Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh đầu tư trong việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu cho ngành xuất khẩu của Việt Nam
lượt xem 12
download
Đưa ra những vấn đề lý luận chung về thương hiệu, đầu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đầu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu của các doanhn nghiệp xuất khẩu Việt nam trong thời gian qua, kết quả cũng như những bài học kinh nghiệm từ vấn đề trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh đầu tư trong việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu cho ngành xuất khẩu của Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI SO c oa a JLB03 K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÊ TÀI: ĐẨY MẠNH ĐÀU TƯ TRONG VIỆC XÂY D Ư N G • • • VÀ BẢO Hộ T H Ư Ơ N G HIỆU CHO N G À N H HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Ngô Lan Chi Lớp Anh 13 Khoa 44D Giáo viên hướng dẫn PGS,TS. Vũ Chí Lộc Hà Nội - 05/2009
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U - 1 Chương 1. N H Ữ N G V Ấ N Đ È L Ý L U Ậ N CHUNG V È T H Ư Ơ N G HIỆU, Đ Ầ U T Ư X Â Y D Ư N G V À B Ả O H Ộ T H Ư Ơ N G HIỆU T R O N G B Ố I C Ả N H H Ộ I NHẬP KINH T É Q U Ố C T É 4 1.1.Một số vấn đề lý luận chung về thương hiệu 4 1.1.1 .Khái niệm về thương hiệu 5 Ì. Ì .2.Chức năng của thương hiệu 12 1.1.3 .Giá trị của thương hiệu 13 1.1.3. ỉ.Khải niệm 13 ỉ. 1.3.2. Các phương pháp đo lường: 15 L2.Đâu tư xây dủng thương hiệu và sủ cân thiêt phải đâu tư xây dủng r r r r và bảo hộ thương hiệu trong bôi cảnh hội nhập kinh tê quôc tê 20 1.2.1.Nội dung đầu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu tại doanh nghiệp xuất khẩu 21 1.2.2.Sự cân thiêt phải đâu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu trong bôi r r r cảnh hội nhập kinh tê quôc tê 23 r 1.2.2. ỉ. Thương hiệu đôi với doanh nghiệp 24 1.2.2.2. Thương hiệu đôi với khách hàng 27 r r r A 1.3. Các nhân tô ảnh hưởng đèn két quả đâu tư xây dủng và bảo hộ thương hiệu của các doanh nghiệp 28 Chương 2. T H Ự C T R Ạ N G Đ Ầ U T Ư X Â Y D Ư N G V À B Ả O H ộ T H Ư Ơ N G HIỆU N G À N H H À N G X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A VIỆT N A M T R O N G T H Ờ I GIAN QUA 32 2.1.Thủc trạng vê đâu tư xây dủng và bảo hộ thương hiệu của các doanh nghiệp xuât khâu Việt Nam trong thời gian qua 32 2.1.1. Đâu tư tài chính 34 2. Ì .2. Đâu tư nhân lực 42 2.1.3. Đâu tư băng các nguôi! lực phi tài chính khác: 50
- 2.2.Ket quả hoạt động đâu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu của doanh nghiệp xuât khâu Việt Nam 55 2.3. Một số bài học kinh nghiệm về vấn đề đầu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu 59 2.3.1 .Bài học kinh nghiệm thành công trong xây dựng thương hiệu 59 2.3.2.Bài học kinh nghiệm về bảo hộ thương hiệu 61 Chương 3. GIẢI P H Á P V À KIẾN NGHỊ N H Ằ M Đ Ả Y M Ạ N H Đ Ầ U T Ư X Â Y D Ư N G V À B Ả O H ộ T H Ư Ơ N G HIỆU C H O N G À N H H À N G X U Ấ T K H ị U VIỆT N A M TRONG T H Ờ I GIAN T Ớ I 65 3.1.Xu thế toàn cầu hóa và khó khăn trong đầu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam 65 9 • • • 3.LI.Thực trạng vê thương hiệu hàng xuât khâu V i ệ t N a m thời gian qua 65 3.1.2. Khó khăn, trở ngại của các doanh nghiệp Việt N a m trong việc đâu tư xây dựng và bảo hộ thương hiệu trên thị trường quôc tê 72 SA.2. ỉ.Khỏ khan từ bển ngoài 72 3.1.2.2.Khó khăn từ nội tại doanh nghiệp 76 3.2*Giải pháp và kiên nghị n h ă m đây mạnh đâu tư xây dựng và bảo hộ r f thương hiệu ngành hàng xuât khâu Việt Nam trong thòi gian tới 80 3.2.1.Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 80 \ r r •> 3.2.LI.Nhóm giải pháp vê xúc tiên xuất khâu và nâng cao hình ảnh thương hiệu Việt 80 3.2.1.2. Nhóm giải pháp hổ trợ pháp lý 83 r 3.2.1.3.Nhóm giải pháp phôi hợp Nhà nước và doanh nghiệp trong xây dựng và bảo hộ thương hiệu 84 3.2.2.Nhóm giải pháp vê phía doanh nghiệp 85 3.2.2. ỉ.Nhóm giải pháp chung 85 3.2.2.2.Nhóm giải pháp xây dựng và bảo hộ thương hiệu 85 K É T LUẬN 94 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 95
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT r ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam A AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN WTO : Tô chức thương mại thê giới WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới TRIPS : Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyên sở hữu t í tuệ r VCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ROI : Tỷ suât lợi nhuận trên đâu tư D N HVNCLC : Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chát lượng cao CtyTNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn t r ƯNDP : Chương trình Phát triên Liên hợp quôc FMCG : Ngành hàng tiêu dùng luân chuyên nhanh NOIP : Cục sở hữu t í tuệ Việt Nam r r ĩ \ OHIM : Văn phòng đăng ký nhãn hiệu và thiêt kê của Cộng đông chung Châu A u
- LỜI MỞ ĐẦU ĩ t r Trong quá trình hội nhập kinh tê quôc tê, thương hiệu đã trở thành một r \ r r t vân đê bức xúc đôi v ớ i các doanh nghiệp xuât khâu Việt Nam, đặc biệt k h i trên thị trường xuât hiện những tên tuôi lớn với những bài học đát giá vê việc đã không nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của thương hiệu mà dễ dàng đánh mất thị trường xuất khừu tiềm năng, đánh mất tên tuổi mà mình xây dựng lên từ chính các đối tác nước ngoài như trường họp của cà phê Trung r Nguyên, thuôc lá Vinataba... Sự kém nhận thức này không chỉ xuất phát từ phía các doanh nghiệp Nhà r nước v ớ i những nhận thức tàn dư của thời kỳ bao cáp m à ngay cả các doanh nghiệp mới ra đời cũng chỉ chú trọng vào việc đưa ra thị trường những sản phàm mới, những thương hiệu mới mà chưa thực sự quan tâm, đâu tư đúng r r \ mức đen vân đê xây dựng và bảo hộ thương hiệu cho doanh nghiệp mình. Cùng với sự phát triên xã hội loài người theo quy luật "Quan hệ sản xuât phù họp với trình độ phát triền của lực lượng sản xuât" mà C.Mác đã khăng r r -\ r định, kinh tê thị trường, sản xuât hàng hóa đã bao trùm nên kinh tê của các nước, thì hàm lượng chát xám, trí tuệ trong môi sản phàm ngày càng chiêm tỷ trọng cao. Môi sản phàm ra đời là tâm huyêt, là cô găng, là đâu tư vê mọi mặt của mỗi doanh nghiệp; bởi thế, xây dựng và bảo hộ thương hiệu chính là tiến hành bảo vệ sản phàm của mình. Ngày nay, xây dựng và bảo hộ thương hiệu đã không còn là nhiệm vụ của cá r \ r ĩ nhân môi doanh nghiệp m à còn là vân đê cáp bách và có chiên lược lâu dài của cả r r r r t ĩ t một quôc gia. Đôi vói một quôc gia m à xuât khâu chiêm tỷ trọng cao trong tông sản phàm quôc nội như Việt Nam, vân đê xây dựng và bảo hộ thương hiệu cho ngành hàng xuât khâu lại cân thiêt và cáp bách hơn bao giờ hét. Ì
- r r \ Nhận thức được điêu này, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyêt định sô 253/2003/QĐ-TTg về việc xây dựng và phát triển Thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 nhăm hỗ trợ và giúp đỡ các doanh nghiệp trong nhận thức và triên khai công tác xây dựng và bảo hộ thương hiệu, đông thời nhăm xây dựng một > ì r diện mạo mới đông bộ và có tính chuyên nghiệp cao cho các sản phàm xuât t r r khâu có xuât xứ tọ Việt Nam và quảng bá hình ảnh Việt Nam đen v ớ i bạn bè năm châu. Nhăm nhìn nhận một cách cụ thê hơn vê quá trình phát triên thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tọ khi nhãn hiệu hàng hóa đâu tiên của Việt Nam được bảo hộ ở nước ngoài đèn nay (2008), đông thời góp > ì OM 9 ì phân bô sung cơ sở lý luận và thực tiên đê nâng cao nhận thức phát tri en thương hiệu cho ngành hàng xuât khâu Việt Nam trong thời gian tới, em đã quyêt định chọn đê tài: "Đây mạnh đâu tư trong việc xây dựng và bảo hộ r ì thương hiệu cho ngành hàng xuât khâu của Việt Nam". Nghiên cứu được thực hiện dựa trên đối tượng là các doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất khẩu có tên tuổi trên thị trường bằng phương pháp tổng hợp, phân tích những số liệu đã được công bố kết hợp với phương pháp so sánh sơ lược một số mô hình doanh nghiệp t điên hình. ơ nước ngoài đã có một sô công trình nghiên cứu vê nhãn hiệu hàng hóa như: "Nhãn hiệu hàng hóa - sự sáng tạo, giá trị và sự bảo hộ" của Francís Le FEBVRE (Cộng hoa Pháp, 1994); "Nhãn hiệu hàng hóa" của giáo sư Andrea Semprini Đại học Montpellier IU (Cộng hòa Pháp, 1995).. .Các công trình nêu r \ r r \ trên chủ yêu đê cập đèn vân đê luật nhãn hiệu hàng hóa của các nước đó. ơ nước ta, một sô nhà khoa học, luật gia đã có một sô công trình nghiên r \ r cứu khoa học liên quan đen bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đôi v ớ i nhãn 2
- hiệu hàng hóa như: "Nhãn hiệu hàng hóa trong pháp luật dân sự" "Tầm f quan trọng của bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong kỷ nguyên hội nhập kinh tê nhằm tăng cường tính cạnh tranh toàn cầu" , "Bảo hộ quốc tế nhãn hiệu (2) hàng hóa" ... (3) Các công trình của các tác giả kể trên đề cập đến vấn đề nhãn hiệu hàng hóa và bảo hộ quyên sở hứu công nghiệp đôi vói nhãn hiệu hàng hóa trong môi quan r hệ chung vói các đôi tượng khác của sở hứu t í tuệ, có nêu lên thực trạng xâm r r r t phạm, có kiên nghi, giải pháp khác phục... Nhưng nhìn chung tiêu biêu hơn cả phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ "Giải pháp xây t ĩ r •> dựng và phát triền thương hiệu đôi với các doanh nghiệp kinh doanh xuât khâu Việt Nam trong tiên trình gia nhập tô chức thương mại thế giới (WTO)" . Công (4) trình này đã đi sâu vào việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam giai đoạn tiền WTO > r r \ song chưa đê cập đèn vân đê bảo hộ thương hiệu. r -\ r -\ r f Do tính chát mới mẻ của đê tài và hạn chê vê kiên thức thực tê của người thực hiện nên đê tài này sẽ không tránh khỏi nhứng thiêu sót, vì vậy em rát ì •> mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo của các thày cô giáo đê bô sung và hoàn thiện đê tài của mình. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thày giáo PGS, TS Vũ Chí Lộc đã hướng dẫn và giúp đõ em hoàn thành đề tài. (Ì) Công ừình nghiên cứu của PGS, TS Đinh Vàn Thành và luật gia Đinh Thị Hằn (2) Công ừình nghiên cứu của tác giả Trần Việt Hùng (3) Công trình nghiên cứu của tác giả Trần Việt Hùng (4) Công trình nghiên cứu do PGS, TS Vũ Chí Lộc làm chủ biên 3
- Chương 1. NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ T H Ư Ơ N G HIỆU, ĐẦU T Ư X Â Y DỰNG V À BẢO H ộ T H Ư Ơ N G HIỆU TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ l.l.Một số vấn đề l luận chung về thương hiệu ý Hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu luôn được đề cập tới trên cả hai phương diện. Mặt tích cực phải kê đen là việc xóa bỏ những vách ngăn vê công nghệ và tri thức, thúc đẩy tự do hoa thương mại, thu hút và mở rộng thị trưừng tiêm năng. Nhưng cũng không thê phủ nhận một thực trạng răng nên r \ r r kinh tê toàn câu hóa dù "tự do hóa" được nhân mạnh đen mức nào thì luật lệ nhiêu khi vân được áp đặt bởi những nước giàu. r i \ Trước tóc độ phát triên nhanh chóng mặt của quá trình toàn câu hóa, V i ệ t r r Nam đã và đang thực sự hòa nhập vào sân chơi quôc tê. Không chỉ còn dừng t r r lại ở giai đoạn chuân bị nữa, g i ừ đây việc cát giảm thuê quan trong K h u vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đang được thực thi, các cuộc đàm phán đơn phương và đa phương của Việt Nam trong việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã đi đến hồi kết và Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tô chức này. ĩ r \ r Doanh nghiệp Việt N a m không còn được hưởng một sô l ợ i thê vê thuê quan như trước trên sân nhà nữa, mà đang phải đối mặt với sức ép cạnh tran vô cùng gay gắt từ thị trưừng khu vực và thế giới. Hơn bao giừ hết, hàng và dịch vụ nội địa phải thực sự tìm được chỗ đứng trên thị trưừng cả về cơ r t í Cấu, loại hình, chất lượng và giá cả. Chỉ những tô chức doanh nghiệp biêt thực Sự đón đầu, tận dụng tót cơ hội, tôi ưu hóa các nguồn lực, đảm bảo sản phàm, dịch vụ chát lượng cao và đặc biệt là quan tâm và đâu tư đúng mức vào việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu của chính mình thì mới có thê đảm bảo tôn r r \ tại và đứng vững trong sân chơi quôc tê đây cơ hội và thách thức này. 4
- 1.1.1.Khái niệm vê thương hiệu Từ "thương hiệu" (brand) có nguôn góc từ chữ Brandr, theo tiêng 9 r r Aixơlen (Iceland) cô có nghĩa là đóng dâu. Xuât phát của ý nghĩa này là t ừ thời xa xưa khi những chủ trại chăn nuôi muốn phân biệt đàn gia súc của mình với đàn gia súc của người khác đã dùng sắt nung đỏ đóng dấu lên lưng gia súc nhăm xác định quyên sở hữu của mình. Vê sau, những người thợ thủ công cũng tạo ra những chữ ký hoặc nhãn hiệu trên các sản phộm nghệ thuật hoặc các sản phộm phục vụ cuộc sống. Như vậy, thương hiệu xuất hiện từ nhu \ ì r Cầu tạo ra sự khác biệt cho sản phàm của nhà sản xuât. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thương hiệu. Jack Trout, tác giả cuốn sách Brand Positioning - Định vị thương hiệu, định nghĩa như sau: "Thương hiệu là một cam kết tuyệt đối về chất lượng, dịch vụ và giá trị trong một thời gian dài và đã được chứng nhận qua hiệu quả sử dụng và bởi sự thỏa mãn của người tiêu dùng". Hay như David A. Aaker định nghĩa trong cuôn sách Building strong brands - Xây dựng những thương hiệu mạnh: "Thương hiệu là ĩ > hình ảnh có tính chát văn hóa, lý tính, cảm tính, trực quan và độc quyên m à bạn ĩ r •> liên tưởng tới khi nhác đen một sản phàm hay một công ty". Còn theo định nghĩa ì r r của Tô chức sở hữu trí tuệ thê giới (WIPO) thì thương hiệu là một dâu hiệu (vô t ể 9 hình và hữu hình) đặc biệt đê nhận biêt một sản phàm hàng hóa hay một dịch vụ r r -ì nào đó được sản xuât hay được cung cáp bởi một cá nhân hay một tô chức. Song t r ĩ định nghĩa được sử dụng phô biên nhát là định nghĩa do Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ đưa ra: "Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng họp các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phộm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phộm ĩ (dịch vụ) đó với các đôi thủ canh tranh". r r T ừ khái niệm trên đây, thương hiệu được tạo thành từ các yêu tô: r r r t t _ Yêu tô thứ nhát: Sản phàm, dịch vụ của doanh nghiệp biêu hiện tập ĩ ĩ trung nhát ở chát lượng, kỹ thuật công nghệ, giá cả, nhãn hiệu hàng hóa,.., nó 5
- CÓ vai trò quan trọng hàng đâu đê tạo dựng uy tín của thương hiệu trên thị trường. r r ì r o _ Yêu tô thứ hai: Diêm khác biệt của thương hiệu: K h i nhác t ớ i diêm khác biệt này, người tiêu dùng dễ dàng nhớ ngay đến doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp cũng như lợi ích mà doanh nghiệp mang lại cho họ...Người tiêu dùng có thể xác định được vị trí thương hiệu của doanh nghiệp và so sánh thương hiệu này với thương hiệu khác để trả lời câu hỏi tại sao sản phẩm của doanh nghiệp này lại tốt hơn sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác. _ Yếu tố thứ ba: Biểu tượng của doanh nghiệp (hay còn gọi là Logo). Theo định nghĩa về thương hiệu, thì thương hiệu cũng có thể là hình ảnh, hình vẽ. Trong phạm vi nhụt định, biểu tượng của doanh nghiệp được bảo hộ chính ĩ n là thương hiệu. Vì vậy, k h i nhác tới biêu tượng "Bông sen vàng" người tiêu ĩ dùng sẽ nghĩ ngay đen VietnamAirlines... r r > _ Yêu tồ thứ tư: Công nghệ quảng cáo, truyên bá thương hiệu của doanh r r nghiệp trong công chúng. Đây cũng là một yêu tô quan trọng giúp người tiêu dùng tạo sự liên tưởng tới doanh nghiệp khi họ được nghe quảng cáo, truyền bá thương hiệu của doanh nghiệp đó. Ví dụ, khi được nghe quảng cáo: "Hãy nói theo cách của bạn" nhiêu người tiêu dùng sẽ nghĩ ngay tới Tông công ty cô phân viên thông quân đội Viettel; hoặc "Khơi nguôn sáng tạo" nhiêu người sẽ liên tưởng ra ngay Cà phê Trung Nguyên nôi tiêng... r r r rí *> r Ngoài các yếu tố chủ yêu nêu trên, còn các yêu tô khác không thê thiêu r r ĩ f như: tên thương mại (yêu tô có khả năng phân biệt); màu sác sử dụng tạo ra ân r t > r r -\ tượng đặc trưng, sâu sác đôi v ớ i người tiêu dùng vê thương hiệu; các yêu tô vê truyền thống, phong cách, bản sắc văn hóa được thể hiện trong thương hiệu. Thương hiệu đã trở thành vân đê quan trọng không chỉ đôi với doanh r nghiệp, người tiêu dùng m à còn đôi v ớ i cả các cơ quan quản lý N h à nước. Tuy nhiên, cho đến nay trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam 6
- chưa có thuật ngữ "thương hiệu", chính điều này dẫn đến hiện tượng một bộ phận lớn người dân thường nhâm lân hoặc đánh đông các thuật ngữ " thương hiệu", "nhãn hiệu hàng hóa", "tên thương mại", "chỉ dân địa lý", "tên gọi xuâ xứ của hàng hóa".. .với nhau. Nhãn hiêu hàng hóa: Theo điều 750 Khoản Ì, Bộ Luật Dân Sụ năm 2005 quy định rõ: "Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thê là từ, hình ảnh hoặc là sụ két họp các yêu tô đó t \ r được thê hiện băng màu sác". Theo định nghĩa của WIPO: Nhãn hiệu hàng hoa là dâu hiệu dùng đê phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp công nghiệp hoặc thương mại hoặc của một nhóm các doanh nghiệp đó. Dấu hiệu này có thể là một hoặc nhiêu từ ngữ, chữ sô, hình, hình ảnh, biêu tượng, màu sác hoặc sụ kết hợp các màu sắc, hình thức hoặc sụ trình bày đặc biệt trên bao bì, bao gói sản •7 r t r -\ r r phàm. Dâu hiệu này có thê là sụ két hợp một hoặc nhiêu yêu tô nói trên. r ĩ Định nghĩa "nhãn hiệu hàng hóa" trên đây của WIPO xác định các yêu tô và bản chát của nhãn hiệu hàng hóa. Định nghĩa này đã được WTO tiêp thu, kê thừa và thê hiện trong Hiệp định vê các khía cạnh liên quan tới thương mại • > „ •} \ của quyên sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPSAVTO). Cụ thê, tại Điêu 15 khoản Ì của Hiệp định TRIPS có quy định: r r t r Bát kỳ một dâu hiệu hoặc tô hợp các dâu hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể làm nhãn hiệu hàng hóa. Các dấu hiệu đó đặc biệt là các từ, kê cả tên riêng, các chữ cái, chữ sô, các yêu tô hình họ lị r ì r r tô hợp các màu sác cũng như tô họp bát kỳ của các dâu hiệu đó, phải có khả năng được đăng ký là nhãn hiệu hàng hóa. Trường hợp bản thân các dâu hiệu không có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ tương ứng, các thành ọ y viên có thê quy định răng khả năng được đăng ký phụ thuộc vào tính phân 7
- 9 > biệt đạt được thông qua việc sử dụng. Các thành viên có thê quy định răng điêu kiện đê được đăng ký là các dâu hiệu phải nhìn thây được. Tên thương mai: Điều 14 khoản Ì của Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03-10-2000 của Chính phủ có quy định rõ: Tên thương mại được bảo hộ là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng đây đủ các điều kiện sau đây: _ Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, phát âm được; _ Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó vỉi các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. về thực chất, tên thương mại chính là tên của các doanh nghiệp được ì thành lập theo Luật Doanh nghiệp nói riêng và tên của các chủ thê kinh doanh nói chung (các loại hình doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thê). Chức năng chủ yếu của tên thương mại là chỉ tên tổ chức, cá nhân trong hoạt động kinh doanh phân biệt một doanh nghiệp này vỉi một doanh nghiệp khác. Nhãn hàng hỏa: Điều 3 khoản Ì trong Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg t ngày 30-09-1999 của Thủ tưỉng Chính phủ quy định cụ thê như sau: r ĩ Nhãn hàng hóa là bản viêt, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dâu hiệu được i n 7 f r r chìm, i n nôi trực tiêp hoặc được dán, đính, cài chác chăn trên hàng hóa hoặc bao bì đê thê hiện các thông tin cân thiêt, chủ yêu vê hàng hóa đó. Nhãn hàng hóa không phải là đôi tượng của quyên sở hữu công nghiệp nên không được bảo hộ. Mục đích của việc sử dụng nhãn hàng hóa chủ yếu xuất phát từ lợi ích của xã hội. Trong khi đó, mục đích của việc sử dụng nhãn hiệu ĩ r hàng hóa xuât phát từ chính lợi ích của các nhà sản xuât - chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa. Những người này sử dụng nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt sản phẩm, ì r dịch vụ của mình v ỉ i sản phàm, dịch vụ của cơ sở sản xuât khác và thông qua nhãn hiệu hàng hóa đê gây dựng uy tín thương mại cho mình. Tên gói xuât xử hàng hóa: Điêu 783 Bộ luật dân sự quy định: Tên gọi xuất xứ hàng hóa là tên địa lý của nưỉc, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của 8
- mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt bao gồm các yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết họp cả hai yêu tô đó. Chỉ dẫn đìa lý: Theo quy định tại điều 14 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03-10-2000 của Chính phủ: Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin nguồn gốc địa lý của hàng hóa đáp ừng đủ các điều kiện sau: _ Thể hiện dưới dạng từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng để chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thô, địa phương thuộc một quôc gia; _ Thể hiện trên hàng hóa, bao bì hàng hóa hay giấy tờ giao dịch liên quan tới việc mua bán hàng hóa nhăm chỉ dân răng hàng hóa nói trên có nguồn góc r o y r tại quốc gia, vùng lãnh thô hoặc địa phương m à đặc trưng vê chát lượng, uy r í tín, danh tiêng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hóa này có được chủ yêu \ ĩ do nguồn góc địa lý tạo nên. r A Trong thời gian qua ở nước ta thuật ngữ "thương hiệu" xuât hiện nhiêu r r trên các phương tiện thông tin đại chúng, tại một sô cuộc hội thảo, trên một sô tờ báo và tạp chí. Đặc biệt, vào ngày 25-11-2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyêt định sô 253/2003/QĐ-TTg phê duyệt Đê án xây dựng và phát 9 r r triền Thương hiệu Quôc gia đen năm 2010. ĩ -ý ĩ - V Trên thực tê hiện nay, đang tôn tại hai loại ý kiên khác nhau vê hai thuật ngữ "nhãn hiệu hàng hóa" và "thương hiệu". r r ý ĩ Loại ý kiên thừ nhát đông nhát "nhãn hiệu hàng hóa" v ớ i "thương hiệu"; từ đó cho răng các thuật ngữ này có nội dung như nhau, bản chát như nhau và r được sử dụng trong những hoàn cảnh giông nhau. r - V Loại ý kiên thừ hai cho răng "nhãn hiệu hàng hóa" và "thương hiệu" là hai thuật ngữ hoàn toàn khác biệt nhau. Chúng khác nhau về nội dung bản chất và mục đích sử dụng. Các ý kiến khác nhau trên đây dựa trên các lý lẽ, lập luận khác nhau. Tuy nhiên, đê phân biệt được nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu cân phải căn cừ vào các cơ sở pháp lý, các cơ sở khoa học và thực tiễn. 9
- Khi nói đến thuật ngữ "nhãn hiệu hàng hóa" là nói đến một trong các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ theo pháp luật bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp. Đôi tượng này được quy định trong Bộ luật dân Sự, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nghị đinh sô 63 /CP của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Trong khi đó, cho đến nay chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định thương hiệu là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, cũng như khái niệm pháp lý về thương hiệu. Ngay trong Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25-11-2003 của Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ xác định rõ mục đích và nội dung cụ thê là: _ Mục đích: Xây dựng và phát triên Thương hiệu Quốc gia là một chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu sản phứm (hàng hóa và dịch vụ), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và r ì r tên gọi xuât xứ hàng hóa, được mang biêu trưng của Thương hiệu Quôc gia trên thị trường trong và ngoài nước. _ Nội dung: + Biêu trưng của Thương hiệu Quôc gia có tựa đê tiêng Anh là "VIETNAM V A L Ư E INSIDE" (giá trị Việt Nam) được gắn vào sản phứm đã có nhãn hiệu riêng đạt được các tiêu chí do Chương trình quy định. + Bộ Thương mại cáp quyên sử dụng biêu trưng Thương hiệu Quôc gia đối với những sản phứm của các doanh nghiệp đạt được các tiêu chí do Chương trình quy định. Các điều ước quốc tế như: Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883, Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa, Hiệp định giữa Việt Nam và Thụy Sĩ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định TRIPS, Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa vẫn sử dụng khái niệm nhãn hiệu hàng hóa m à không sử dụng khái t ĩ niệm thương hiệu đê thay thê. 10
- Còn đối v ớ i "thương hiệu" t ừ góc độ lý luận và thực tiễn, được giới r ì r > f chuyên m ô n xác định là: "dâu hiệu đê người tiêu dùng nhận biêt vê sản phàm, r chát lượng, giá cả và hình ảnh của doanh nghiệp này so v ớ i doanh nghiệp 0 t r ĩ khác", hay nói cách khác "thương hiệu là tông họp các yêu tô câu thành khác nhau đê tạo ra hình ảnh riêng, bản sác riêng hoặc dâu ân riêng mà ngươi tiêu dùng liên tưứng trong trí nhớ đôi với một doanh nghiệp hoặc một sản phàm nhất định của doanh nghiệp đó". Với các nội dung phân tích nêu trên thì "thương hiệu" và "nhãn hiệu hàng hóa" là hai phạm trù khác biệt nhau. Nhãn hiệu hàng hóa thuộc vê phạm trù pháp lý, sứ hữu công nghiệp, được bảo hộ theo pháp luật vê sứ hữu công > r nghiệp. Thương hiệu thuộc vê phạm trù nhận thức của người tiêu dùng đôi với sản phàm, dịch vụ hoặc đôi với doanh nghiệp, được xem xét dưới góc độ các hoạt động thương mại của các doanh nghiệp thê hiện tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Tuy nhiên, giữa nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu cũng có mối quan hệ với nhau, chứ không phải hoàn toàn độc lập với nhau. Mối quan hệ này được thể hiện ứ chỗ khi thương hiệu được gắn với sản phẩm và đáp ứng các điều kiện bảo hộ, được đăng ký bảo hộ thì thương hiệu trứ thành nhãn hiệu hàng hóa. Trong trường hợp này thương hiệu được pháp luật bảo hộ dưới dạng cụ thê của đôi tượng quyên sứ hữu công nghiệp là nhãn hiệu hàng hóa. Ví dụ: Thương hiệu Thuốc lá VINATABA, Cà phê TRUNG NGUYÊN..., trong đó dấu hiệu VINATABA, TRUNG NGUYÊN được bảo hộ là nhãn hiệu hàng hóa. Việc phân biệt rõ sự khác nhau giữa các thuật ngữ "thương hiệu", "nhãn hiệu hàng hóa", "tên thương mại", "nhãn hàng hóa", "tên gọi xuât xứ hàng hóa" và "chỉ dẫn địa lý" có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thiết lập cơ chế bảo hộ và thực thi bảo hộ. li
- L1.2.Chức năng của thương hiệu Vai trò quan trọng nhất của mỗi thương hiệu chính là chức năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh này với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác. Tuy nhiên, chức năng phân biệt không phải chức năng duy nhát của thương hiệu, mà nó còn có nhiêu chức năng khác nhau. về chức năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ: Trong nền kinh tế thị trường, hàng hóa, dịch vụ rất đa dạng và phong 9 ĩ phú. N g ư ờ i tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ đê mua chủ yêu dựa vào các dấu hiệu hay thương hiệu quen thuộc và đáng tin cậy. Nhờ có sự khác biệt giữa các thương hiệu mà người tiêu dùng có thở xác định được đúng hàng hóa, dịch vụ mình ưa chuộng và quen thuộc. _ Vê chức năng thông tin nguôn góc hàng hóa, dịch vụ: r t \ N g ư ờ i tiêu dùng quyêt định chọn mua một sản phàm nào đó m à không hê do dự vì trước đó họ đã mua hàng hóa đó rồi, đã biết hàng hóa của nhà sản ĩ r xuât nào và hoàn toàn tin tưởng vào hàng hóa của nhà sản xuât đó. N h ư vậy, \ 7 > " V chỉ cân nhìn vào thương hiệu, người tiêu dùng có thê có quyên nghĩ răng các t y \ r r sản phàm mang thương hiệu đó đêu có cùng nguôn góc hoặc môi liên hệ giữa các nhà sản xuất khác nhau sử dụng thương hiệu giống nhau. __ Vê chức năng thông tin vê sản phàm: Người tiêu dùng chọn mua hàng hóa, dịch vụ vì họ hài lòng về chất lượng, giá cả của hàng hóa, dịch vụ đó. Họ chọn mua hàng hóa đó vì họ biết r t r được chát lượng của hàng hóa, sản phàm được chê tạo từ loại vật liệu gì, hàng hóa đó phù hợp với nguôn tài chính của họ và nhiêu thông tin khác về sản phàm đó. Như vậy, thương hiệu có chức năng thông tin gián tiêp về sản phẩm. _ Vê chức năng quảng cáo ì t ĩ ọ ĩ Thông qua vai trò cá thê hóa sản phàm, m à u sác, sự nôi tiêng của thương f r f hiệu còn thực hiện chức năng quảng cáo sản phàm cho nhà sản xuât đê sản n ì ĩ \ phàm có thê đen nhanh hơn và nhiêu hơn v ớ i người tiêu dùng. 12
- > ì •> _ V ê chức năng kiêm tra và tô chức thị trường ì r r f Sự nôi tiêng của thương hiệu thu hút nhà sản xuât đi đen lựa chọn thương hiệu làm phương tiện đê kiêm tra thị trường. Thương hiệu nôi tiêng chiêm lĩnh thị trường, thị phân càng lớn thì nhà sản xuât càng có nhiêu cơ hội đê kiêm tra định hướng tiêu dùng và tô chức thị trường theo hướng có lợi cho mình. LI.3.Giá trị của thương hiệu Giám dóc điêu hành của Công ty Quaker, một Công ty thành công của Mỹ ì ì r \ r đã phát biêu một câu khá nôi tiêng vê giá trị thương hiệu: "Nêu công ty này bị r r chia cát, tôi sẽ giao cho bạn tài sản, nhà máy thiêt bị và tôi chỉ giữ lại thương hiệu và nhãn hiệu, tôi sẽ kinh doanh tót hơn bạn". Chính vì vậy, giá trị của thương hiệu cân được các doanh nghiệp, doanh nhân nhận thức sâu sác và nghiêm túc, r r r nêu họ muôn thành công và đứng vững trên thị trường đểc biệt trong bôi cảnh hội > t+j ĩ nhập, toàn câu hóa diên biên ở mức độ chóng mểt như hiện nay. ỉ. 1.3. ỉ.Khái niệm "Giá trị thương hiệu là tập họp các tài sản mang tính vô hình gắn liền với tên và biểu tượng của một thương hiệu, nó góp phần làm tăng thêm (hoểc giảm) giá trị của một sản phẩm hoểc dịch vụ đối với công ty và cả khách hàng của công ty". Các thành phân chính của tài sản này bao gôm: _ Sự nhận biêt vê tên thương hiệu; _ Lòng trung thành đối với thương hiệu; _ Chát lượng được cảm nhận; _ Các liên hệ thương hiệu. CÓ rát nhiêu khái niệm khác nhau về giá trị của thương hiệu, tuy nhiên chúng có các nét đểc trưng cơ bản sau: Giá trị tính băng tiên bạc: Tông thu nhập tăng thêm từ sản phàm có thương hiệu cao hơn rát nhiêu so với một sản phàm tương đương nhưng không có tên tuồi. Ví dụ, vê nông nghiệp, gạo 5% tâm của Việt Nam giá 13
- f r i 185USD/tân, trong k h i gạo cùng loại của Thái Lan xuât khâu được v ớ i giá 187USD/tân. Vê may mặc, cùng chiêc áo sơ mi có cùng mâu mã, màu sác, ĩ t \ r t cùng nơi sản xuât và có sự khác biệt không đáng kê vê chát liệu nhưng nêu may với thương hiệu An Phước thì có giá là 218.000 VNĐ/chiếc còn nếu may với thương hiệu Pierre Cardin thì có giá là 526.000 VNĐ/chiếc. Giá bán khác nhau chính là giá trị tính bằng tiền của thương hiệu. rị n > Giá trị vô hình: Giá trị vô hình đi v ớ i sản phàm, nó không thê tính băng tiền hoặc tính bằng con số cụ thể nào. Ví dụ, hãng giày thể thao Nike tạo ra nhiều giá trị vô hình cho sản phàm thê thao của họ băng cách gàn sản phàm của mình với các ngôi sao thể thao tên tuổi như ngôi sao bóng đá Ronaldo hay n i r ngôi sao bóng rô Micheal Jordan. ơ đây không có một con sô định lượng nào định hướng cho nhu cữu của sản phẩm, nhưng qua đó Nike đã tạo nên một r i hình ảnh tiêp thị cho riêng sản phàm của mình, và người tiêu dùng săn sàng chi trả cao hơn cho những sản phẩm đó. \ r ì > r Sự nhận thức vê chát lượng: Sự nhận thức tông quát vê chát lượng và r o \ •* hình ảnh đôi v ớ i sản phàm. Ví dụ, m ọ i người tiêu dùng đêu nhận thức răng Mercedes và BMW đêu thành lập các nhãn hiệu riêng đông nghĩa với các loại r r > > ĩ ôtô chát lượng cao và đát tiên. Qua nhiêu năm tiêp thị, xây dựng hình ảnh, đữu tư, chăm sóc thương hiệu và sản xuất theo chất lượng, những sản phẩm của hai hãng này đã dẫn người tiêu dùng đến nhận thức rằng những loại ôtô r r o của hãng sản xuât có chát lượng cao hơn hãn so v ớ i các thương hiệu ôtô khác, cho dù sự nhận thức này không có gì đảm bảo. Sự mô tả giá trị thương hiệu: Bao gôm khả năng cung cáp thêm giá trị gia tăng cho sản phàm và dịch vụ của doanh nghiệp. Giá trị gia tăng này có thê được dùng đê doanh nghiệp thay đôi giá cả (tạo ra giá bán cao hơn), làm r > 9 giảm chi phí tiêp thị và tạo ra nhiêu cơ h ộ i lớn đê tiêu thụ được hàng. M ộ t thương hiệu tôi có thê có giá trị âm, nghĩa là người tiêu dùng tiêm năng có sự 14
- nhận thức kém vê thương hiệu và sản phàm của thương hiệu đó không n ă m trong sự lựa chọn tiêu dùng của họ. Các giá trị kê trên của thương hiệu thực chát được hình thành t ừ năm nguồn chính: _ K i n h nghiệm sử dụng sản phàm: Nêu thương hiệu mang đen những sản _ phẩm có chất lượng tột cho khách hàng qua thời gian dài, nó sẽ tạo ra giá trị gia tăng do sự quen thuộc và tin tưởng của khách hàng và ngược lại, thương hiệu đó sẽ dễ dàng rơi vào sự lãng quên. _ Sự phù hợp v ớ i người tiêu dùng: Thương hiệu mạnh thường đạt được Sự tin tưởng và hình ảnh tót đẹp đôi v ớ i khách hàng. _ Lòng tin và hiệu quả: Đ ộ i v ớ i những sản phẩm, dịch vụ có kỹ thuật cao hay quan tâm đúng mức đen sức khỏe, l ợ i ích của người tiêu dùng và xã hội thì thương hiệu sẽ tạo được lòng tin và gây dựng được tên tuôi trong lòng người tiêu dùng. _ Hình ảnh thân thiện, quen thuộc của thương hiệu: Hình thức thiết kế, biêu trưng của thương hiệu có ảnh hưởng rõ rệt tới người tiêu dùng như là dâu hiệu của chát lượng. _ Tên và hình ảnh của thương hiệu: Những thương hiệu có tên tuổi trên thị trường khi phát triển những dòng sản phẩm m ớ i sẽ có l ợ i thế về lòng t i n và sự trung thành của người tiêu dùng. ỉ. 1.3.2. Các phương pháp đo lường: M ọ i người cũng đồng ý rằng uy tín thương hiệu chính là nguyên nhân tạo T r nên sự chênh lệch ngày càng lớn giữa giá trị cô phiêu của các công ty danh r ì * tiếng trên thị trường chứng khoán so v ớ i giá trị hiện hữu trong sô sách kê t toán. Thừa nhận giá trị to lớn của thương hiệu nhưng k h i thâm định khả năng sinh lợi và hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp vẫn dựa vào những chỉ sộ r r •* r ĩ \ như: tỉ suât sinh l ợ i của von đâu tư, tài sản và von chủ sở hữu. Tát cả đêu không tính đèn giá trị của thương hiệu, một tài sản có giá nhưng vô hình. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Nhật Bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này
121 p | 903 | 169
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty Generalexim
113 p | 620 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng trực tuyến trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành của công ty TNHH du lịch Bình Minh Việt Nam
89 p | 404 | 72
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam
110 p | 221 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco)
100 p | 270 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
179 p | 328 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
97 p | 324 | 36
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động khai thác mặt hàng văn hóa phẩm ở tổng Công ty Sách Việt Nam trong 2 năm 2010 - 2011
9 p | 200 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa thông qua marketing địa phương
105 p | 118 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing trực tuyến tại Công ty TNHH Du lịch và Dịch vụ Hạ Long
56 p | 65 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU
56 p | 78 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
84 p | 163 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN từ nay đến 2010
96 p | 157 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
81 p | 135 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch ở huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2011 - 2015
75 p | 77 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng điện tử của Công ty Cổ phần Giải pháp trực tuyến Thành Tín
68 p | 21 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quốc tế Bắc Việt Nam
74 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk
88 p | 116 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn