intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán Nhật Bản và giải pháp cho thị trường chứng khoán Việt Nam

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

281
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu phát triển thị trường chứng khoán Nhật Bản. Thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam sau nhiều năm đi vào hoạt động. Đề xuất các giải pháp trên cơ sở những bài học kinh nghiệm của Nhật Bản cho thị trường chứng khoán Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán Nhật Bản và giải pháp cho thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH QUỐC TÉ C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ể Đ Ố I NGOẠI K H Ó A L U Ậ N T Ố T NGHIỆP Đề tài: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NHẬT BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM pữvĩếin INŨỠAI- THUOtloỊ Ị ỉĩtAb. , Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thu Ngân Lớp : Nh t 4 K45F KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Thanh Hà Nội, tháng 5 năm 2010
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: NHỮNG VẤN ĐÈ co BẢN VÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3 ì. Một số khái niệm cơ bản về thị trường chứng khoán 3 li. Các loắi hàng hóa trên thị trường chứng khoán 4 1. Cổ phiếu 4 2. Trái phiếu 6 3. Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán 6 4. Công cụ tài chính phái sinh 6 IU. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 7 Ì. Nhà phát hành ' 2. Nhà đầu tư 8 3. Tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 8 4. Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán 9 IV. Nguyên tắc hoắt động của thị trường chứng khoán 11 Ì. Nguyên tắc công khai " ' • 12 2. Nguyên tác trung gian 3. Nguyên tác đâu giá V. V A I T R Ò C Ủ A THỊ T R Ư Ờ N G C H Ứ N G K H O Á N 13 Ì. Vai trò tích cực 13 2. Vai trò tiêu cực 15 VI. Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị triròng chứng khoán... 16 C H Ư Ơ N G li: KINH NGHIỆM C Ủ A NHẬT BẢN TRONG VIỆC PHÁT TRIỀN THỊ T R Ư Ờ N G C H Ứ N G K H O Á N 18 Phắm Thị Thu Ngân Lóp N4 - K45F - KT&KDQT
  3. ì. Tình hình phát triển T T C K của nhật bản 18 Ì. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển 18 ỉ. ỉ. Từ 1878 - trước chiến tranh thế giới li 18 1.2. Sau chiến tranh thế giới li 20 1.3. Giai đoạn phục hồi 1945 - 1955 20 1.4. Giai đoạn kinh tế tăng trường thần kỳ 1955 -1961 21 Ì. 5. Giai đoạn suy thoái 1961 -1968 22 1.6. Giai đoạn sau khi hệ thống cấp phép ra đời 1968 - 1972 23 /. 7. Những bước thăng trầm 197ỉ - 1984 23 1.8. Giai đoạn 1984 đến trước khi cải cách BigBang năm 1996 24 1.9. Cài cách BigBang năm 1996 và những biến đôi sau đó 26 2. Một số vấn đề tồn tại trong việc phát triển TTCK Nhật Bàn 32 li. Kinh nghiệm của Nhật Bản để phát triển TTCK 34 Ì. Thiết lập khuôn khổ pháp lý đáng tin cậy trong giao dịch 34 2. Tự do hóa các hoạt động kinh doanh tài chính và sự thâm nhập lẫn nhau giữa các tổ chức tài chính 37 3. Hệ thống công nghệ thông tin 39 4. Đầu tư chứng khoán nườc ngoài 39 5. Học tập m ô hình hoạt động các SGDCK trên thế giời và phát triển hợp tác đầu tư giao dịch chứng khoán nườc ngoài 42 C H Ư Ơ N G HI: V Ậ N D Ụ N G N H Ữ N G B À I H Ọ C K I N H N G H I Ệ M C Ủ A T T C K N H Ậ T B Ả N C H O s ự P H Á T TRIỂN T T C K VIỆT N A M 44 ì. Vài nét về đặc điểm TTCK việt nam 44 Ì. Sự ra đời của TTCK Việt Nam 44 2. Mô hình tổ chức 45 2.1. ủy ban chứng khoán Nhờ Nước 45 Phạm Thị Thu Ncân Lóp N4 - K45F - KT&KDQ1
  4. 2.2. Sớ giao dịch chứìĩg khoán Tp. Ho Chí Minh 47 2.3. Sớ giao dịch chứng khoán Hà Nội 48 3. Hệ thống giao dịch 50 4. Trung tâm lưu ký chứng khoán 50 5. Hàng hóa trên thị trường chứng khoán 51 6. Khung pháp lý điều chình thị trường chứng khoán 52 li. Hoạt động TTCK Việt Nam gần 10 năm qua 56 Ì. Hoạt động giao dịch chứng khoán 56 2. Hoạt động của các công ty chứng khoán 57 3. Hoạt động thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán 59 4. Một số thành tựu đạt được 59 4. ỉ. Quy mô thị trường ngày càng mở rộng 60 4.2. Công tác quàn lý Nhà nước đàm bào TTCK phát triển lành mạnh 61 4.3. Góp phần đay nhanh tiến trình cô phần hóa 61 4.4. Vai trò chức năng của TTCK ngày càng quan trọng 62 5. Vấn đề tồn tại 62 5. ì. Thị trường chứng khoán Việt Nam còn nhiều hạn chế 63 5.2. Thiếu khung pháp lý đù hiệu lực và đù thõng thoáng 66 5.3. Cơ sờ vật chất k thuật thấp 67 5.4. Công tác thanh tra kiêm tra giám sát còn yếu kém 67 HI. Dự báo xu hướng phát triển TTCK Việt Nam năm 2010 69 1. Tình hình TTCK Việt Nam quý 1/2010 69 ĩ. Những yếu tố tác động TTCK năm 2010 70 3. Một số dự báo TTCK Việt Nam năm 2010 71 Phạm Thị Thu Ngân Lóp N4 - K45F - KT&KDQ1
  5. IV. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm của Nhật Bàn cho sự phát triển T T C K Việt Nam 73 Ì. Phát triên quy mô, nâng cao chất lượng và đa dạng các loại hàng hóa.. 73 2. Đây nhanh tiến trình cổ phần hóa, tự do hóa tài chính 76 3. Xây dựng hệ thống văn bàn luật hoàn chinh và đồng bộ 78 4. Mờ rộng phạm vi chù thể được phép phát hành chứng khoán 79 5. Thiết lặp môi trường thông tin đầy đù, tin cậy 80 6. Thu hút nhà đầu tư nước ngoài 81 7. Phát triển quan hệ hợp tác trong lĩnh vực chứng khoán 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phạm Th Thu Nrân Lóp N4 - K45F - KT&KDQ1
  6. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. CTCK Công ty chứng khoán 2. SGD Sờ giao dịch 3. TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán 4. SGDCK Sở giao dịch chứng khoán 5. TTCK Thị trường chứng khoán 6. UBCK Uy ban chứng khoán 7. UBCKNN Uy ban chứng khoán Nhà nước 8. NHTM Ngân hàng thương mại 9. NHTW Ngân hàng Trung ương 10. NĐT Nhà đầu tư l i . CTNY Công ty niêm yết 12. DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 13. CTCP Công ty cổ phần 14. TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15. NHNN Ngân hàng Nhà nước Phạm Thị Thu Ngân Lóp N4 - K45F - KT&KDQ1
  7. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bàng Ì: So sánh nguồn vốn huy động của các 19 công ty lớn tại Nhật Bản ờ 2 năm giai đoạn trước và sau chiến tranh thế giới l i Bảng 2: Mua bán chứng khoán của người nước 41 ngoài ờ T T C K Nhật Bản (Ì991-2001). Sơ đồ Ì : Cơ cấu tổ chức UBCKNN 46 Biểu đồ Ì: Biến động chỉ số VN Index từ năm 56 2000- 13/5/2010 Biêu đô 2 :Tỷ l và cơ câu các loại t á phiếu ri 64 phát hành năm 2009 Phạm Thị Thu Ngân Lớp N4 - K45F - KT&KDQT
  8. LỜI M Ở Đ Ầ U • T í n h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề tài: Thị trường chứng khoán V i ệ t N a m hình thành và phát triển đến nay đã gần l t u ổ i . So v ớ i thâm niên hàng trăm n ă m của T T C K thế g i ớ i T T C K nước ta còn o m ớ i và non trẻ. T h ế nhưng nó luôn g i ữ vị trí, v a i trò quan trọng và là giãi pháp h ữ u hiệu để tạo n g u ồ n v ố n trung, dài hạn góp phần phát triển k i n h tế đất nước. N h ữ n g kết quẳ bước đầu đạt được rất đáng khích lệ: cơ chế tổ chức được hình thành và dần ổn định, các công ty chứng khoán, tô chức t r u n g gian thị trường và nhà đâu tư hoạt động ngày càng chuyên nghiệp, hiệu quẳ. Đ ẳ n g và N h à nước ta đã khẳng định quyêt tâm xây dựng thị trường vốn, trong đó có T T C K thòng qua những chù trương, chinh sách, chiến lược nhằm tạo điều k i ệ n thuận l ợ i thúc đẩy T T C K phát triển. Tuy vậy, việc thị trường v ẫ n chưa phát triển tướng x ứ n g v ớ i t i ề m năng. quy m ô còn n h ỏ bé, hoạt động giao dịch chưa sôi động,... đặt ra yêu cầu phẳi tiến hành n h ữ n g nghiên c ứ u làm rõ các tồn tại và hạn chế để đưa ra chính sách và biện pháp thích hợp. Đ ặ c biệt, trước những tác động của tình hình k i n h tế vĩ m ô . nhất là tác động cùa cuộc khùne hoẳng tài chính n ă m 2008. T T C K V i ệ t N a m đang ngày càng chịu ẳnh hường mạnh m ẽ cùa các thị trường khác trên thế giới. D o vậy việc m ở rộng t ầ m mắt nhìn ra thị trường các nước nhằm học hòi những k i n h n g h i ệ m và tìm ra bước đi phù h ợ p để T T C K V i ệ t N a m phát triển ngày càng bền v ữ n g là m ộ t việc làm rất cần thiết và cấp bách. C h i n h vì n h ữ n g lý do trên nên em c h ọ n đề tài đi vào tìm hiểu m ộ t T T C K phát triền khá t ầ m c ỡ t r o n g k h u vực và trên thế giới đó là T T C K Nhật Bàn. T T C K Nhật B ẳ n đã góp phần tích cực vào sự phát t r i ể n "thần kỹ' cùa k i n h tế Nhật, đặc biệt t ừ sau chiến tranh thế g i ớ i li. Q u a việc nghiên c ứ u về lịch sử hình thành phát triển, n h ữ n g k i n h n g h i ệ m được rút ra t ừ sự phát triển đó em xây đựng đề tài khóa luận: "Kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán Nhật Bản và giải pháp cho thị trường chứng khoán Việt Nam". •> M ụ c đích nghiên c ứ u : > Nghiên c ứ u k i n h n g h i ệ m phát triển T T C K Nhật Bàn và đưa ra m ộ t số bài học Nhật Bẳn đã làm áp dụng cho V i ệ t Nam. Phạm Thị T h u N g â n I Lóp N4 - K45F - K T & K D Q T
  9. > Đ á n h giá hoạt động cùa T T C K V i ệ t N a m sau gần l o n ă m đi vào hoạt động. > Đ e xuất các giải pháp d ự a trên bài học k i n h n g h i ệ m cùa Nhật B ả n nhằm thúc đẩy sự phát T T C K V i ệ t Nam. • Phạm vi, đối tượng và những đóng góp: K h ó a luận nghiên c ứ u k i n h n g h i ệ m phát triển cịa T T C K Nhật B ả n trone khoảng t h ờ i gian khá dài t ừ n ă m 1868 - k h i m à thị trường m ớ i được thành lập. T u y nhiên việc nghiên c ứ u chi đi sâu vào n h ữ n g thành tựu, m ộ t số v ấ n đề còn t ồ n tại và đặc biệt là n h ữ n g k i n h n g h i ệ m quý báu cịa T T C K Nhật B ả n có k h ả năne v ậ n dụng cho sự phát t r i ể n T T C K V i ệ t Nam. N h ữ n g thăng trầm, biến cố đó cịa T T C K Nhật Bản chì rõ rệt nhất là t ừ sau chiến tranh thế g i ớ i lần li. Song song v ớ i đó em đi vào tồng kết đáng giá thực trạng hoạt động cịa T T C K V i ệ t N a m t ừ n ă m 2000 đến nay. Qua việc nghiên c ứ u này em đưa ra những giải pháp phát triển T T C K V i ệ t N a m m a n g tính k h ả t h i và phù hợp v ớ i thực tiễn V i ệ t Nam. • Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sư dụng phương pháp tư duy logic kết h ợ p v ớ i các phương pháp phân tích - tồng hợp, thống kê, hệ thống hóa tài liệu, so sánh.... • Kết cấu cịa khóa luận: Ngoài phân m ờ đầu và kết luận khóa luận có kết cấu g ồ m 3 chương như sau: Chưong ì: Những vấn đề cơ bàn về thị trường chứng khoán Chưong l i : K i n h nghiệm cịa Nhật Bản trong việc phát triển thị trường chứng khoán Chương H I : Vận dụng những bài học kinh nghiệm cịa thị trường chứng khoán Nhật Bản cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Đ e hoàn thành bài khóa luận này em đã trực tiếp nhận được sự hướng dẫn tận tình chu đáo cùa cô giáo L ê Thị Thanh, giảng viên K h o a Tài Chính Ngân hàng - Trường Đ ạ i học N g o ạ i Thương. E m x i n g ử i l ờ i cám ơn sâu sắc chân thành tới cò. Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Phạm Thị T h u Ngân Lóp N4 - K45F - K T & K D Q 1
  10. Chương ì: Những, vẩn đề cơ ban vi thị trưởng chửng khoán C H Ư Ơ N G ì: NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ì. MỘT SÒ KHÁI NIỆM Cơ BẢN VÈ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Đ ể có t h ể h i ể u rõ v ề T T C K , trước tiên ta phải hiểu thế nà làchứng khoán. o C h ứ n g khoán được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo Luật chứng khoán của nhiều nước thì "chứng khoán là các loại cô phiếu, các loại trái phiêu, chímg chi quỹ đầu tư, các loại công cụ phái sinh và các loại giấy tờ có giá khác được các cơ quan quán lý Nhà nước về chứng khoán và TTCK quy định là chứng khoán ". T T C K t r o n g điều k i ệ n của nền k i n h tế hiện đại, được quan n i ệ m là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch m u a bán chứng khoán t r u n g và dài hạn. N h ư vậy, xét về mặt hình thức, T T C K chỉ là nơi diễn r a các hoạt động mua bán chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đ ổ i chù thể nắm g i ồ chứng khoán. TTCK được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: > Căn c ứ vào tính chất luân chuyển của các loại hình chứng khoán: T T C K được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường t h ứ cấp. Thị trường sơ cắp là thị trường mua bán các chứng khoán m ớ i phát hành. Thị trường t h ứ cấp là thị trướng mua bán lại các chứng khoán đã phát hành trên thị trường sơ cấp. > Căn c ứ và loại hàng hóa cùa thị trường: T T C K bao g ồ m thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu và thị trường phái sinh. Thị trường cồ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán cấc loại c ồ p h i ế u bao g ồ m cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi và các loại cổ phiếu khác. Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành bao g ồ m trái phiếu công ty. trái phiếu đô thị và trái phiếu Chính phù. Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng t ừ tài chính khác như h ợ p đồng kỳ hạn (for\vard contract). h ợ p đông tương lai (íiiture contract). quvên chọn (option), chứne quyền (rights) vàbào chứng quyền (\varrant). Phạm Thị T h u Ngân 3 Lớp N4 - K45F - K T & K D Q T
  11. Chương ì: Những vấn đề cơ bàn về thị trưởng chứng khoán • Căn cứ vào phương thức hoạt động cùa thị trường: TTCK được phàn thành thị trường tập trung (Trung tâm/SGDCK) và thị trường phi tập trung (OTC - Over The Counter). li. C Á C L O Ạ I H À N G H Ó A T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G C H Ứ N G K H O Á N 1. Cổ phiếu Cô phiêu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chi hoặc bút toán ghi sô, xác nhận quyển sờ hữu và lợi ích hợp pháp cùa người sớ hữu cố phiếu đồi với tài sản hoặc vén c a một công ty cổ phần. Cô phiếu l một loại chứng khoán von. cồ phiếu thể hiện quan hệ đồng sỡ à hữu giữa người phát hành và NĐT. Người mua cồ phần gọi là cồ đông của còng ty. Cổ đòng được cỗp giỗy chứng nhận sờ hữu cồ phần gọi là cổ phiếu. Người mua cổ phiếu trờ thành người sờ hữu một phần công ty và được hường các quyề đối với n công ty với mức độ tương ứng với tý lệ cồ phần mà họ nam giữ. Khi công ty làm ăn thua lỗ, các cổ đông phải chịu thiệt hại tương ứng với số giá trị cồ phiếu mà họ sờ hữu. Trong trường hợp xỗu nhỗt l công ty phải thanh l hay phá sàn, cổ đòng chì à ý nhận được những gì còn lại sau khi công ty đã trang t ã xong các khoản nghĩa vụ ri được ưu tiên trước (Ví dụ: Thuế. nợ ngân hàna. t á phiếu....), cồ phiếu l công cụ ri à không có thời hạn. Căn cứ vào quyề lợi của cổ đông. cổ phiếu được phàn làm hai loại sau: n > Co phiếu thường (Common Slock) : Đây là loại cồ phiếu điển hình nhỗt. Nếu một công ty chi được phép phát hành một loại cồ phiếu, nó sẽ phát hành cồ phiếu phổ thông. Cổ phiếu phổ thông không quy định mức cổ tức tối thiểu hay tối đa mà cồ đông nhận được. Việc trà cổ tức hay không, tỳ lệ và hình thức chi trà cổ tức cho cổ đông l tùy thuộc vào kết quả hoạt động và chính sách của cõng ty và do hội à đồng quàn trị quyết định. Vì thế. thu nhập mà cổ phiếu pho thông mang lại cho cổ đông l thu nhập không cố định. Khi công ty phải thanh l t i sàn. cổ đông phổ à ý à thôns l những người cuối cùng được nhận những gi còn lại (nếu có) sau khi công à tỵ trang t à xong tỗt cà các nghĩa vụ như thuế. nợ và cô phiêu ưu đài. ri Phạm Thị Thu Ngân 4 Lớp N4 - K45F - KT&KDQ1
  12. Chương ì: Những vấn đề cơ bàn vẻ thị trường chứng khoán K h i công ty phát hành m ộ t đạt cổ phiếu m ớ i để tăng vốn, các cồ đôna hiện đang n ă m g i ữ cô phiếu phô thông có quyền được mua trước cổ phiếu mới. N h ư vậy, quyên này cho phép cổ đông hiện h ữ u duy t r i tỷ l ệ sờ h ữ u cùa m i n h trong cõng ty sau k h i công ty đã tăng thêm vốn. số lượng quyền cần có để mua m ộ t cồ phiếu m ớ i sẽ được q u y định cụ thể t r o n g tứng đạt chào bán, cùng v ớ i giá mua. thời hạn cùa quyền m u a và ngày phát hành cồ phiếu m ớ i . C ô đông p h ổ thông có quyền b ỏ phiếu bầu và úng cử vào các chức v ụ quàn lý trong công ty, có quyền tham gia các đại h ộ i cổ đông và bò phiếu quyết định các vân đê quan trọng cùa công ty. Ngoài ra, cồ đông p h ổ thông còn có những quyề n pháp lý khác như: Q u y ề được k i ể m tra sổ sách cùa còng t y k h i cần thiết, quyền n được yêu cầu triệu tập đại h ộ i cổ đông bất thường. > Co phiếu ưu đãi (Prefered Stock) : Dành cho cồ đông n h ữ n g ưu đãi so v ớ i cổ đông p h ổ thông, thường là m i đãi về cổ tức. cổ phiếu ưu đãi ấn định m ộ t tỷ l ệ cổ tức t ố i đa so v ớ i mệnh giá. T r o n g điều kiện công ty hoạt động b i n h thường, cồ đông ưu đãi sẽ được hường mức cổ tức này. Vì thế thu nhập t ứ cổ tức cùa cổ phiếu ưu đãi nói chung là cố định. N g ư ợ c lại cổ đông ưu đãi không được tham gia bỏ phiếu quyết định n h ữ n g v ấ n đề quan trọng cùa công ty. T r o n g trường hợp cône ty không đù l ợ i nhuận để trà theo tỷ l ệ đó. công ty sẽ trà theo k h ả năng có thể. Đ ặ c biệt k h i thua l ỗ . công t y có thể không trà cổ tức ưu đãi. T r o n g trường hợp cõng ty thanh lý tài sàn, cổ đông ưu đãi được ưu tiên nhận lại v ố n trước cồ đòng pho thông nhưng sau người có trái phiếu. > Cổ phiếu ưu đãi tích lũy (Cumulative Prefered Stock): Q u y định rang nếu chưa trà cổ tức cho cổ đông ưu đãi thì x e m như công t y còn mắc n ợ cho đến k h i nào có đù l ợ i nhuận để trả. > Cổ phiếu ưu đãi dự phần (Cumulative Pre/ered Syock): Cho phép cồ đông ưu đãi được chia sẻ thành quà hoạt động của công ty k h i công t y làm ăn phát đạt. cổ đôna sẽ nhận được lượng cồ tức cao hơn mức t ố i đa đã quy định nếu cổ tức trả cho cổ đòng thường vượt quá m ộ t mức nhất định. > Co phiếu mi đãi có thể chuyên đôi (Convertible Prefered Slocky. C h o phép cổ đòng t r o n g n h ữ n g điều kiện cụ thê có thê chuyển đổi cò phiếu ưu dãi thành cồ phiếu thường, thường là trong điều kiện côna ty làm ăn phát đạt. Phạm Thị T h u Ngân 5 Lóp N4 - K45I - k í & K D Q ì
  13. Chương ì: Những vấn đề cơ bàn vẻ thị trường chứng khoán > Có phiếu im đãi bào đàm (Guaranteed Prefered Stock): Là cổ phiếu được m ộ t người khác đứng ra cam kết bào lãnh thanh toán nếu như doanh nghiệp phát hành không thanh toán được. N g ư ờ i bảo lãnh thường là công t y bào lãnh. ngàn hàng. C T C K hoặc công ty bào h i ể m tín dụng. 2. Trái phiếu Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ cùa người phát hành phái trả cho người nam giữ một khoán tiền xác định trong những khoáng thời gian cụ thê và phải hoàn trả khoán vay ban đầu khi đáo hạn. Trái phiếu là chứng khoán nợ. Trái phiếu bao gồm: > Trái phiếu Chính phủ: D o Chính phù phát hành nhằm bù đáp thâm hụt ngân sách, tài trợ v ố n cho công trình công ích hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ. Trái phiếu Chính p h ủ không có r ủ i ro thanh toán, có tính thanh khoản cao. D o đó lãi suất của trái phiếu C h i n h p h ủ được xem là lãi suất chuẩn để căn cứ ấn đữnh lãi suất của các công cụ n ợ khác có cùng kỳ hạn. > Trái phiếu công trình: D o Chính phủ hoặc chinh quyền đữa phương phát hành n h ằ m h u y động v ố n cho những mục đích cụ thể, thường là để xây dựng n h ữ n g công trình cơ sờ hạ tầng hay công trinh phúc l ợ i còng cộng. > Trái phiếu công ly: D o các còng ty phát hành để vay v ố n dài hạn tài trợ cho các hoạt động k i n h doanh. 3. Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán C h ứ n g chì quv đầu tư chứng khoán là m ộ t chứng khoán dưới hình thức chứng chi hoặc bút toán g h i sổ do công t y quàn lý quỹ thay mặt quỹ đầu tư phát hành. xác nhận quyền sờ h ữ u hợp pháp cùa N Đ T đ ố i v ớ i m ộ t hoặc m ộ t số đơn vữ quỹ đầu tư. 4. Công cụ tài chinh phái sinh C ò n g cụ tài chính phái sinh là m ộ t tài săn có giá trữ trone tương l a i , phụ thuộc vào giá trữ cùa m ộ t hay m ộ t số tài sàn tài chinh cơ sờ tại thời điểm k i kết hạp dồng. Các côna cụ phái sinh bao gôm: Phạm Thữ T h u Ngân 6 Lóp N4 - K45I - K T & K D Ụ ì
  14. Chương ỉ: Những vấn đè cơ ban về thị trường chửng khoán > Chứng quyên (Right Certi/ìcate): Là một loại chứng khoán trao đôi cho người năm giữ quyên được mua một số lượng xác định một loại chứng khoán khác. thường là cô phiếu phổ thông với một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định. Quyên này được phát hành khi tổ chức lại các công ty hoặc khi công ty nhằm mục tiêu khuyên khích các N Đ T tiềm năng mua các t á phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi ri có những điề kiện kém thuận lợi. Đ ả chấp nhận những điề kiện đó. N Đ T có được u u một lựa chọn đối với sự lên giá có thả xảy ra cùa cồ phiếu thường. > Bào chứng quyển (Warrants): Là quyề cho phép các cổ đòne mua một số n cổ phần nhất định theo mức giá cao hơn giá trị thường trong thời hạn tương đối dài (có khi là vĩnh viễn). > Hợp đồng quyền chọn (Option Contract): Là một sự thỏa thuận mua bán chứng khoán với một giá quy định trong tương lai. Có 2 loại quyền chọn chù yếu là quyền chọn mua (Can Option) và quyề chọn bán (Put Option). n > Hợp đồng tương lai (Future Contract): Là sự thỏa thuận đả mua hay bán chứng khoán theo một giá quy định vào một thời điảm ấn định trong tương lai. UI. C Á C C H Ủ T H Ê THAM GIA THỊ T R Ư Ờ N G CHỦNG K H O Á N Các tồ chức và cá nhân tham gia TTCK có thả được chia thành 3 nhóm sau: Nhà phát hành, N Đ T và các tồ chức có liên quan đến chứng khoán. 1. Nhà phát hành Nhà phát hành là các tồ chức thực hiện huy động vốn thõng qua TTCK. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hóa cùa TTCK. Trone đó: > Chính phù và chính quyề địa phươns là nhà phát hành các t á phiếu Chính n ri phù và t á phiếu địa phương. ri > Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và t á phiếu công ty. ri > Các tổ chức t i chính l nhà phát hành các công cụ t i chính như các t á à à à ri phiếu, chứng chì thụ hường.... phục vụ hoạt động cùa họ. Phạm Thị Thu Ngân 7 Lớp N4 - K45F - KT&KDQ1
  15. Chương Ị: Những vần để cơ bàn về thị trường chửng khoán 2. Nhà đầu tư N h à đầu tư là n h ữ n g người thực sự m u a và bán chứng khoán trên T T C K . N Đ T có thể được chia thành 2 loại: > A77Ò đầu tư cá nhân: L à n h ữ n g người có v ố n nhàn r ỗ i tạm thời, tham gia mua bán trên T T C K v ớ i m ụ c đích k i ế m l ợ i nhuận. y Các nhà đầu tư có tồ chức (các định chế đầu tư): T h ư ờ n g xuyên m u a bán chứng khoán v ớ i số lượng l ớ n trên thị trường. Đ ầ u tư thông qua các t ổ chức đầu tư có ưu điểm n ổ i bật là có thể đa dạng hóa danh m ụ c đầu tư và quyết định đầu tư được thực h i ệ n b ờ i các chuyên g i a có k i n h nghiệm. M ở t số N Đ T chuyên nghiệp chính trên T T C K : Các công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, các quỹ lương hưu, các quỹ bảo h i ể m xã hởi, Các C T C K , các N H T M cũng có thể t r ở thành N Đ T chuyên nghiệp k h i h ọ mua chứng khoán cho chính minh. 3. Tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán > Cóng ty chứng khoán: C T C K là n h ữ n g công t y hoạt đởng trong lĩnh v ự c chứng khoán, có thể đ à m nhận m ở t hoặc n h i ề u trong số các nghiệp v ụ chinh là: bảo lãnh phát hành, mõi g i ớ i , t ự doanh, quàn lý q u ỹ đầu tư và tư v ấ n đầu tư chứng khoán. Đ ể có thể được thực hiện m ỗ i nghiệp vụ, các C T C K phải đ à m bảo được m ở t số v ố n nhất định và phải được phép cùa cơ quan có thẩm quyền. y Quỹ đầu lư chứng khoán: Là m ở t phương tiện đầu tư tập thể, là m ở t tập h ợ p tiền của các N Đ T và được ủ y thác cho các nhà quàn lý đầu tư chuyên nghiệp tiến hành đầu tư để m a n g lại l ợ i nhuận cao nhất cho những người góp vốn. Q u ỹ đầu tư được phàn thành nhiều loại khác nhau dựa vào các tiêu c h i khác nhau. Đ ố i v ớ i T T C K quỹ đầu tư có v a i trò: G ó p phần huy đởng v ố n cho việc phát triển T T C K trên thị trường sơ cấp, góp phần vào việc ổ n định thị trường t h ứ cấp, tạo các phươne thức huy đởng v ố n đa dạng trên T T C K , xã h ở i hóa hoạt đởng đầu tư chứng khoán. > Các trung gian tài chinh: Là các t ổ chức tài chinh thực hiện chức năng dẫn v ố n t ừ người có v ố n t ớ i người cần vốn. T u y nhiên không như dạng tài chinh trực tiếp người cần v ố n và người có v ố n trao đổi trực tiếp v ớ i nhau ờ thị trường tài chinh, các t r u n g gian tài chính thực hiện sự dẫn v ố n qua m ở t cầu nối. Nghĩa là người cần Phạm Thị Thu Ngân 8 Lớp N4 - K45F - K T & K D Q T
  16. Chương, ì: Những vắn đề cơ bàn về thị trường chửng khoán vốn muốn có được vốn phải thông qua người thứ ba. đó chính l các tô chức t i à à chính gián tiếp hay các tồ chức t i chính trung gian. à Các loại hình tổ chức t i chính trung gian bao gồm: NHTM, CTCK. công ty t i à à chinh, công ty bào hiểm, quỹ đầu tư. 4. Các tổ chức liên quan đến thị trường chứng khoán > Cơ quan quản lý Nhà nước Để bão vệ lợi ích cùa N Đ T và đàm bào sự hoạt động bình thường ổn định của TTCK cần phải có cơ quan quàn lý, giám sát về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán. Cơ quan này được hình thành dưọi nhiều m ô hình hoạt động khác nhau. Có nưọc do các tổ chức tự quàn thành lập, có nưọc cơ quan này trực thuộc Chính phủ, nhưng lại có nưọc kết hợp quản l giữa tổ chức tự quản và Nhà ý nưọc. Nhìn chung cơ quan quản l này do Chính phủ của các nưọc thành lập và có ý những tên gọi khác nhau tùy theo từng nưọc. Tại Nhật Bàn, trưọc đây không có cơ quan quàn l chứng khoán Nhà nưọc ý độc lập, chức năng này do Vụ chứng khoán trong Bộ Tài chính thực hiện. Chính vì thế quyết định đưa ra thường chậm. không hạn chế được rủi ro cùa ngành kinh doanh chứng khoán. Bời vậy, tháng 7/1992 ủ y ban Giám sát chứng khoán và Giao dịch chứng khoán (ESC - Exchange Surveillance Commission) được thành lập nằm ngoài Bộ Tài chính. N ă m 1998 đổi tên thành FSA - Financial Supervision Agency vọi chức năng cơ bàn là tiến hành điều tra xử l các giao dịch gian lận trên TTCK. ý Các chức năng quàn lý TTCK chung do Bộ Tài chính Nhật Bàn (MOF) đăm nhiệm. Từ những kinh nghiệm học tập được ở những nưọc có TTCK phát triển, vọi sự vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế, Việt Nam đã thành lập cơ quan quàn lý Nhà nưọc về chứng khoán và TTCK trưọc khi ra đời TTCK. Đ ó l ủ y ban chứng à khoán Nhà nưọc (SSC - State Securities Commission of VietNam) thành lập theo Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 cùa Chính phù. UBCKNN l một cơ quan à thuộc Chính phù cũng do Bộ Tài chính đàm nhiệm, thực hiện chức năng quàn lý Nhà nưọc đối vọi TTCK Việt Nam. Phạm Thị Thu Ngần 9 Lọp N4 - K45F - KT&KDQ1
  17. Chương ì: Những vắn đề cơ bàn về thị tnrỏvg chửng khoán > Sớ giao dịch chứng khoán SGDCK thực hiện vận hành thị trường thông qua bộ máy tồ chức bao gồm nhiêu bộ phận khác nhau phục vụ các hoạt động trên SGD. Ngoài ra, SGD cũng ban hành những quy định điều chinh các hoạt động giao dịch chứng khoán phù họp với các quy định của luật pháp và UBCK. > Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Là tổ chức của các CTCK và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, đưảc thành lập với mục đích bào vệ lải ích cho các còng ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung. Hiệp hội này có chức năng chinh: khuyến khích hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán, ban hành các quy tác trên cơ sở Luật chứng khoán, điều tra giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên. Ngoài ra cũng hảp tác với Chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề có tác động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán. í Tô chức lưu ký và thanh toán bù trừ chửng khoán * Là tổ chức nhận lun giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. > Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán Công ty này cung cấp hệ thống máy tính với các chương trình để thông qua đó có thể thực hiện đưảc các lệnh giao dịch một cách nhanh chóng và chính xác. > Các tồ chức tài trợ chứng khoán Là các tổ chức đưảc thành lập với mục đích khuyến khích mỡ rộng và tăng trường của TTCK thông qua các hoạt động cho vay tiền để mua và vay chứng khoán trong các giao dịch bào chứng. > Công ty đảnh giá hệ số tín nhiệm Là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc, l i đúng thời hạn và theo nhữne điều khoăn đã cam kết của công ty phát ã hành đối với một dạt phát hành cụ thể. Phạm Thị Thu Ngân 10 Lớp N4 - K45F - KT&KDQ1
  18. Chương ì: Những vắn để cơ bàn về thị trường chửng khoán H ệ số t i n n h i ệ m được biểu hiện bằng các c h ữ cái hay c h ữ số. tùy theo từng quy định c ủ a t ừ n g còng t y xếp hạng. Ví dụ, theo hệ thống xếp hạng cùa s & p , có các m ứ c xếp hạng: A A A , A A + , A A , AA-, A-, A + . Các N Đ T có thể dựa vào các hệ số tín n h i ệ m đo công t y đánh giá h ệ số tín n h i ệ m cung cấp để cân nhắc đưa ra quỵêt định đậu tư của minh. IV. N G U Y Ê N TẮC HOẠT Đ Ộ N G CỦA THỊ T R Ư Ờ N G C H Ứ N G KHOÁN 1 Nguyên tắc công khai . C h ứ n g khoán là hàng hóa t r ừ u tượng, người đậu tư không thể k i ể m tra trực tiếp được các chứng khoán như các hàng hóa thông thường m à phải dựa trẽn cơ sờ các thông t i n liên quan. Vì v ậ y T T C K phải được xây dựng trên cơ sờ hệ thống công b ố thông t i n tốt. Theo luật định, các bên phát hành chứng khoán có nghĩa v ụ cung cấp đậy đù, t r u n g thực và kịp thời những thông t i n có liên quan t ớ i tô chức phát hành, t ớ i đạt phát hành. Công b ố thông t i n được tiến hành k h i phát hành lẩn đậu cũng như theo các chế độ thường xuyên và đột xuất, thòng qua phương tiện thông t i n đại chúng, SGD, các C T C K và các t ổ chức có liên quan khác. Việc công khai thông tin về TTCKphái thỏa mãn các yêu cầu sau: Chính xác: Vì các thông t i n công khai n h u n g không chính xác hoặc không t i n cậy có thể dẫn t ớ i quyết định đậu tư sai l ậ m cùa các N Đ T . ảnh hường tới quyền l ợ i cùa chính họ. v i p h ạ m nguyên tắc công bằng trên T T C K . Kịp thời: N ế u các thông t i n công k h a i nhưng không kịp thời, chậm trễ, lạc hậu t h i sẽ gây thiệt hại cho các N Đ T . Dễ tiếp cận: Nghĩa là công khai thông t i n T T C K nhưng phái dễ dàng tiếp cận đ ố i v ớ i các N Đ T . Chính v i vậy. T T C K ờ các nước trên thế giới đã sử dụng rất nhiều loại phương tiện để công k h a i thòng t i n như: báo chi, phát thanh, các cơ quan thông t i n , mạng lưới thông t i n cùa SGDCK.... Phạm Thị T h u Ngân li L ớ p N4 - K 4 5 F - K T & K . D Q 1
  19. Chương ì: Những, vắn đề cơ ban về thị trường chứng khoán 2. N g u y ê n t ắ c t r u n g g i a n Theo nguyên tắc này, trên T T C K các giao dịch được thực hiện thông qua t ổ chức t r u n g gian là các C T C K . T r ẽ n thị trường sơ cấp, các N Đ T thường không mua trực tiếp cùa nhà phát hành m à mua t ừ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường t h ứ cấp, thông qua các nghiệp v ụ môi g i ớ i , giúp các khách hàng mua bán chứng khoán hoặc k ế t n ố i các khách hàng v ớ i nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trẽn tài khoản của mình. 3. N g u y ê n t ắ c đ ấ u giá Tất cả giao dịch trên T T C K đều hoểt động trên nguyên tắc đấu giá. Nguyên tắc này d ự a trên m ố i quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Căn cứ vào các hình thức đấu giá: > Đấu giá trực tiếp: Là hình thức đấu giá t r o n g đó các nhà môi g i ớ i trục tiếp gặp nhau thông qua người t r u n g gian tểi quầy giao dịch để thương lượng giá. > Đấu giá gián tiếp: Là hình thức đấu giá m à các nhà môi g i ớ i không trực tiếp gặp nhau m à việc thương lượng giá được thực hiện gián tiếp thông qua hệ thống điện thoểi và m á y tính. > Đấu giá tự động: Là hình thức đấu siá qua hệ thống mểng m á y tính n ố i g i ữ a m á y chù cùa S G D v ớ i hệ thống cùa các C T C K thành viên. Các lệnh mua, bán được t r u y ề n đến m á y chủ. m á y chủ t ự động k h ớ p các lệnh có giá cà phù h ợ p và thông báo kết quà cho n h ữ n g C T C K có các lệnh đặt hàng được thực hiện. Căn cứ vào phương thức đau giá có: > Đấu giá định kỳ: Là h ệ thống t r o n g đó các giao dịch chúng khoán được tiến hành tểi m ộ t m ứ c 2Ìá duy nhất bằng cách tập h ợ p tất cả các đơn đặt hàng m u a và bán t r o n g m ộ t khoảng thời gian nhất định. Phương thức đấu giá này xác định m ứ c giá cân băng g i ữ a cung và câu. > Đấu giá liên tục: Là h ệ thống t r o n g đó việc mua bán chứng khoán được tiến hành liên tục bằng cách p h ố i hợp các đơn đặt hàng cùa khách hàng ngay k h i có các đơn đặt hàng có thể p h ố i h ọ p được. Đ ặ c diêm của đấu giá này là aiá cả dược xác định qua sự phản ứ n g tức thời cùa thòng t i n và các N Đ T có thể nhanh chóng phàn Phểm Thị T h u Ngân 12 Lớp N4 - K45F - K T & K D Q 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2