồ hiện trạng rừng qua vị trí lập ô, kết hợp với đánh giá thực địa để bổ sung thông tin hiện trạng nếu có sự thay đổi lớn trên thực tế. - Độ dốc: Xác định bằng địa bàn cầm tay. - Xác định độ tàn che, che phủ bằng phƣơng pháp mạng lƣới điểm: trong OTC đã lập ở trên, lập 05 tuyến song song cách đều, mỗi tuyến xác định 20 điểm, tại mỗi điểm ta đếm số điểm sáng đƣợc rọi xuống ở trên tuyến đó. 14
  20. ∑ ⁄ Độ tàn che đƣợc xác định bằng công thức Trong đó: TC: Độ tàn che ∑ : Số điểm sáng bắt gặp n : Tổng số điểm điều tra (n = 100) - Cách đo Hvn, Hdc: Đo bằng thƣớc đo chiều cao Blum leis kết hợp mục trắc. - Cách đo chu vi D1.3: Dùng thƣớc dây nhỏ (thƣớc thợ may) đó quanh thân cây ở vị trí độ cao 1,3 m. Sau đó sử dụng phần mềm excel để tính đƣờng kính cây cách mặt đất 1.3 m - Xác định đƣờng kính tán (Dt) bằng cách dùng thƣớc dây đo theo hai chiều Đong Tây và Nam Bắc, lấy giá trị trung bình đã đƣợc xử lý trong excel. Trong OTC lập 5 ODB có diện tích 9 đƣợc bố trí ở 4 góc của OTC 1 ô tiêu chuẩn ở giữa để điều tra tình trạng cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng. Trên ÔDB, tiến hành điều tra cây tái sinh, cây bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng, thông tin ghi theo mẫu biểu: Biểu 3.3: Biểu điều tra cây tái sinh Số hiệu OTC: Tờ số: Ngày ĐT: Địa điểm: ODB TT Tên Số cây tái sinh Sinh trƣởng Nguồn Ghi số cây gốc chú H100cm Tốt Xấu Hạt Chồi 100cm 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2