Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều đó đã đem lại<br />
cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới. Trong bối cảnh toàn cầu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hoá ngày càng sâu rộng, nền kinh tế thị trường đang phát triển không ngừng; trong đó<br />
<br />
U<br />
<br />
ngành tài chính ngân hàng có sự chuyển biến mạnh mẽ và trở thành tâm điểm chú ý<br />
<br />
-H<br />
<br />
của toàn xã hội, hệ thống Ngân hàng (NH) được xem như là “huyết mạch” của nền<br />
kinh tế. Vì vậy, vấn đề đảm bảo sự cân bằng, ổn định và lành mạnh hoạt động của toàn<br />
<br />
H<br />
<br />
cơ sở cho nền kinh tế ngày càng phát triển bền vững.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
bộ hệ thống Ngân hàng là một trong những vấn đề quan trọng chủ chốt, tạo nền tảng<br />
<br />
IN<br />
<br />
Trong thời gian này, khi tiến trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng đang diễn ra với<br />
việc sáp nhập của các Ngân hàng được xem là xu hướng tất yếu khách quan để nâng<br />
<br />
K<br />
<br />
cao khả năng cạnh tranh thì môi trường cạnh tranh vốn sôi động trong lĩnh vực NH<br />
<br />
C<br />
<br />
ngày càng trở nên sôi động hơn nữa. Các Ngân hàng với chức năng “đi vay để cho<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
vay” đã nhanh chóng mở rộng các loại hình sản phẩm dịch vụ để thu hút vốn nhàn rỗi<br />
<br />
IH<br />
<br />
trong nền kinh tế, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tín dụng để lấy thu bù chi.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Với NHTM, hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống,chiếm tỷ trọng lớn và<br />
<br />
Đ<br />
<br />
mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH. Đồng thời, hoạt động tín dụng cũng rất nhạy cảm<br />
và chứa đựng rất nhiều rủi ro. Tuy chỉ mới hơn 18 năm hoạt động nhưng Ngân hàng<br />
<br />
G<br />
<br />
TMCP Á Châu (ACB) đã có những thành tựu nhất định trong hoạt động tín dụng. Năm<br />
<br />
N<br />
<br />
2009 lần đầu tiên tại Việt Nam, chỉ có ACB nhận được danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Việt Nam” của 6 tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên Thế giới: Asiamoney, Finance<br />
Asia, Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker. Mới đây, năm 2011,<br />
<br />
TR<br />
<br />
ACB cũng liên tiếp nhận được các giải thưởng do các tạp chí này trao tặng... Nhưng<br />
không chỉ ACB mà tất cả các ngân hàng, dù có lớn mạnh cả về mạng lưới, tài chính và<br />
chất lượng đến đâu, cũng không thể chủ quan và cho mình là đã đủ uy tín, tiềm lực để<br />
tự đứng vững trên thị trường trong mọi tình huống.<br />
Do đó, với mục tiêu trở thành Ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu tại Việt Nam<br />
ACB luôn đề cao công tác kiểm soát rủi ro đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng. Nhất là<br />
trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung - K42 Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
(KSNB) hoạt động tín dụng hiệu quả sẽ giúp Chi nhánh góp phần hạn chế những rủi ro<br />
trong kinh doanh, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững.<br />
Nhận thức được tính cấp thiết và tầm quan trọng của công tác kiểm soát trong hoạt<br />
động tín dụng tại ACB, tôi đã chọn đề tài “Thực trạng công tác kiểm soát quy trình<br />
cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - Chi<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhánh Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình. Với mong muốn tìm hiểu rõ về hoạt động<br />
<br />
U<br />
<br />
kiểm soát tại ngân hàng, đồng thời qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục<br />
<br />
-H<br />
<br />
những tồn tại để hoàn thiện hơn công tác tại Ngân hàng.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
- Về mặt lý thuyết: Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về KSNB. Cụ thể làm rõ<br />
<br />
H<br />
<br />
các khái niệm và nội dung liên quan đến KSNB, hoạt động tín dụng của NHTM.<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Về mặt thực tế: Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát quy trình cho vay khách<br />
<br />
K<br />
<br />
hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Huế.<br />
<br />
C<br />
<br />
- Về hiệu quả đạt được: Thông qua việc so sánh lý luận và thực tiễn, và kiến thức<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
được trang bị, nêu lên một số đánh giá và đề xuất một số biện pháp để góp phần hoàn<br />
<br />
IH<br />
<br />
thiện công tác kiểm soát quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ACB Huế.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm soát quy trình cho vay khách hàng cá<br />
<br />
G<br />
<br />
nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Huế.<br />
<br />
N<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
- Về thời gian: đề tài nghiên cứu trên cơ sở số liệu thu thập từ năm 2009 - 2011.<br />
- Về không gian: đề tài được nghiên cứu trong phạm vi ACB - Chi nhánh Huế.<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Giới hạn của đề tài: Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu quy trình cho vay sản xuất kinh<br />
<br />
doanh - bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
a. Phương pháp thu thập số liệu:<br />
* Đối với dữ liệu thứ cấp:<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung - K42 Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
- Thu thập dữ liệu thứ cấp ở bên trong đơn vị: các báo cáo tài chính, các sổ tay<br />
sản phẩm, các quy định, hướng dẫn công việc và các tài liệu khác của ngân hàng…<br />
- Thu thập dữ liệu thứ cấp ở bên ngoài đơn vị: giáo trình, sách tham khảo, tạp<br />
chí kinh tế, tạp chí ngân hàng, Internet và các khóa luận tốt nghiệp có liên quan...<br />
<br />
Ế<br />
<br />
* Đối với dữ liệu sơ cấp:<br />
<br />
-H<br />
<br />
là cách thức làm việc của nhân viên tín dụng (NVTD) trong ngân hàng.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Phương pháp quan sát : xem xét công việc cụ thể của từng nhân viên, đặc biệt<br />
<br />
- Phương pháp phỏng vấn: trực tiếp hỏi ý kiến của các nhân viên, đặc biệt là<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nhân viên Phòng khách hàng cá nhân và nhân viên Phòng hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng.<br />
<br />
H<br />
<br />
b. Phương pháp xử lý số liệu:<br />
<br />
IN<br />
<br />
Là việc tổng hợp và chọn lọc những thông tin, dữ liệu thu thập được nhằm phục<br />
vụ cho công việc nghiên cứu. Cụ thể, sử dụng các phương pháp sau:<br />
<br />
K<br />
<br />
- Phương pháp thống kê: Là phương pháp tổng hợp lại những thông tin, dữ liệu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
thu thập được. Sau khi có số liệu, sử dụng phương pháp này để lập các bảng phân tích.<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Phương pháp phân tích kinh doanh: Là phương pháp dựa trên những số liệu<br />
có sẵn để tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ chứng từ, sổ sách kế toán<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
để đánh giá tình hình tại ACB Huế nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
6. Cấu trúc đề tài Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:<br />
<br />
G<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát hoạt động<br />
<br />
TR<br />
<br />
cho vay khách hàng cá nhân.<br />
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát quy trình cho vay khách hàng cá<br />
<br />
nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Huế.<br />
Chương 3: Giải pháp cường kiểm soát quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại<br />
Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Huế.<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung - K42 Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1. Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ<br />
<br />
U<br />
<br />
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN<br />
<br />
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB)<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
trên thế giới, cụ thể:<br />
<br />
Theo Hội kế toán Anh Quốc (England Association of Accountant - EAA) định<br />
<br />
K<br />
<br />
nghĩa về hệ thống KSNB như sau: Một hệ thống kiểm soát toàn diện có kinh nghiệm<br />
<br />
C<br />
<br />
tài chính và các lĩnh vực khác nhau được thành lập bởi ban quản lý nhằm:<br />
Tiến hành đảm bảo kinh doanh của đơn vị trong trật tự và có hiệu quả<br />
<br />
-<br />
<br />
Đảm bảo sự tuân thủ tuyệt đối đường lối kinh doanh của ban quản trị<br />
<br />
-<br />
<br />
Giữ an toàn tài sản<br />
<br />
-<br />
<br />
Đảm bảo tính toàn diện và chính xác của số liệu hạch toán<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
-<br />
<br />
N<br />
<br />
Theo Điều 2 Chương 1 Quy chế ban hành kèm theo quyết định số 36/2006/QĐ-<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
NHNN ngày 01/08/2006 của Ngân hàng nhà nước (NHNN) thì khái niệm Hệ thống<br />
kiểm tra, KSNB là “tập hợp các cơ chế chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu<br />
<br />
TR<br />
<br />
tổ chức của các tổ chức tín dụng (TCTD) được thiết lập trên cơ sở phù hợp với quy<br />
định pháp luật hiện hành và được tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo phòng ngừa phát<br />
hiện và xử lý kịp thời các rủi ro và đạt được các mục tiêu mà TCTD đó đặt ra”.<br />
Còn KSNB theo định nghĩa của COSO (Committee of Sponsoring Organization of<br />
Treadway Commission), là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị, các<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung - K42 Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp Đại học<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức, được thiết kế để cung cấp một sự<br />
bảo đảm hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu sau:<br />
Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính chất đáng tin cậy của báo cáo tài chính<br />
<br />
-<br />
<br />
Sự tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành<br />
<br />
Ế<br />
<br />
-<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Mặc dù có nhiều định nghĩa, khái niệm, quan điểm khác nhau về KSNB nhưng<br />
nhìn chung, chúng đều bao gồm các nội dung sau:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Hệ thống các cơ chế, quy định mang tính pháp lý rõ ràng, hiệu lực và cơ cấu tổ<br />
chức của TCTD phù hợp, đủ điều kiện để thực hiện nhiệm vụ.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Các phương pháp, quy trình kiểm tra, phát hiện và xử lý phòng ngừa rủi ro góp<br />
<br />
IN<br />
<br />
phần thực hiện các mục tiêu kinh doanh của TCTD.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Đội ngũ cán bộ kiểm soát có trình độ, năng lực được đào tạo có đủ trình độ để<br />
<br />
C<br />
<br />
thực hiện nhiệm vụ.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Như vậy, hệ thống KSNB không chỉ giới hạn trong chức năng tài chính và kế toán<br />
mà phải kiểm soát mọi chức năng khác về hành chính, quản lý sản xuất, kinh<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
doanh…và không chỉ thuộc về các nhà quản lý mà thực chất là sự tích hợp một loạt<br />
<br />
Đ<br />
<br />
các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi<br />
<br />
G<br />
<br />
thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả, đạt được mục<br />
<br />
N<br />
<br />
tiêu đặt ra một cách hợp lý.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
1.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ<br />
<br />
TR<br />
<br />
Theo TS Lê Văn Luyện (2009) thì nội dung mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống<br />
<br />
kiểm soát nội bộ được tóm tắt như sau:<br />
a. Mục tiêu của hệ thống KSNB:<br />
<br />
Mục tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu năng hoạt động<br />
- Bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và nguồn lực một cách kinh tế, nâng cao hiệu<br />
quả, an toàn cho toàn hệ thống.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung - K42 Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
5<br />
<br />