Lôøi caûm ôn!<br />
Trong quá trình thực hiện bài khóa luận để tốt nghiệp, tôi đã không ngừng cố gắng<br />
trong khả năng của mình cũng như học hỏi để hoàn thành bài với mong muốn đạt được<br />
sự thành công nhất. Để có được một bài tương đối hoàn chỉnh như hôm nay, tôi đã<br />
nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía như: nhà trường, giáo viên hướng dẫn, cơ sở thực<br />
tập và các nguồn tin khác. Sau đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đối với thầy cô, các cá nhân, các đơn vị đã giúp tôi hoàn thành tốt bài khóa luận này.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường đại học, tôi đã tích lũy được rất<br />
nhiều kiến thức từ việc giảng dạy, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong trường Đại<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
học Kinh tế Huế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Ths.<br />
Nguyễn Lê Hiệp, người đã hướng dẫn trực tiếp, đưa ra những lời khuyên cũng như<br />
<br />
H<br />
<br />
những nhận xét, đánh giá chân thành nhất để giúp tôi hoàn thiện đề tài này đạt kết quả<br />
<br />
IN<br />
<br />
cao.<br />
<br />
K<br />
<br />
Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế đã tạo<br />
điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể thực tập tại đơn vị, giúp tôi hoàn thành khóa luận.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến sự quan tâm, giúp đỡ của các anh<br />
<br />
O<br />
<br />
chị tại Phòng Kinh tế Đối ngoại thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Ngoài ra, sự thành công trong bài khóa luận cũng xuất phát từ việc tìm hiểu các<br />
thông tin từ các trang mạng Internet, các đề tài nghiên cứu khoa học, đánh giá nhận xét<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
của các chuyên gia kinh tế.... Tôi xin chân thành cảm ơn các cá nhân, giới thông tin<br />
truyền thông đã kịp thời cung cấp các thông tin liên quan đến đề tài để tôi có thể tìm<br />
hiểu.<br />
<br />
Tuy tôi đã nỗ lực để hoàn thành bài, nhưng sẽ không tránh khỏi những sai sót<br />
do hạn chế về năng lực, điều kiện, thời gian nghiên cứu cũng như kinh nghiệm có<br />
được. Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành nhất từ phía các thầy cô<br />
cũng như quý bạn đọc để đề tài được hoàn thiện tốt hơn.<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i<br />
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.................................................vi<br />
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................... vii<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................. viii<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..........................................................................................ix<br />
<br />
Ế<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ...................................................................1<br />
<br />
́H<br />
<br />
1.2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................1<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
1.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2<br />
1.3.1. Phương pháp thu thập thông tin......................................................................2<br />
1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu ..............................................................................2<br />
<br />
H<br />
<br />
1.3.3. Phương pháp phân tích số liệu........................................................................2<br />
<br />
IN<br />
<br />
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .........................................................................2<br />
<br />
K<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................3<br />
<br />
̣C<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................3<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu .....................................................................3<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về vốn ODA và các vấn đề liên quan............................................3<br />
1.1.1.1. Khái niệm vốn ODA ................................................................................3<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.1.2. Các vấn đề liên quan ................................................................................3<br />
1.1.2. Phân loại vốn ODA.........................................................................................5<br />
1.1.2.1. Phân loại theo phương thức hoàn trả vốn.................................................5<br />
1.1.2.2. Phân loại theo nguồn cung cấp.................................................................5<br />
1.1.2.3. Phân loại theo mục tiêu sử dụng ..............................................................6<br />
1.1.2.4. Phân loại theo tính chất của khoản viện trợ .............................................6<br />
1.1.3. Đặc điểm của vốn ODA..................................................................................7<br />
1.1.3.1. Vốn ODA mang tính ưu đãi .....................................................................7<br />
1.1.3.2. Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc..................................................7<br />
1.1.3.3. Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng lợi ích của cả hai bên .........................8<br />
ii<br />
<br />
1.1.3.4. ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ ...................................................8<br />
1.1.4. Tác động của vốn ODA đối với sự phát triển của các nước...........................9<br />
1.1.4.1. Tác động tích cực .....................................................................................9<br />
1.1.4.2. Tác động tiêu cực ...................................................................................11<br />
1.1.5. Những yêu cầu, điều kiện để thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA .....11<br />
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ...............................................................12<br />
1.2.1. Tình hình ODA trên thế giới.........................................................................12<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.2.1.1. Nguồn gốc của vốn ODA .......................................................................12<br />
<br />
U<br />
<br />
1.2.1.2. Cộng đồng các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận vốn ODA..................13<br />
<br />
́H<br />
<br />
1.2.1.3. Xu hướng vận động của ODA trên thế giới ...........................................15<br />
1.2.2. Bài học thành công trong thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở Malaysia và<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Indonesia và những kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam...........................................15<br />
1.2.2.1. Bài học thành công ở Malaysia và Indonesia.........................................16<br />
<br />
H<br />
<br />
1.2.2.2. Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam..........................................................19<br />
<br />
IN<br />
<br />
1.2.3. Tình hình thu hút, sử dụng vốn ODA của Việt Nam trong thời gian qua ....21<br />
<br />
K<br />
<br />
1.2.3.1. Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam....21<br />
1.2.3.1.1. Hành lang pháp lý............................................................................21<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
1.2.3.1.2. Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA ..............................23<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.2.3.1.3. Tình hình thu hút, sử dụng vốn ODA theo ngành, lĩnh vực............26<br />
1.2.3.1.4. Vốn ODA của các nhà tài trợ.........................................................27<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.2.3.2. Những thành tựu đạt được và hạn chế, yếu kém....................................29<br />
1.2.3.2.1. Thành tựu đạt được..........................................................................29<br />
1.2.3.2.2. Hạn chế, yếu kém ............................................................................30<br />
<br />
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA TỈNH<br />
THỪA THIÊN HUẾ....................................................................................................33<br />
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu .......................................................................33<br />
2.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế .........................33<br />
2.1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................33<br />
2.1.1.2. Địa hình ..................................................................................................34<br />
2.1.1.3. Khí hậu ...................................................................................................34<br />
iii<br />
<br />
2.1.1.4. Thủy văn.................................................................................................35<br />
2.1.1.5. Thổ nhưỡng ............................................................................................35<br />
2.1.1.6. Tài nguyên thiên nhiên ...........................................................................36<br />
2.1.2. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ..............37<br />
2.1.2.1. Dân số - Lao động ..................................................................................37<br />
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng..........................................................................................38<br />
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh .........................................41<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2.1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn về thu hút và sử dụng vốn ODA ..43<br />
<br />
U<br />
<br />
2.2. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn<br />
<br />
́H<br />
<br />
2004 – 2013................................................................................................................45<br />
2.2.1. Thực trạng thu hút vốn ODA........................................................................45<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
2.2.1.1. Quy mô vốn ODA được cam kết (ký kết) ..............................................46<br />
2.2.1.2. Vốn ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực...................................................47<br />
<br />
H<br />
<br />
2.2.1.3. Vốn ODA ký kết theo các nhà tài trợ.....................................................53<br />
<br />
IN<br />
<br />
2.2.2. Thực trạng giải ngân (sử dụng) vốn ODA....................................................58<br />
<br />
K<br />
<br />
2.2.2.1. Tình hình giải ngân vốn ODA trong những năm qua ............................59<br />
2.2.2.2. Giải ngân vốn ODA theo ngành, lĩnh vực..............................................60<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
2.2.2.3. Giải ngân vốn ODA theo nhà tài trợ ......................................................64<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
2.3. Những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại ..................................................65<br />
2.3.1. Những thành tựu đạt được ............................................................................65<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
2.3.1.1. Về thu hút vốn ODA ..............................................................................65<br />
2.3.1.2. Về triển khai vốn ODA ..........................................................................66<br />
<br />
2.3.2. Hạn chế còn tồn tại .......................................................................................68<br />
2.3.2.1. Về thu hút vốn ODA ..............................................................................68<br />
2.3.2.2. Về giải ngân, sử dụng vốn ODA ............................................................68<br />
<br />
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP........................................................70<br />
3.1. Định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA ở Thừa Thiên Huế ...........................70<br />
3.2. Giải pháp thu hút và sử dụng vốn ODA ở Thừa Thiên Huế ...............................71<br />
3.2.1. Giải pháp thu hút vốn ODA..........................................................................71<br />
3.2.1.1. Tăng cường mối quan hệ với các nhà tài trợ..........................................71<br />
iv<br />
<br />
3.2.1.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý, ổn định môi trường chính trị...............71<br />
3.2.1.3. Cải cách hành chính công.......................................................................72<br />
3.2.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ quản lý, sử dụng vốn<br />
ODA ....................................................................................................................73<br />
3.2.1.5. Thực hiện công tác quy hoạch, xác định thứ tự ưu tiên phân bổ vốn ODA 74<br />
3.2.2. Giải pháp sử dụng vốn ODA hiệu quả..........................................................74<br />
3.2.2.1. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA...74<br />
<br />
Ế<br />
<br />
3.2.2.2. Phân bổ kịp thời vốn đối ứng .................................................................75<br />
<br />
U<br />
<br />
3.2.2.3. Đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng ...............................................75<br />
<br />
́H<br />
<br />
3.2.2.4. Nâng cao năng lực điều hành của các Ban quản lý dự án ở địa phương .....76<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN ...............................................................................................77<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................79<br />
<br />
v<br />
<br />