intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoạt động cho vay tại NHTMCP Quân Đội - Chi Nhánh Huế giai đoạn 2007-2009

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

37
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài khái quát hóa lý luận cơ bản về NHTM, tín dụng, hoạt động cho vay; phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tại NHTMCP Quân Đội – CN Huế giai đoạn 2007-2009 thông qua nguồn thông tin từ bộ phận tín dụng; đưa ra những dự báo trong thời gian tới; đề xuất một số giải pháp để hoạt động cho vay NHTMCP Quân Đội – CN Huế có thể tham khảo và bổ sung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoạt động cho vay tại NHTMCP Quân Đội - Chi Nhánh Huế giai đoạn 2007-2009

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Lí do chọn đề tài.<br /> Nền kinh tế tài chính Việt Nam hơn 15 năm qua đã có những biến đổi to lớn.<br /> Việt Nam đã có những tăng trưởng mạnh mẽ đầy khích lệ, đồng thời cũng có những<br /> giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng từ nền kinh tế tài chính mà đặc biệt phải kể đến<br /> khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 và mới đây là cuộc khủng hoảng kinh tế Thế<br /> <br /> uế<br /> <br /> giới năm 2008. Trong bối cảnh đó, cùng với các chính sách của Nhà nước về khuyến<br /> khích phát triển kinh tế trong nước và không ngừng cải thiện môi trường đầu tư dẫn<br /> <br /> H<br /> <br /> đến sự thành lập và mở rộng kinh doanh của nhiều DN.<br /> <br /> Có thể nói rằng không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung<br /> <br /> tế<br /> <br /> của Nhà nước cũng như mục tiêu kinh doanh của DN nói riêng nếu như không có<br /> nguồn vốn ổn định. Hiện nay, ở nước ta, thị trường vốn chưa phải là kênh phân bổ<br /> <br /> in<br /> <br /> nguồn vốn tín dụng của hệ thống NH.<br /> <br /> h<br /> <br /> vốn một cách có hiệu quả do đó vốn đầu tư HĐKD cho nền kinh tế vẫn phải dựa vào<br /> <br /> cK<br /> <br /> Trong những năm qua hệ thống NHTM nước ta đã có những bước phát triển<br /> lớn mạnh về số lượng lẫn quy mô, nội dung và chất lượng, đóng góp xứng đáng vào<br /> công cuộc CNH-HĐH của nền kinh tế nói chung và quá trình đổi mới phát triển của<br /> <br /> họ<br /> <br /> các TPKT, thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế nền kinh tế.<br /> Đặc biệt thông qua các HĐ của mình NH đã góp phần tích cực huy động vốn,<br /> mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển tạo điều kiện thu hút vốn nước<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Ngành NH xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ<br /> trợ cho Nhà nước trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ tài chính của Đất nước.<br /> Các NH với các lợi thế về mạng lưới và chi nhánh đã không ngừng phục vụ nhu<br /> <br /> cầu của KH về mọi phương diện, KH của NHTM một mặt họ là những người có quan<br /> hệ tín dụng (cụ thể vay tiền NH với những mục đích khác nhau) với NH mặt khác họ<br /> là người gửi tiền (nơi cung ứng vốn huy động cho NH) chính vì vậy các NHTM trở<br /> thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế.<br /> Do vậy NH duy trì hoạt động cho vay làm sao cho có hiệu quả là một vấn đề<br /> luôn được quan tâm hàng đầu. Bên cạnh HĐ thu phí dịch vụ, hoạt động cho vay là<br /> nghiệp vụ chủ yếu tạo ra giá trị cho NH. Tuy nhiên để tạo ra được giá trị cho mình<br /> NH cũng phải gánh chịu những rủi ro không lường trước được, nó có thể từ phía<br /> Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoàng Anh<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> MTKD, cũng có thể từ KH qua các tỷ lệ nợ quá hạn cao…, khó đòi, hoặc từ chính bản<br /> thân nội tại của các NH nói chung và NHTMCP Quân Đội – CN Huế nói riêng.<br /> NHTMCP Quân Đội – CN Huế là chi nhánh thứ 39 trên toàn hệ thống của<br /> NHTMCP Quân Đội (MB). Tuy mới thành lập 3 năm, quá trình thành lập có thể nói<br /> còn non trẻ nhưng NH đã và đang từng bước trưởng thành, thực hiện tốt các nghiệp vụ<br /> KD. Nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng NH đã không ngừng nâng cao hoạt<br /> động tín dụng của mình nó không những góp phần nâng cao HĐKD của NH mà còn<br /> <br /> uế<br /> <br /> góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> Trong quá trình thực tập tại NHTMCP Quân Đội- CN Huế nhận thấy hoạt động<br /> <br /> H<br /> <br /> cho vay của NH đã góp phần giải quyết những khó khăn của DN, cá nhân thời gian<br /> trước mắt, cũng như lâu dài cho những mục đích khác nhau.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Với những lí do trên mà Tôi đã chọn đề tài:<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> in<br /> <br /> Nhánh Huế giai đoạn 2007-2009 ”<br /> <br /> h<br /> <br /> “Thực trạng và giải pháp hoạt động cho vay tại NHTMCP Quân Đội- Chi<br /> <br /> cK<br /> <br /> Khái quát hóa lý luận cơ bản về NHTM, tín dụng, hoạt động cho vay<br /> Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tại NHTMCP Quân Đội – CN<br /> Huế giai đoạn 2007-2009 thông qua nguồn thông tin từ bộ phận tín dụng.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Đưa ra những dự báo trong thời gian tới<br /> Từ kết quả phân tích nêu ra những mặt đạt được, những hạn chế, từ đó đề xuất<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> một số giải pháp để hoạt động cho vay NHTMCP Quân Đội – CN Huế có thể tham<br /> khảo và bổ sung.<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> a) Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Hoạt động cho vay tại NHTMCP Quân Đội – CN Huế<br /> b) Phạm vi nghiên cứu<br /> Không gian: NHTMCP Quân Đội – CN Huế<br /> Thời gian: Giai đoạn 2007-2009<br /> Nội dung: Đề tài tập trung phân tích hoạt động cho vay của NHTMCP Quân<br /> Đội – CN Huế, từ đó đưa ra các dự báo tương lai, đưa ra các giải pháp dựa trên việc<br /> phân tích thế mạnh điểm yếu, thời cơ, thách thức.<br /> Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoàng Anh<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp duy vật biện chứng: Dựa vào hiện tượng nghiên cứu đưa ra<br /> những nhận xét, diễn giãi cho vấn đề nghiên cứu.<br /> - Phương pháp thu thập số liệu: Dựa trên thông tin số liệu phục vụ cho việc<br /> nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu thông qua các nguồn thông tin từ các phòng ban<br /> liên quan, các bảng báo cáo kết quả kinh doanh.<br /> - Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng các công cụ thống kê đã được học<br /> <br /> uế<br /> <br /> tiến hành tổng hợp phân tích số liệu.<br /> - Sử dụng phần mềm SPSS: Là phần mềm ứng dụng hỗ trợ trong phân tích số<br /> <br /> H<br /> <br /> liệu, dựa trên kết quả phân tích ta đưa ra kết luận thích hợp.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> - Một số phương pháp khác<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoàng Anh<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I<br /> TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Cơ sở lý luận<br /> 1.1.1 Khái quát về NHTM<br /> a) Khái niệm<br /> <br /> uế<br /> <br /> Sự phát triển và hình thành của NH gắn liền với sự phát triển của nền SXHH.<br /> Nó được coi là sản phẩm của SXHH, là một bộ phận không thể tách rời và tồn<br /> <br /> H<br /> <br /> tại như một tất yếu khách quan trong nền kinh tế hiện đại.<br /> <br /> Có rất nhiều quan điểm khác nhau về NHTM có thể hiểu chung là:<br /> <br /> bằng tiền và dịch vụ thanh toán cho KH<br /> <br /> tế<br /> <br /> NHTM là hệ thống các NH chuyên doanh thực hiện nhiệm vụ dịch vụ vốn<br /> <br /> h<br /> <br /> Hay NHTM là DN kinh doanh tiền tệ và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi trong<br /> <br /> in<br /> <br /> KD, là trung gian tài chính nhận tiền gửi của người này cho người khác vay trên cơ sở<br /> <br /> cK<br /> <br /> đó thu lợi nhuận.<br /> b) Chức năng của NHTM<br />  Trung gian tín dụng<br /> <br /> họ<br /> <br /> Với chức năng này NHTM đóng vai trò là “cầu nối” giữa những người dư thừa<br /> về vốn và những người cần vốn, điều này góp phần kích thích quá trình chu chuyển<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> vốn tạo lợi ích cho các chủ thể kinh tế tham gia và thúc đẩy SXKD phát triển.<br /> Cũng như các tổ chức kinh tế khác NHTM là tổ chức KD thu lợi nhuận qua<br /> <br /> chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay. Nó tạo ra nguồn thu, bên cạnh<br /> hoạt động thu phí. những hoạt động này giúp NH phát triển và mở rộng mạng lưới.<br />  Trung gian thanh toán.<br /> NHTM trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở mọi Quốc gia với<br /> việc thay mặt KH thực hiện các yêu cầu của KH như thanh toán các dịch vụ hàng hóa<br /> dưới các hình thức cung cấp các phương thức thanh toán như các séc, ủy nhiệm chi,<br /> thu, các loại thẻ, các mạng lưới thanh toán điện tử cung cấp tiền mặt khi KH cần.<br /> Các dịch vụ thanh toán này ngày càng được ưa chuộng vì nó đem lại sự thuận<br /> tiện an toàn, tiết kiệm hơn cho các chủ thể trong nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ thanh<br /> Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoàng Anh<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> toán, giảm lượng tiền mặt lưu thông. Với chức năng này nó còn giúp NH mở rộng các<br /> mối quan hệ với KH, khai thác nhiều hơn nữa các KH tiềm năng không chỉ hỗ trợ cho<br /> sự phát triển hoạt động huy động tiền gửi mà còn đối với cả hoạt động cho vay.<br />  Chức năng tạo tiền.<br /> Thông qua chức năng tín dụng và trung gian thanh toán hệ thống NHTM có<br /> khả năng tạo ra bội số dư tiền gửi lớn gấp nhiều lần số tiền dự trữ mới được đưa vào<br /> hệ thống.<br /> <br /> uế<br /> <br /> c ) Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thi trường.<br /> Hệ thống các NHTM và cơ cấu hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất<br /> <br /> H<br /> <br /> trong thể chế tài chính mỗi nước. Hoạt động của NHTM đa dạng , phong phú và có<br /> phạm vi rộng lớn. Trong khi các tổ chức tài chính khác thường HĐ trên một số lĩnh<br /> <br /> tế<br /> <br /> vực hạn hẹp theo hướng chuyên sâu. Do vậy vai trò của NH được thể hiện như sau:<br />  NH là nơi tập trung tiền nhàn rỗi và cung ứng tiền vốn cho quá trình SXKD.<br /> <br /> in<br /> <br /> thông hàng hóa nhanh chóng.<br /> <br /> h<br /> <br />  NH là trung gian trong quá trình thanh toán góp phần thúc đẩy quá trình lưu<br /> <br /> cK<br /> <br />  NH góp phần điều tiết và kiểm soát thị trường tiền tệ, thị trường vốn.<br />  NH góp phần thu hút mở rộng đầu tư trong, ngoài nước và cung cấp các dịch<br /> vụ tài chính khác.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.1.2. Khái quát về hoạt động cho vay ngân hàng<br /> a) Bản chất của nghiệp vụ cho vay.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Cho vay là một nghiệp vụ nằm trong hoạt động tín dụng của NH.<br /> Thế kỷ XVI đánh dấu sự ra đời của tín dụng nó là tất yếu và ngày càng thể hiện<br /> <br /> vai trò của mình trên thị trường. Đóng góp không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế.<br /> Tín dụng NH là quan hệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc<br /> <br /> lẫn lãi theo thời gian nhất định đã quy ước giữa một bên là NH (một tổ chức chuyên<br /> doanh trên lĩnh vực tiền tệ ) với một bên là các đơn vị kinh tế (các tổ chức XH, và dân<br /> cư trong XH) trong đó NH vừa đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay.<br /> Do đó ta có thể hiểu cho vay là một hoạt động của tín dụng trong đó NH cam<br /> kết giao cho người đi vay một khoản tiền và người đi vay theo cam kết trả lại khoản<br /> tiền đó sau một thời gian nhất định và số tiền hoàn trả đó lớn hơn số tiền ban đầu,<br /> chênh lệch đó được gọi là lãi vay.<br /> Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoàng Anh<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2